Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng nhận thức của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 17 trang )

MỤC LỤC


A. MỞ ĐẦU
1.MỤC TIÊU
*Mục tiêu chung cho năm học,học kì của bậc học mầm non
-Phát triển thể lực, trí tuệ,thẩm mĩ,đạo đức cho trẻ mầm non
-Hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ để trẻ để trẻ bước vào cuộc sống
xung quanh
-Chuẩn bị cho trẻ tư thế vào lớp 1
*Mục tiêu cụ thể:cho từng hoạt động,từng tiết dạy
2.KIẾN THỨC
-Cho trẻ hiểu biết về các dạng bài tập các vật xung quanh
-Trẻ có kiến thức cơ bản về số đếm các hình học,thực vật,động vật và chữ cái
-Hiểu biết về năng lực của trẻ,đánh giá sự phát triển của trẻ
3.KỸ NĂNG
-Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một bnafi tập
-Hình thành kỹ năng giao tiếp trong nhà trường
-Hình thành kỹ năng ứng xử cho trẻ
4.THÁI ĐỘ
-Có ý thức thái độ tích cực trong việc rèn luyện
-Thái độ nghiêm túc trong giờ học
5.SUY NGHĨ VỀ MÔN HỌC
Môn “đánh giá trong giáo dục mầm non” giúp cho sinh viên hiểu biết về
nghề giáo viên mầm non,hoạt đông sư phạm của nghề giáo viên,quyền hạn của
người giáo viên.Để giúp giáo viên có các kiến thức cơ bản trong giaotiếp.Có
kiến thức về đánh giá trong giáo dục mầm non,phương pháp,hình thức đánh giá
trong giáo dục mầm non bao gồm:Đánh giá cơ sở giáo dục mầm non,đánh giá
chương trình và việc thực hiện chương trình gáo dục mầm no,đánh giá hoạt
độngnghề nghiệp của giáo viên mầm non,đánh giá sự phát triển của trẻ.


2


B. PHẦN NỘI DUNG
I. Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng nhận thức
của trẻ 5-6 tuổi về số đếm trong phạm vi 8 với chủ đề “thế
giới thực vật”.
Câu 1: Bé hãy quan sát các hình ở dưới đây và cho biết có bao
nhiêu quảchuối?

A. 2

B. 3

C. 4

D: 5

Câu 2: Hãy cho biết dưới đây có tất cả bao nhiêu quả táo?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5
3



4


Câu 3: Đếm xem các hình dưới đây, và bé hãy chọn ra hình
nào có số lượng là 8 quả?

A

B

C

D

Câu 4: Bé hãy nối các hình ở cột A sao cho số hình ở cột
Atương ứng hợp với số đếm ở cột B?

Cột B

Cột A

2

1

3
5


Câu 5: Hãy hãy quan sát hình dưới đây và cho biết có tất cả

bao nhiêu quả cà chua?

A: 2
C:5

B: 3
D:4

II. Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá khả năng nhận biết
của trẻ 5-6 tuổi về chủ đề hình học.
Câu 6: Bé hãy cho biết dưới đây có tất cả bao nhiêu hình
vuông?

A: 1

B: 2

C: 3

D: 4
6


câu 7: Sắp xếp các hình vuông dưới đây theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn?

3

1


1

2

2

3

7


Câu 8: Bé hãy nối các hình tương tự với hình bên?

8


Câu 9: Dưới đây có tất cả bao nhiêu hình ngôi sao?

A: 1

B: 2

C: 3

D:4

Câu 10: Bé hãy quan sát hình dưới đây và cho biết đâu là hình
chữ nhật?

A


B

C

9

D


III. Xây dựng hệ thống bài tập đánh gí khả năng nhận biết
của trẻ từ 5-6 tuổi về chủ đề các con vật nuôi trong gia
đình.
Câu 11: Bé hãy đếm xem có bao nhiêu con chó trong hình?

A: 2

B: 4

C: 5

D: 3

10


Câu 12:Dưới đây có tất cả là bao nhiêu con mèo?

A: 4


B: 5

C: 6

D:6

11


Câu 13: Bé hãy chọn hình có số lượng là 3 trong các hình dưới
đây?

A

B

C

D

Câu 14: Bé hãy quan sát xem các con vật nào sau đây đi bằng
2 chân?

A

B
12


Câu 15: Bé hãy nối các con vật giống nhau ở cột A và cột B?

