Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn các bon và hợp chất của các bon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.44 KB, 17 trang )

CACBON
VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
LIÊN MÔN
Các nhà khoa học
Đức đã tìm thấy
dấu vết hóa thạch
của một loài động
vật có xương sống
cổ đại có niên đại
cách đây hơn 300
triệu năm tại thành
phố Bochum (Đức).
Quan sát các ảnh
sau và cho biết
phương pháp xác
định niên đại của
các hoá thạch?
Các nhà cổ sinh
vật học Mỹ mới
đây xác định hai
mảnh xương gãy
được phát hiện
cách nhau 160
năm thuộc về
phần hóa thạch
của một con rùa
biển
Các nhà khoa
học Mexico đã
tìm thấy hóa


thạch hai loài
cá có niên đại
110 triệu năm,
tức thuộc vào
Kỷ Phấn trắng,
tại khu dân cư
El Chango
ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ C14
I. Cơ sở lý thuyết về phóng xạ
1. Hiện tượng phóng xạ
Phóng xạ là
gì?

+
1.Hiện tượng phóng xạ:
Miếng Uranium
Chất phóng xạ
Tia phóng xạ
Là hiện tượng một hạt nhân
không bền vững , tự động
phân rã , phát ra tia phóng xạ
và biến đổi thành hạt nhân
khác .
Quá trình phân rã phóng xạ là
sự biến đổi thành hạt nhân khác .

1.Hiện tượng phóng xạ:
Thực nghiệm :
Cứ sau một khoảng thời gian
T( gọi là chu kỳ bán rã),

một nửa số hạt nhân bị phân rã
biến thành chất khác .
Hayhãy quan sát sự
mô tả kết luận trên
bằng các hình sau
t=0
t=T t=2T
t=3T
t=4T
Hãy hiểu diễn quá
trình phóng xạ bằng
đồ thị?
N
t
N0
N0/2
N0/4
N0/8
N0/16
ĐỒ THỊ CỦA SỰ PHÓNG XẠ
T
2T
3T
4T
0
t 1T 2T 3T … kT
N
m
Vậy t = kT:
2. Công thức của sự phóng xạ

1
0
2
N
2
0
2
N
3
0
2
N
k
0
2
N
1
0
2
m
2
0
2
m
3
0
2
m
k
0

2
m
k
0
2
N
Nt =
k
0
2
m
Và mt =
N0 , m0 số hạt nhân và khối lượng ở thời
điểm đầu. N, m số hạt nhân và khối lượng còn
lại ở thời điểm t
Từ đồ thị hãy nêu công thức
tính số hạt nhân và khối
lượng còn lại ở thời điểm t?
II. Phương pháp C14
* Là phương pháp xác định niên đại tuyệt đối
(tuổi theo niên lịch) của di vật hay di tích
khảo cổ dựa trên cơ sở khoa học :
1. Cacbon C14 là chất đồng vị của Cacbon
12. Hóa tính tương tự nhau, tuy nhiên C14 là
chất phóng xạ vì vậy nó bị mất dần khối
lượng theo thời gian, trong khi C12 vẫn bền
vững.
Nói hiểu biết
của em về C14?
2. Trong quá trình sống, thực vật hấp thụ CO2,

nghĩa là đưa cả C12 và C14 vào cơ thể . Động
vật sử dụng thực vật làm thức ăn cho nên trong
cơ thể có C14. Con người dùng cả động và thực
vật làm thức ăn, mặc nhiên trong cơ thể cũng có
C14. Tỷ lệ C14 và C12 trong cơ thể sống là
không đổi C 14 chiếm


0
0
6
10


3. Khi sinh vật chết đi, nguồn C12 và C14 không
còn được cung cấp nữa. Và vì C14 phóng xạ, nên số
lượng C14 giảm dần trong thực vật đó . Nói cách
khác tỉ lệ C12/C14 trong thực vật đó giảm đi so với
tỉ lệ trong không khí. So sáng 2 tỉ lệ đó cho phép xác
định được thời gian từ lúc chết cho đến nay
( C14 có chu kỳ bán phân hủy là 5.730 năm, có
nghĩa là cứ sau 5.730 năm thì C14 chỉ còn một nửa).

Có thể minh họa cách khác, ban đầu vật
có 100.000 nguyên tử C14 thì sau khi
chết 5.730 năm chỉ còn lại 50.000
nguyên tử, thêm 5.730 năm nữa số
nguyên tử C14 sẽ là 25.000 Chính vì
vậy chỉ cần đếm số C14 còn lại là có
thể tính ra được tuổi của cổ vật.

BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Câu 1: Khối Pôlôni ban đầu có 2,1g , chu
kì bán rã T=140 ngày. Sau 420 ngày đêm còn
lại bao nhiêu gam Po
Giải :
k =
=> m= m0.2-k = 2,1.2-3 =0,2625g
Câu 2: Người ta dùng độ phóng xạ của
cacbon 14(C14) để:
A. Định tuổi đất đá cổ
B. Định tuổi sinh vật cổ
C. Định tuổi các chất phóng xạ
D. Định tuổi bất kỳ mẫu vật cổ nào
Câu 3: Khi phân tích một mẫu gỗ cổ ta thấy
87,5% số nguyên tử C14 đã biến thành Nito.
Chu kỳ bán rã của C14 là 5730 năm thì tuổi
của mẫu vật cổ là:
A. 11460 năm
B. 17190 năm
C. 5730 năm
D. 1910 năm

×