Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 15 trang )

“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: .........................................................................
PHẦN II: NỘI DUNG: ..........................................................................
I. THỰC TRẠNG: ..................................................................................
1. Thuận lợi: ..............................................................................................
2. Khó khăn: .............................................................................................
II. CÁC BIỆN PHÁP: ............................................................................
1. Lồng ghép âm nhạc vào giờ đón trẻ: ....................................................
2. Lồng ghép âm nhạc vào hoạt động chung: ...........................................
3. Lồng ghép âm nhạc vào hoạt động ngoài trời: .....................................
4. Lồng ghép âm nhạc vào hoạt động góc – góc nghệ thuật: ....................
PHẦN III: KẾT LUẬN: .........................................................................
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: .....................................................................
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: .............................................................
III. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT: ...............................................................

Giáo viên: Trần Thị Ngọc

1


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”

PHẦN I:

ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được
đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc


sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với
trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi,
trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho
tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình.
Trong chương trình giáo dục mầm non, âm nhạc là một môn nghệ thuật hết
sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ
để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các
hoạt động giáo dục ở trường.
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một
cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực
và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay
bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác
cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm,
giờ tạo hình...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi
hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng
nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử
dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học
hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn,
gây sự chú ý cho trẻ.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong
bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau
này. Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là một hoạt động mà trẻ yêu thích
và hứng thú nhất. Thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua
Giáo viên: Trần Thị Ngọc

2


Lng ghộp, tớch hp õm nhc vo cỏc hot ng cho tr mu giỏo
vic sỏng to cỏc ng tỏc minh ha kt hp khi hỏt v rốn luyn cho tr, khi vn

ng theo nhc s thỳc y s vn ng c th, s nhanh nhn khộo lộo, bn b v
do dai qua cỏc ng tỏc. ng thi m nhc cng dn dt tr n vi nhng hin
tng sng ng ca i sng, giỳp tr hỡnh thnh s liờn tng. Nhp iu rn ri
ca bn hnh khỳc gi cho tr nim vui, ho hng phn khi... Bi hỏt ờm du a
tr n tỡnh cm nh nhng ... Ngoi ra m nhc cũn giỳp tr phỏt trin ngụn ng,
phỏt trin tai nghe v cm xỳc cho tr.
Vi tụi õm nhc ging nh mt bớ quyt riờng giỳp tụi to n tng p khi
tr ti trng v thu hỳt tr vo cỏc hot ng giỏo dc khỏc. Vỡ vy bn thõn tụi
ó cp ti vn : Lng ghộp, tớch hp õm nhc vo cỏc hot ng cho tr
mu giỏo.
II. MC CH, PHM VI, NHIM V NGHIấN CU
1. Mc ớch:
Giúp tr hng thỳ v tớch cc tham gia cỏc hot ng giỏo dc khỏc nhm
nõng cao cht lng, hiu qu giỏo dc tr mm non.
2. Phm vi s dng:
Sử dụng cho trẻ mu giỏo và có thể áp dụng cho nhóm trẻ nha trẻ.
3. Nhim v nghiờn cu:
Để nâng cao chất lợng, hiu qu giỏo dc tr mu giỏo. Ngoài
những phơng pháp về giáo dục mầm non đã có, tôi đã không
ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, báo chí, tập san. Qua các
chuyên đề đặc biệt là tâm sinh lí của trẻ để từ đó tỡm ra mt
s bin phỏp lng ghộp, tớch hp õm nhc vo cỏc hot ng cho tr mu giỏo
cho phù hợp.

Giỏo viờn: Trn Th Ngc

3


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”


PHẦN II:

NỘI DUNG

I. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi:
Trong những năm qua, thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, theo
hướng lồng ghép, tích hợp đan xen các môn học với nhau, đa số giáo viên đều đã
vận dụng vào qua trình giảng dạy. Nhiều giáo viên đã lồng ghép được âm nhạc
vào các hoạt động bằng chính năng lực sư phạm và năng khiếu về âm nhạc của
mình. Với giọng hát hay truyền cảm, đầy thu hút đã tạo ra những cảm xúc cho trẻ
hứng thú khi tham gia các hoạt động giáo dục.
- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, các ban nghành lãnh đạo, sự nhiệt tình
của các bậc phụ huynh.
- Bản thân đó tốt nghiệp Đại học sư phạm Mầm non và đã có nhiều năm trong
nghề, yêu nghề mến trẻ, luôn có tâm huyết với nghề,không ngừng học hỏi để nâng
cao chất lượng dạy học.
- Trường mầm non Nghi Lâm là một trường chuẩn quốc gia được trang bị nhiều
đồ dùng, đồ chơi phù hợp với độ tuổi 5-6 tuổi.Cung cấp , bổ sung kịp thời cơ sở
vật chất đầy đủ. Đặc biệt là các đồ dùng thông tư đầy đủ cho trẻ 5-6 tuổi.
- Trẻ 5 tuổi nên rất năng động, sáng tạo trẻ tiếp thu rất nhanh, chủ động tham gia
các hoạt động một cách tích cực.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, thuộc bài hát, thể hiện các bài hát một cách
truyền cảm.
- Bên cạnh đó trẻ được tham gia các hoạt động một cách tích cực , lấy trẻ làm
trung tâm, không gò bó, ép buộc trẻ.
2. Khó khăn:
- Trường thuộc khu vực miền núi, cơ sở vật chất có nhưng vẫn chưa đáp ứng được
nhu cầu học và chơi của trẻ.