Cột A

Cột B

VI. Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá sự sẵn sàng học
đọc và học viết của trẻ từ 5-6 tuổi.
Câu 16: Bé hãy điền số còn thiếu trong dãy chữ số sau?
1

2

4

5

A: 2

B: 1

C: 3

D: 8
13

6

7

8



Câu 17: Bé hãy điền chữ cái còn thiếu theo đúng thứ tự bảng
chữ cái mà bé đã được học trong dãy chữ cái sau đây?
A

Ă

B

C

A: O

B: Â

C: U

D: Ê

D

Đ

E

Câu 18: Bé hãy quan sát các số dưới đây và hãy sắp xếp lại
các số theo thứ tự tăng dần từ 1 đến 8?

1


2

1

3

5

7

8

6

4

2

3

4

5

6

14

7


8


Câu 19: Bé hãy tô lại chữ “A” theo mẫu?

A
Câu 20: Bé hãy quan sát số 5 và tô lại số 5 theo mẫu?

5

15


C. PHẦN KẾT LUẬN

Đánh giá là một khâu quan trọng không thể tách rời của quá trình giáo dục
và đánh giá trong giáo dục mầm non lại càng có ý nghĩa hơn bởi nó quyết định
đến chất lượng giáo dục mầm non, đánh giá trong giáo dục mầm non vừa định
hướng, vừa là căn cứ thực tiễn, là đòn bẩy, là động lực cho quá trình giáo dục
nói chung và cho quá trình chăm sóc-giáo dục trẻ nói riêng.
Xuất phát từ thực tiễn trong giáo dục mầm non cho chúng ta thấy rằng,
trong giáo dục mầm non hiện nay có nhiều quan điểm trong đánh giá, từ việc
đánh giá trẻ, đánh giá giáo viên mầm non, tới việc đánh giá cán bộ quản lý, đánh
giá các điều kiện, đánh giá cơ sở vật chất trong giáo dục mầm non…
Chúng ta đều nhận ra rằng, đánh giá trong giáo dục mầm non có sự khác
nhau ở mỗi địa phương,ở mỗi cơ sở giáo dục mầm non, và rồi, giáo viên mầm
non là người chịu nhiều thiệt thòi và áp lực nhất
Giáo dục mầm non có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác chăm
sóc-giáo dục trẻ mang tính chất định hướng trong đánh giá giáo dục mầm non từ
việc xác định mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá, và

đánh giá trong giáo dục mầm non cần phải tuân thủ theo hệ thống các nguyên cơ
bản… giúp sinh viên có hành trang vững vàng, là cơ sởcho các em sau khi ra
trường dù ở cương vị nào thì các em cũng có khả năng đánh giá để đẩy hiệu quả
giáo dục mầm non ngày càng phát triển cao hơn.
Trẻ mầm non là tương lai của đất nước. Trong quá trình chăm sóc- giáo dục
trẻ thì trẻ em là nhân tố trung tâm, để quá trình đó vận động và phát triển thì
chúng ta cần hiểu trẻ hơn, cần quan tâm và đặt mình vào vị trí của trẻ, là sự cần
thiết cho mỗi giáo viên mầm non tạo những cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện
về nhân cách trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề-phương tiện để thỏa
mãn nhu cầu nội tâm lý của trẻ. Mặt khác, trẻ mầm non của chúng ta có tốc độ
16


phát tăng trưởng và phát triển khác nhau, nhu cầu khác nhau về các mặt, nhất là
đối với những trẻ có nhu cầu đặc biệt thì đánh giá trong giáo dục mầm non lại
càng có ý nghĩa hơn cả bởi nó sẽ giúp cho nhà giáo dục mầm non cung cấp các
dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ đó là đánh giá mức độ phát triển của trẻ và xây
dựng kế hoạch can thiệp phù hợp với khả năng của trẻ để có thể chăm sóc-giáo
dục trẻ đạt kết quả tốt nhất.
“Đánh giá trong giáo dục mầm non” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không
chỉ đối với cán bộ, giảng viên, sinh viên, cán bộ quản lý và giáo viên mầm non
mà còn có ý nghĩa đối với trẻ mầm non, những đóng góp của các tác giả trong
hội thảo đã giúp cho mọi người có một cách nhìn tổng quan, đa chiều trong đánh
giá trẻ, mỗi người đều nhận thức rằng "Đánh giá trong giáo dục mầm non” để
nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ và
hướng tới một ngành giáo dục mầm non hội nhập và đáp ứng yêu cầu của xã hội
trong giai đoạn mới!

17




×