Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

SKKN TRÒ CHOI TRONG MÔN MỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN ĐỀ TÀI
Kính gởi:
- Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo Dục Tỉnh Bình Phước
- Hội đồng Sáng kiến Ngành Giáo Dục Huyện Lộc Ninh
Tôi ghi tên dưới đây:
ST

Họ và Tên

T

Ngày,
tháng năm

Nơi công

Chức

Trình độ Tỷ

tác

danh

chuyên

(%)

môn



đóng

sinh

lệ

góp vào
việc tạo
ra sáng
1

Phạm Thị Thúy

20/04/19

Trường

Giáo

Cử nhân

Vy

83

THCS Lộc viên

sư phạm


ĐT: 01689341485

kiến
100%

Hiệp

Mail:
thuyvy459@yaho
o.com
 Là tác giả đề nghị công nhận đề tài “Thiết kế trò chơi trong phân
môn mĩ thuật – THCS ”
 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Không
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/2017

1


Mô tả bản chất của sáng kiến :
Môn Mĩ Thuật là một môn năng khiếu, đòi hỏi các em phải có tính sáng
tạo, độc lập trong học tập. Vì thế làm thế nào để các em chủ đ ộng, h ứng
thú trong học tập và biết áp dụng những cái đẹp vào trong cu ộc s ống ,
rèn luyện cho các em phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn th ẩm mĩ là
diều rất khó.
Chúng ta thấy rằng vui chơi, giải trí là hoạt động không th ể thiếu đ ối v ới
đời sống con người. Nó là món ăn tinh thần, là một ph ần tất y ếu c ủa cu ộc
sống, ở mọi độ tuổi có cách vui chơi, giải trí riêng nhằm th ỏa mãn đặc
điểm tâm lý của mọi lứa tuổi. Chính vì vậy việc v ừa h ọc, v ừa đ ược tham
gia vui chơi là phương pháp dạy học được áp dụng nhiều nh ất theo đ ịnh

hướng đổi mới giáo dục hiện nay. Dạy học theo định h ướng phát tri ển
năng lực của học sinh phát huy tới đa tính tích cực, s ự sáng t ạo
Vui chơi là nhu cầu tự nhiên của con người, các em học sinh cũng vậy trò
chơi còn là phương tiện thu hút, tập hợp và tạo sự h ứng kh ởi cho các em
một cách nhanh nhất. Chính vì thế tôi chọn thiết kế những trò ch ơi đ ể thu
hút học sinh vào bài dạy của mình, nhằm nâng cao ch ất l ượng gi ảng d ạy
và giáo dục thẩm mĩ cho các em một cách toàn vẹn nhất, hiệu quả nh ất.
Cụ thể tôi chọn tổ chức các trò chơi sau như sau:
1.Giới thiệu trò chơi:
+ Trò chơi “ Nhanh tay - nhanh mắt ” : Chia làm hai hoặc ba đội chơi, mỗi
đội chọn một hoặc nhiều học sinh lên bảng tham gia trò ch ơi, các h ọc sinh
còn lại cổ vũ cho đội của mình. Thời gian ba phút, các em nhanh m ắt tìm
các họa tiết giống nhau, cùng màu nhau và nhanh tay ghép lại v ới nhau đ ể
tạo thành hình trang trí .Đội nào nhanh tay - nhanh mắt, sắp xếp đúng
hình trang trí, đội đó thắng.Tùy theo từng bài mà giáo viên đ ưa ra yêu c ầu
cụ thể cho học sinh.
2


+ Trò chơi “ Ghép hình”: Cho học sinh chơi cá nhân, hai hoặc ba học sinh.
Các em lên bảng chọn những họa tiết phù hợp để ghép vào đồ vật đ ịnh
trang trí,
ghép đúng, bố cục hợp lí là thắng ( thời gian ba phút ). Đối v ới ghép tranh
thì
ghép đúng tác phẩm với tác giả.
+ Học sinh:
- Chọn đội chơi, cử đại diện tham gia, chuẩn bị theo sự hướng dẫn của
giáo viên
2. Chơi trò chơi:
 Trò chơi “ Nhanh tay- Nhanh mắt” đối với các bài trang trí cơ bản:

- Chuẩn bị các mảng ghép khác nhau của nhiều hình vuông, đ ường di ềm
hình tròn, chuẩn bị các mẫu chữ cái ...Cùng các bảng gi ấy để ghép hình lên.
- Học sinh lên chọn những họa tiết, các con chữ giống nhau ( v ề đ ường
nét, màu sắc), đính lại với nhau tạo thành hình trang trí hoàn ch ỉnh.
- Cho học sinh chọn lựa các phần họa tiết giống nhau đ ể t ạo thành hình
vuông.

3


- Các họa tiết trang trí đường diềm được sắp xếp lộn xộn.

-Nhanh tay - nhanh mắt chọn và sắp xếp ,ghép lại cho đúng các h ọa ti ết
giống nhau của một đường diềm.

