Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chủ đề dạy học: Clo và hợp chất của clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.14 KB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ: CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
I-MỤC TIÊU
A. Clo
Kiến thức
Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế
clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh
(tác dụng với kim loại, hiđro).Clo còn thể hiện tính khử .
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Phát triển năng lực:
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.
B. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua
Kiến thức
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung
dịch axit clohiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.

1


Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.


- Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl.
- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
Phát triển năng lực
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
C. Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
Kiến thức
Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất.
Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven,
clorua vôi).
Kĩ năng
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua
vôi .
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ
Nội

2

Loại

Nhận biết


Thông hiểu

Vận

Vận dụng cao


câu
dung

hỏi/b
ài tập

3

dụng
thấp


Câu hỏi

- Viết được phương - Viết được -

Dự

/bài tập - Nêu được trình phản ứng thể các PTHH kiểm tra và
định
Tính chất vật hiện Tính chất hoá chứng minh kết luận được

1. Clo


tính

clorua

lí, trạng thái tự học cơ bản của clo tính chất hoá về tính chất
nhiên,
ứng là phi kim mạnh, có học của axit hóa học cơ
dụng của clo, tính oxi hoá mạnh HCl.
phương pháp (tác dụng với kim

bản của clo,

điều chế clo loại, hiđro).Clo còn
trong phòng thể hiện tính khử

clohdric

thí

2. Hiđro
-

nghiệp.

khối lượng
Viết được và trong CN.
dịch
Cấu tạo phân - Phân biệt được dung


clorua

tham - Giải được
khí các halogen, axit chất
clohidric và muối gia hoặc tạo các bài tập
hidroclorua.
tử



lược

về

hoặc

-

và muối

3.

axit

công - Viết được phương
trình phản ứng điều - Tính thể
chế clo trong PTN tích

clohiđric


của

nghiệm,

trong

Axit

của

clorua

với

dung thành

sau liên quan hiện

hợp chất

dịch axit và muối phản ứng.



khác.

oxi

của clo


tượng

thực

- Tính thể tiễn

- Nêu được tính tích khí clo ở - Giải được
chất của khí hiđro đktc
(tan

tham các bài toán

Bài tập

clorua

rất gia hoặc tạo liên quan đến

định

nhiều trong nước thành

lượng

tạo thành dung dịch phản ứng.

trong nồng độ dung
dịch, hiệu suất

axit clohiđric); của - Tính nồng phản

dung
4

đoán,

dịch

ứng,

axit độ hoặc thể phản ứng các


-S dng cú
Bi tp

hiu qu, an

thc

ton nc Gia-

hnh/T

ven, clorua vụi

hớ
nghim/
gn vi
hin
tng


Gii

thớch

Mụ t v nhn - Gii thớch c c mt s
bit c cỏc cỏc hin tng thớ hin
hin tng TN nghim.

thc

tng

TN liờn quan
n thc tin

tin

trong thc t
-Phỏt

hin

c mt s
hin

tng

trong thc tin
v


s

dng

kin thc húa
hc



gii

thớch

III. CU HI / BI TP MINH HA NH GI THEO CC MC Mễ T
A. Bi tp nh tớnh:
1/. Mc nhn bit
Cõu 1. Trong cụng nghip, ngi ta thng iu ch clo bng cỏch.
A. in phõn dung dch NaCl cú mng ngn.
B. cho dung dch HCl c tỏc dng vi MnO2, un núng.
C. in phõn núng chy NaCl.
D. cho F2 y Cl2 ra khi dung dch NaCl.
Câu 2.Tìm nhận xét sai về phân tử hiđroclorua:
A. Phân tử HCl đợc tạo thành khi H2 phản ứng với Cl2 có ánh sáng.
B. Liên kết giữa hiđro và Clo là liên kết cộng hoá trị không cực.

5


C. Liên kết giữa hiđro và Clo là liên kết cộng hoá trị có cực.

D. Hiđroclorua tan nhiều trong nớc.
2/ Mc thụng hiu
Cõu 3: Trong cỏc phn ng di õy, phn ng no chng t nguyờn t clo va l cht
oxi hoỏ, va l cht kh?
A. Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
B. Cl2 + H2O HCl + HClO
C. 2Cl2 + 2H2O 4HCl + O2
D. Cl2 + H2 2HCl
Câu 4: Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dng với dãy
các chất oxi hoá nào dới đây?
A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3 , H2SO4.

C. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4

D. KMnO4, MnO2,KClO3

c). Mc vn dng bc thp
Cõu 5: Khi m vũi nc mỏy, nu chỳ ý mt chỳt s phỏt hin mựi l. ú l do nc
mỏy cũn lu gi vt tớch ca cht sỏt trựng. ú chớnh l Clo v ngi ta gii thớch kh
nng dit khun ca Clo l do:
A. Clo c nờn cú tớnh sỏt trựng
B. Clo cú tớnh oxi hoỏ mnh
C. Cú HClO cht ny cú tớnh oxi hoỏ mnh
D. Mt nguyờn nhõn khỏc.
Cõu 6. Trong phũng thớ nghim cú cỏc hoỏ cht natriclorua, manganioxit, dung dch
natrihidroxit, axit sunfuric c ta cú th iu ch c nc Javen hay khụng? Vit cỏc
phng trỡnh húa hc.
Hng dn:

Vit c PTHH iu ch nc javen:

6


2NaCl +MnO2 + 2H2SO4à Na2SO4 +MnSO4 +Cl2 +2H2O
Cl2 + 2NaOHà NaCl + NaClO + H2O
c) Mức độ vận dụng bậc cao
Câu 7:Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hoá chất cần
dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó.
A. Dùng AgNO3 trước và giấy quỳ sau.