Giáo viên: Trần Thị Ngọc

4


Lng ghộp, tớch hp õm nhc vo cỏc hot ng cho tr mu giỏo
- Do Ph huynh hc sinh ch yu lm ngh nụng, vi tớnh cht cụng vic l bn
rn, chõn lm tay bựn nờn cha m chỏu cng khụng cú thi gian nhiu dnh cho
cỏc chỏu.
- Mt s chỏu cũn cha t tin, nhỳt nhỏt nờn khi th hin cỏc bi hỏt cũn lỳng
tỳng.
Tuy nhiờn, vn cũn mt s giỏo viờn nng khiu õm nhc hn ch, nờn thng
ngi lng ghộp tớch hp õm nhc hoc ó lng ghộp tớch hp nhng cũn cha linh
hot, sỏng to. Mt s giỏo viờn cha bit lng ghộp Giỏo dc õm nhc trong mt
s hot ng nh th no phự hp, khụng b lm dng, khụng cho l tham lam
trong ni dung tớch hp...dn n kt qu tr khụng my say mờ, ho hng vo cỏc
b mụn khỏc. Vỡ th, gi hot ng tr cha thc s tp trung chỳ ý dn n hiu
qu cỏc tit dy cha cao.
II. CC BIN PHP
Giỏo viờn khụng nht thit phi cú bit ti gỡ trong vic mỳa hỏt mi thnh cụng
trong vic lng ghộp tớch hp õm nhc, bi vỡ c tớnh quan trng nht ca mt cụ
giỏo l cú mt thỏi tớch cc, cụng nhn v trõn trng cỏc biu hin ca tr. Mi
tr cn cú mt mụi trng mang thụng ip: õy con lm gỡ cng c, cỏc
sỏng to ca con tht tuyt vi vỡ con ó t ngh ra. Giỏo viờn phi bit ng
viờn, khen ngi tr kp thi, cú th thi vo tr bu khụng khớ tin tng bng
nhng hnh ng sỏng to v chi trũ chi úng kch. Khi tr nhn ra rng cụ giỏo
tụn trng v hoan nghờnh cỏc biu hin cỏ nhõn ca chớnh mỡnh, thỡ tr s t tin
hn, nhiu chi tit phong phỳ hn. Khi cú c s t tin, tr t thy hi lũng v
hónh din vi suy ngh Mỡnh ó lm c iu gỡ ú mt mỡnh. ng thi

giỳp tr say sa, thớch thỳ hn trong nhiu gi hot ng khỏc.
í thc rừ vai trũ ca õm nhc i vi tr mm non núi chung, tr mu giỏo
núi riờng; Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi
này tôi nắm bắt đợc đặc điểm tâm sinh lí của trẻ cũng nh
nắm chắc phơng pháp hữu ích phù hợp với trình độ nhận thức