4


- Các chữ cái nét đều và nét thanh - nét đậm chọn lẫn nhau.

-Các đội chọn chữ nét đều; chữ nét thanh- nét đậm, ghép riêng vào hai
bảng khác nhau

5


 Trò chơi “ Ghép hình” đối với các bài trang trí ứng dụng hay thường
thức mĩ thuật :
- Chuẩn bị khung hình dáng chung và họa tiết của các vật đ ịnh trang trí
- Khung đĩa tròn và họa tiết rời nhau


-Cho học sinh lên bảng ghép hình họa tiết vào khung đĩa tròn sao cho cân
đối , phù hợp ( làm nhiều họa tiết và khung đĩa tròn để nhiều h ọc sinh làm
cùng lượt).

6


-Chuẩn bị tên đầu báo, các chi tiết của đầu báo cùng dòng ch ữ chào m ừng
khác nhau

-Học sinh lên bảng lựa chọn mảnh ghép cho phù h ợp đ ể ghép thành m ột
đầu báo tường đúng chủ đề.

- Cho học sinh ghép các bức tranh cho đúng với tác giả vẽ b ức tranh đó
7


+ Các họa sĩ và các tác phẩm của họ được đặt lẫn lộn.

+ Các đội tìm và ghép vào bảng sau

+ Đội nào nhanh, ghép đúng tác giả với tác ph ẩm của họ là th ắng.

8


 Những thông tin cần bảo mật: không
 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến :
- Áp dụng trong các bài vẽ trang trí và th ường th ức Mĩ Thuật

- Đối với giáo viên:
+ Cần nghiên cứu kĩ mỗi bài học để ch ọn trò ch ơi cho phù h ợp.
+ Phổ biến thể lệ trò chơi cần phải ngắn gọn rõ ràng.
+ Chuẩn bị đầy đủ các tranh ảnh, đồ dùng liên quan đ ến trò ch ơi.
+ Khơi gợi cho học sinh sự hứng thú , niềm đam mê trong h ọc t ập.
- Đối với học sinh:
+ Xem trước nội dung bài học.
+ Các đội cử đại diện tham gia trò chơi.
+ Các thành viên còn lại cổ vũ, hộ tr ợ cho đội ch ơi của mình
 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả
- Mang lại hiệu quả cao trong việc dạy và học vì rèn luy ện cho h ọc sinh
nhiều khả năng:
+ Khả năng ứng biến, linh động.
+ Khả năng quan sát,tinh mắt.
+ Khả năng cảm thụ màu sắc.
+ Khả năng tham gia hoạt động tập thể.

9


- Giúp nâng cao thêm được nghiệp vụ chuyên môn, đem lại những kết quả cao
trong giờ dạy và thực hành.
- Tạo không khí lớp học sinh động, thoải mái, dễ ch ịu, đúng không khí “
nghệ thuật”
- Giúp học sinh hứng thú hơn trong mỗi tiết h ọc, tiếp thu bài m ột cách
tích cực, chủ động
- Giúp quá trình học tập trở thành một hình thức vui ch ơi hấp dẫn “ v ừa
học, vừa chơi”

- Giúp học sinh mạnh dạn, nhanh nhẹn trong các hoạt động tập th ể.
- Giúp học sinh cũng cố kiến thức một cách sáng tạo mà sâu sắc.
- Tạo được sự mới lạ, hấp dẫn, giúp học sinh có hứng thú khi bắc đầu một giờ
học Mĩ Thuật, luôn trông chờ đến tiết học Mỹ Thuật.
- Giúp học sinh hiểu biết về cái đẹp để có thể áp dụng trong sinh hoạt hàng
ngày như: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, biết trang trí phòng học mình đẹp mắt ,
biết giữ gìn vệ sinh trường lớp......
 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp d ụng sáng
kiến
- Đánh giá của Cô Bùi Thị Nguyệt ( GV trường THCS Lộc Hiệp ) sau khi áp
dụng thử sáng
kiến :.................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

10


.............................................................................................................................................................
.............................................................................................
Ký xác nh ận

Bùi Th ị Nguy ệt
- Đánh giá của Ban Giám Hiệu Trường THCS Lộc
Hiệp: ................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ...
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..................................................................
Xác nhận của Trường THCS Lộc Hiệp
Hi ệu Tr ưởng

 Danh sách những người đã tham gia áp dụng th ử ho ặc áp d ụng l ần
đầu:
S

Họ và tên

Ngày,

T

tháng,

T

năm

Nơi công tác Chức Trình độ Nội
danh chuyên
môn

công


dung
việc

hổ trợ

sinh

11


1

Bùi

Thị 03/06 Trường
Giáo
/1992 THCS Lộc viên
Hiệp

CĐSP

Kiểm
nghiệm
Nguyệt
hiệu
quả
sáng kiến.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Lộc Hiệp, ngày 16 tháng 04 năm 2018

Người nộp đơn

Phạm Thị Thúy Vy

12



×