B. Chỉ dùng AgNO3

C. Dùng giấy quỳ trước, AgNO3 sau
B.

D. Cả A và C đúng.

Bài tập định lượng

1/. Mức độ nhận biết
Câu 1: Cần bao nhiêu gam Clo đủ để tác dụng với kim loại magiê tạo ra 9,5gam
MgCl2 ?
A/ 3,5 g

B/ 21,3 g

C/ 7,1 g


D/ 14,2 g

Câu 2: Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí thoát ra
(đktc) là:
A. 2,57 lít

B. 5,2 lít

C. 1,53 lít

D. 3,75 lít

2/ Mức độ thông hiểu
Câu 3 : Cho 30,25 gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được
1 gam H2. Tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Dẫn hai luồng khí Clo đi qua KOH, dung dịch 1 loãng và nguội; dung dịch 2
đậm đặc và đun nóng đến 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng
nhau thì tỷ lệ thể tích Cl2 đi qua dung dịch trên là:
A. 5/6

7

B. 5/3

C. 6/3

D. 8/3


3/ Mức độ vận dụng bậc thấp

Câu 5. Hòa tan 2,24 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch
HCl có nồng độ là
A.7,3%

B. 73%

C. 67%

D. 6,7%
Câu 6: Hoà tan 13 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng được 27,2 gam muối khan. Kim loại đã dùng là:
A. Fe

B. Zn

C. Mg

D. Ba

4/ Mức độ vận dụng bậc cao
Câu 7. (Đề thi ĐH khối B năm 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung
dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung
dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,24M.

B. 0,48M.

C. 0,4M.

D. 0,2M.


Câu 8: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:
A.

KMnO4

B. MnO2

C. KClO3

D. K2Cr2O7

C.Bài tập thực hành –thí nghiệm
1/Mức độ nhận biết
Câu 1: Có hai ống nghiệm (1) và (2) đều chứa dung dịch HCl 1M. Tiến hành thí
nghiệm sau: cho vài hạt kẽm vào ống nghiệm (1), cho lá đồng nhỏ vào ống nghiệm (2).
Hiện tượng xảy ra là?

8


A. Cả hai thí nghiệm đều có khí thoát ra
B. Ống nghiệm (1) kẽm tan dần và sủi bọt khí; ống nghiệm (2) không hiện tượng.
C. Ống nghiệm (1) không hiện tượng; ống nghiệm (2) đồng tan dần, sủi bọt khí và dung
dịch thu được màu xanh lam.
D. Cả hai ống nghiệm đều không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 2: Thực hiện thí nghiệm sau: Nạp đầy khí HCl vào một bình, đậy bình bằng nút
cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua sau đó úp ngược bình vào chậu nước.
Nước từ chậu phun vào bình thành những tia nước là do?

A. Khí HCl tan rất nhiều trong nước.
B. Khí HCl là một axit mạnh.
C. Khí HCl là chất khử mạnh.
D. Khí HCl vừa là chất oxh, vừa là chất khử.
2/Mức độ thông hiểu
Câu 8. Quan sát sơ đồ tháp tổng hợp axit clohiđric ở hình dưới đây:

Sơ đồ tháp tổng hợp axit clohiđric

9


Mô tả quả trình tổng hợp axit HCl, viết PTHH (nếu có). Nguyên tắc ngược dòng được
sử dụng như thế nào?
Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm, một HS lắp sơ đồ như hình vẽ

Câu 3: Nêu vai trò của dung dịch trong bình B1 và B2 và bông tẩm kiềm ở bình B3?
Câu 4: Nếu thay bình B1 bằng bình B4 đựng dịch dịch NaOH và úp ngược bình B3 có
được không?
3/Mức độ vận dụng
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm có dung dịch NaOH 0,5M; phenolphtalein; và chai
đựng dung dịch HCl không rõ nồng độ, muốn xác định nồng độ của dung dịch HCl một
HS làm thí nghiệm như sau:
+ Rót vào bình 10ml dung dịch NaOH 0,1M sau đó thêm ít phenolphtalein, dung
dịch có màu hồng.

10


+ Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl rồi lắc nhẹ, đến khi hế 20 ml dung dịch

HCl thì dung dịch trong bình tam giác mất màu.
+ HS kết luận nồng độ của dung dịch HCl là 0,25M.
Giải thích cách làm của HS trên?
Câu 6: Với người bình thường thì nồng độ axit HCl trong dịch vị dạ dày là 10-4 đến 103

M, những người mắc bệnh dạ dày thì nồng độ axit HCl cao hơn, để giảm cơn đau dạ

dày người ta thường uống thuốc muối mà thành phần chính NaHCO3. Giải thích vai trò
của thuốc muối trong vai trò trên?
4/Mức độ vận dụng cao
Câu 7: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa HCl và CuCl2. Kết quả
thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ:

+ Giải thích đồ thị trên?
+ Lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu gam?

11


Câu 8: Trong PTN để điều chế khí Clo người ta có thể cho dung dịch HCl đậm đặc tác
dụng với một trong các chất: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2, KClO3. Cân một lượng
như nhau một trong 5 hóa chất trên (dạng tinh khiết) sau đó cho vào bình đựng dung
dịch HCl đậm đặc dư, đun nhẹ.
+ Hóa chất nào thu được lượng khí clo nhiều nhất.
+ Nếu một lượng nhỏ khí clo thoát ra ngoài PTN thì phải làm thế nào?

12




×