Giỏo viờn: Trn Th Ngc

5


Lng ghộp, tớch hp õm nhc vo cỏc hot ng cho tr mu giỏo
ca tr; Tôi giành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu, học hỏi áp
dụng những phơng pháp phù hợp với tâm sinh lí của trẻ.
Để nâng cao chất lợng giỏo dc núi chung và học tốt cỏc b
môn thì mỗi giáo viên ngoài việc nắm chắc phơng pháp giảng
dạy của b mụn cần phải bit lng ghộp tớch hp an xen cỏc b mụn ln
nhau mt cỏch linh hoạt, sáng tạo.Trong khi tổ chức hoạt động giỏo
dc cho tr, để cỏc hoạt động ở nhóm lớp mình đạt đợc kết quả
cao, tôi đã tìm ra một số biện pháp, hình thức lng ghộp tớch hp
õm nhc để giúp trẻ hứng thú tham gia cỏc hot ng một cách tích
cực nh sau:
1. Lng ghộp õm nhc vo gi ún tr:
Gi ún tr l lỳc cn to khụng khớ vui v, lụi cun tr n trng, vỡ cỏc
chỏu cha t giỏc. Giai on ny tr tm thi bt ra nhng tỡnh cm õu ym m b
m dnh cho n trng, lỳc ny õm nhc gúp phn tỏc ng rt ln. Bit rng
bin phỏp ny rt bỡnh thng i vi tt c giỏo viờn hu ht cỏc trng, huyn
nhng mt s giỏo viờn cha bit chn nhng ca khỳc no cho phự hp v tụi ó
suy ngh, a ra mt s bi hỏt rt lụi cun tr nh: ca khỳc Em i Mu giỏo
sỏng tỏc Dng Minh Viờn bi vỡ bi hỏt cú nhp iu va phi, sc thỏi vui v

trong li ca : Nng va lờn em i Mu giỏo...
...mng vui ún em vo trng...
Ri nhng bi Chỏu i Mu giỏo ca Phm Thanh Hng, bi Trng
chỳng chỏu l trng Mm non ca Phm Tuyờn. Ho vi khung cnh thiờn
nhiờn, nim phn chn n trng ca tr qua bi hỏt Con chim hút trờn cnh
cõy. Ri mt ngy mi li bt u sụi ng vi õm thanh v mu sc thiờn nhiờn
qua bi Vui n trng ca H Bc.
Ngoi ra, to cho tr n np trc khi vo lp phi l phộp, t tin qua bi
Li cho bui sỏng ca Nguyn Th Nhung nhc nh chỏu phi cho b m...

Giỏo viờn: Trn Th Ngc

6


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động
âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học
hát. Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ
khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học” của Phan Trần
Bảng không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà còn chăm
từng bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của
Nguyễn Ngọc Thiện.
2. Lồng ghép âm nhạc vào hoạt động chung:
* Làm quen chữ viết :
Trong giờ LQCV yêu cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp khác
nhau thì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng
góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như : ôn nhóm chữ cái o, ô,ơ ; a, ă, â qua bài hát
“Sói và gà cánh tiên” của Trần Ngọc.
Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻ

thuộc bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa
các chữ cái đó.
* Làm quen văn học:
Trong giờ LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua
việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của tiếng
nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Nam nối tiếp
nhau.
Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi
trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết
Bính phổ nhạc. Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ
được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú.

Giáo viên: Trần Thị Ngọc

7


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”
Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàn
trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học
đó như:
Trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” của Ngô Quân Miện.
Ngày mồng tám tháng ba
Chúng em đi hái hoa
Mang về tặng cô giáo
Bó hoa của em đây
Vàng tươi hoa cúc áo
Hồng hồng hoa cối xay
Đỏ rực nụ dong riềng
Tim tím hoa bìm bìm

Dây tơ hồng em cuốn
Thành một bó vừa xinh
Sao em hồi hộp thế
Chẳng nói được câu nào
Lời cô thân thiết sao
Vòng tay cô dịu quá
Có phải hoa nói hộ
Cho lòng em xôn xao
Ôi chùm hoa bé nhỏ
Của đồng quê ngọt ngào.
Sau khi đọc thơ kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm thụ
và hiểu thêm nội dung bài thơ. Đồng thời thể hiện tình cảm của trẻ thông qua tiết
học đó.

Giáo viên: Trần Thị Ngọc

8


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”
Khi cho trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em” kết hợp nghe hát bài “Nhớ ơn
Bác” của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” kết hợp
nghe hát bài “Màu áo chú bộ đội” của Nguyễn Văn Tý.
Ngoài ra còn chọn những bài hát có đề tài như bài thơ: “Chim chích bông”
của Nguyễn Viết Bính, “Mẹ và cô” của Trần Quốc Tuấn, “Ong và bướm”...Và
đặc biệt chúng ta có thể tự phổ nhạc cho những bài thơ không có bài hát có nội
dung tương tự như: “Bàn tay cô giáo”, “Tia nắng nhỏ” ( thơ “Tia nắng”)…
Với hoạt động kể chuyện cũng vậy. Ngoài việc cho trẻ nghe kết hợp những
bài hát có nội dung tương tự sẵn có (như: bài hát “Em biết vâng lời mẹ” – Truyện
“Thỏ con không vâng lời”; bài hát “Đường và chân” – Truyện “Qua đường”) thì

chúng ta có thể tự sáng tác bài hát phù hợp với nội dung câu chuyện như: Bài hát
“Nhổ cải”- Truyện “Nhổ củ cải”, bài hát “Thỏ trắng”- Truyện “Củ cải
trắng”( Bạn thỏ trắng mắt tròn xoe, bạn thỏ trắng có đôi tai dài.Bạn thỏ ơi, lông
trắng tinh như bông kìa. Xinh thật xinh)…
Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn
đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó chứ
không phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay.
Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được
nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hát như:“Gánh
gánh gồng gồng” “Chi chi chành chành” ”Rềnh rềnh ràng ràng”
Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gây hứng thú trong quá trình học của trẻ.
* Khám phá khoa học:
- Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm
quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò
chơi...thì việc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có cảm
xúc với các đối tượng như bài “Giới thiệu một số loài hoa” yêu cầu là trẻ phân
biệt được một số loại hoa, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau...biết thưởng
Giáo viên: Trần Thị Ngọc

9


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”
thức vẻ đẹp, mùi thơm, yêu quí, bảo vệ...Sau đó ta cho trẻ nghe bài “Hoa trong
vườn” hoặc có thể cho cháu nghe, hát bài “Ra chơi vườn hoa” của Văn Tấn.
- Trong chủ đề nghề nghiệp như “Chú công nhân” giáo viên yêu cầu trẻ
nắm được công việc, ý nghĩa của công việc đó, yếu quí người lao động...kết hợp
cho trẻ nghe, hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” của Hoàng Văn Yến.
- Khi dạy đề tài “Chú bộ đội” nghe bài “Cháu thương chú bộ đội”, “Làm
chú bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trí Tân...Nhằm giúp trẻ hiểu được trong

đêm trung thu đó các chú bộ đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc được thanh bình
để các em thiếu nhi được “Rước đèn trong đêm trăng”.
- Và còn nhiều chủ đề khác cũng vậy, ở đây chúng ta không nên dừng lại ở
phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thông qua đề tài dạy
đó.
* Tạo hình:
Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô mở máy
cho trẻ nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, thì ở đây
ngoài nội dung trên bản thân đã tổ chức nhiều tiết dạy với nội dung là cho trẻ nghe
bài hát có nội dung phù hợp với đề tài và dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại
trước khi trẻ thực hành. Sau đó từ nội dung bài hát giáo viên kết hợp đàm thoại
như: Vẽ hoa, nghe hoặc hát bài “Màu hoa”.
+ Trong bài hát các con vừa nghe (hát) những bông hoa đó có màu gì?
+ Ngoài những bông hoa đủ màu sắc đó thì bài hát còn có gì nữa (nhiều lá,
nhiều cây...)
Những câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ có thêm một số ý tưởng trong quá trình vẽ để có
sản phẩm sáng tạo.Tôi đã tìm tòi và sưu tầm một số bài hát phù hợp với từng hoạt động tạo hình
cụ thể sau:

Hoạt động tạo hình
Vẽ

Đề tài
- Mưa

Nghe nhạc kết hợp
- Mưa mùa hạ (Đông

- Hoa


Hải)
Giáo viên: Trần Thị Ngọc 10


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”
Mặt trời

- Màu hoa (Hồng Đăng)
- Cháu vẽ ông mặt trời

Nặn xé dán

Vẽ

- Chú gà con

(Tân Huyền)
- Đàn gà con

- Con cá

- Cá vàng bơi ( Hà Hải)

- Đàn cá bơi

- Cá vàng bơi ( Hà Hải)

- Vịt con

- Đàn vịt con ( Mộng


- Hoa mùa xuân

Lân)
- Mùa xuân đến rồi

- Cô giáo em

- Cô giáo

- Bầu trời đêm trăng

- Ánh trăng hoà bình

* Thể dục:
Trong thực tế, với hoạt động thể dục sáng cũng như giờ học thể dục, đa số
giáo viên mầm non đã biết lồng ghép các bài hát vào các động tác thể dục. Song
để lựa chọn bài hát phù hợp với nội dung chủ đề chủ điểm và lồng ghép một cách
linh hoạt, sáng tạo thì không phải giáo viên nào cũng làm được.Để đạt được điều
đó chúng ta cần tìm tòi, tham khảo thêm sách báo để tìm ra những bài hát mới,
phù hợp với đặc điểm thích tìm tòi, khám phá cái mới ở trẻ, tránh tình trạng chọn
những bài hát quá quen thuộc gây ra sự nhàm chán cho trẻ.

Giáo viên: Trần Thị Ngọc 11


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”

H1.1. Giờ hoạt động chung
3. Lồng ghép âm nhạc vào hoạt động ngoài trời:

Với hoạt động ngoài trời, để giới thiệu, dẫn dắt trẻ vào hoạt động; thay vì
giới thiệu thẳng vào nội dung chính, chúng ta có thể tiến hành cho trẻ hát hoặc vận
động theo nhạc bài hát có nội dung liên quan đến hoạt động có mục đích. Chẳng
hạn; trước khi cho trẻ ra sân quan sát đồ chơi đoàn tàu, ta sẽ tổ chức cho trẻ nối
nhau thành đoàn tàu vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” và đứng xung quanh
đồ chơi đoàn tàu và tiến hành cho trẻ quan sát.Trước khi cho trẻ quan sát Đu quay,
chúng ta sẽ cho trẻ vận động theo nhạc bài “Đu quay” rồi mới tiến hành nội dung
chính của hoạt động.

Giáo viên: Trần Thị Ngọc 12


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”

Hình ảnh 2: Giờ hoạt động ngoài trời
4. Lồng ghép âm nhạc vào hoạt động góc – góc nghệ thuật:
Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở Hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết
hưởng ứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp với
nhịp điệu âm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống như cô.

Giáo viên: Trần Thị Ngọc 13


“Lồng ghép, tích hợp âm nhạc vào các hoạt động cho trẻ mẫu giáo”

Hình ảnh 3: Giờ hoạt động góc – góc nghệ thuật

Giáo viên: Trần Thị Ngọc 14



Lng ghộp, tớch hp õm nhc vo cỏc hot ng cho tr mu giỏo

PHN III:

kết luận

I. KT QU T C
- T chc ngy hi ngy l: Ngy hi n trng ca bộ, 20/11, tt trung thu, vui
hc cui ch ... thng xuyờn hng thỏng, hng nm.
- T chc thao ging lng ghộp GDN theo bin phỏp nờu trờn cú hiu qu.
- 100% tr thc s thớch thỳ hc, tớch cc tham gia chi, to khụng khớ vui ti,
ho hng khi n lp. T ú hot ng giỏo dc t cht lng tt hn.
II. BI HC KINH NGHIM
Qua một thời gian dài nghiên cứu tài liệu, tìm tòi, học hỏi
và qua việc thực hiện các phơng pháp nói trên tôi tự rút ra bài
học kinh nghiệm cho mình nh sau:
1. Giáo viên phải nhiệt tình chịu khó tìm tòi, tham khảo tài
liệu và nắm chắc phơng pháp giảng dạy nhng phải biết tích
hợp õm nhac linh hoạt vao cac hot ng khỏc nhau.
2. Su tm, sỏng tỏc thờm nhiu bi hỏt, trũ chi õm nhc s dng, lng
ghộp phự hợp với từng hoat ng c th khỏc nhau.
3. Tổ chức tốt các hoạt động hoc tp, vui chơi, a ra câu hỏi
ngắn gọn, dễ hiểu để trẻ trả lời, khuyến khích động viên trẻ
kịp thời, biết khai thác khả năng của trẻ, kiên trì kèm cặp
những trẻ nhút nhát chậm chạp.
4. Tổ chức luyện hat, luyn trũ chi õm nhc cho trẻ ở mọi lúc, mọi
nơi.
III. KIN NGH - XUT
* i vi trng:
- Cn to iu kin cho giỏo viờn tham quan hc tp cỏc n v bn trao

i, hc hi kinh nghim.
- u t kinh phớ mua thờm mt s trang thit b phc v õm nhc nh: n
organ, dng c gừ m, trang phc biu din .v.v...
Giỏo viờn: Trn Th Ngc 15


Lng ghộp, tớch hp õm nhc vo cỏc hot ng cho tr mu giỏo
- Cú cỏc bin phỏp, m cỏc lp bi dng k nng ca hỏt, vn ng theo nhc
cho i ng giỏo viờn.
* i vi Phũng Giỏo dc:
- Cn tng cng hn na cỏc lp tp hun, bi dng k nng ca hỏt, vn ng
theo nhc, t chc cỏc lp dy n, dy mỳa...
- Cung cp cỏc tin b khoa hc k thut nh: Hc tp qua bng hỡnh, a ghi
hỡnh... cung cp thờm t liu cho giỏo viờn.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân mà tôi đã rút
ra trong quá trình giảng dạy tr mu giỏo. Rất mong c sự góp ý,
giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, của bạn bè và đồng nghiệp để tôi
làm tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của mình, gúp phn nõng cao cht
lng giỏo dc tr mm non.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Nghi lõm, ngy thỏng nm 2017
Ngi vit
Trn Th Ngc

Giỏo viờn: Trn Th Ngc 16



×