Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án theo chủ đề dạy học: Chương 1 nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.85 KB, 9 trang )

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Môn học: Hóa Học
Chủ đề: Nguyên tử
1.Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
HS biết được :
- Cấu tạo nguyên tử; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
- Xác định được số hạt p, n, e rong 1 nguyên tử.
- Kí hiệu các nguyên tố hóa học.
- Sự chuyển động của các electron
- Nêu được khái niệm lớp, phân lớp.Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân
lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
- HS nêu được thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu tiên.
Kĩ năng
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử
- Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
- Viết kí hiệu nguyên tử khi biết các dữ kiện
- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
- Xác định thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một
lớp.
- Xác định được số lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
- Viết cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học
cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng.
Phát triển năng lực
− Năng lực nêu và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học


− Năng lực tính toán hóa học


2. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề
Loại câu
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
hỏi/bài tập
- Xác định số electron,
- Cấu tạo nguyên tử.
Nguyên
số proton, số khối khi
- Sự chuyển động của
tử
biết kí hiệu nguyên tử
các electron trong
ngược lại.
nguyên tử.
- Dựa vào cấu hình
- Kí hiệu các nguyên
electron lớp ngoài cùng
Câu hỏi / bài tố hóa học.
tập định tính
của nguyên tử suy ra
- Khái niệm đồng vị
tính chất hoá học cơ bản
- Số electron tối đa
(là kim loại, phi kim hay
trong một lớp, một

khí hiếm) của nguyên tố
phân lớp.
tương ứng.

- Xác định số electron,
số proton, số nơtron
khi biết kí hiệu nguyên
Bài tập định
tử ngược lại.
lượng
- Xác định số electron
của nguyên tử khi có
cấu hình electron.

Bài tập thực
hành / thí
nghiệm

Vận dụng thấp

- Viết cấu hình
electron nguyên tử
của một số nguyên tố
hoá học đơn giản.

-Bài toán tìm số hạt
trong nguyên tử khi
biết 2 số liệu
- Tính nguyên tử khối
trung bình khi biết %

- Tính nguyên tử khối
trung bình khi biết tỉ
lệ số nguyên tử
- Tính % các đồng vị
khi biết NTK trung
bình.

Vận dụng cao

- Viết các CTPT từ
các đồng vị của các
nguyên tố.
- Viết cấu hình
electron nguyên tử
của một số nguyên
tố hoá học không
theo quy tắc.

-Bài toán tìm số hạt
trong nguyên tử khi
biết 1 số liệu
- Tính % đồng vị
trong hợp chất


5. Hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ mô tả
A. Câu hỏi định tính
1. Mức độ biết:
Câu 1: Các electron chuyển động trong nguyên tử theo quỹ đạo:
A. Hình tròn

B. Hình elip
C. Không xác định
D. Cả A và B đều đúng
Câu 2: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên
tố hóa học vì nó cho biết:
A. Số khối A
B. Nguyên tử khối của nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử
D. Số khối và số hiệu nguyên tử.
Câu 3: Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo bởi:
A. Proton, notron, electron
B. Proton, notron
C. Proton và electron
D. Notron và electron
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện.
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau.
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron.
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron.
Câu 5: Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây?
A. Số nơtron.
B. Số electron hoá trị.
C. Số proton.
D. Số lớp electron.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
Câu 7: Phân lớp 3d có số electron tối đa là

A. 6.
B. 18.
C. 10.
D. 14.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1
b) 1s22s22p5
c) 1s22s22p63s23p1
d) 1s22s22p63s2
e) 1s22s22p63s23p4
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
A. a, b.
C. c, d.
B. b, c.
D. b, e.


Câu 2: Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 16+.
B. 2−.
C. 18−.
D. 2+.
Câu 3: Nguyên tử

39
19 K

có tổng số proton, electron và nơtron lần lượt là


A. 19, 20, 39.
B. 20, 19, 39.

C. 19, 20, 19.
D. 19, 19, 20.

Câu 4: Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt: 168 X ;

17
8

X;

18
8

X . X, Y, Z là

A. ba đồng vị của cùng một nguyên tố.
B. các đồng vị của ba nguyên tố khác nhau.
C. ba nguyên tử có cùng số nơtron.
D. ba nguyên tố có cùng số khối.
3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Viết đầy đủ cấu hình electron của các nguyên tử có electron ngoài cùng như
sau:
a, 3s23p1
b, 3s23p5
c, 3s23p6
3d104p5
Câu 2 : a, Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: 8O, 10Ne, 17Cl, 11Na,

b,
Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
4. Vận dụng ở mức độ cao
9
Câu 1: Hiđro có 3 đồng vị là 11 H ; 21 H ; 31 H . Be có 1 đồng vị là Be . Có bao nhiêu loại
phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên?
Câu 2: Viết cấu hình nguyên tử của các nguyên tố 24Cr, 29Cu
B. Câu hỏi định lượng
1. Mức độ biết
Câu 1: Oxi có 3 đồng vị 168O , 178O , 188O . Chọn câu trả lời đúng.
A.
B.
C.
D.

Số proton của chúng lần lượt là 8, 9, 10.
Số nơtron của chúng lần lượt là 16, 17, 18.
Số nơtron của chúng lần lượt là 8, 9, 10.
Trong mỗi đồng vị số nơtron lớn hơn số proton.

Câu 2: M có các đồng vị sau:

55
26

M;

56
26


M;

57
26

M;

58
26

M . Đồng vị phù hợp với tỉ lệ số

proton : số nơtron = 13 : 15 là
A.

55
26

M.

B.

56
26

M.

C.

57

26

M.

D.

58
26

M.

Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d 2. Số
electron của nguyên tử nguyên tố X là
A. 18.
B. 24.
C. 20.
D. 22.
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt
proton. X là nguyên tử nào dưới đây?


A.

40
18

Ar

B.


39
19

K

C.

37
21

Sc

D.

40
20

Ca

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Số electron thuộc lớp ngoài cùng của
nguyên tử nguyên tố X là
A. 1
B. 8
C. 6
D. 2
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử 199 F là
A. 19.
B. 28.
C. 30.

D. 32.
Câu 2: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
A. 1s22s2 2p6 3s23p64s23d6
B. 1s2 2s22p5
C. 1s2 2s22p63s1
D. 1s22s22p63s23p5
3. Vận dụng thấp
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p62d2.
D. 1s22s22p63s13p1.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không
mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào
dưới đây là không đúng với Y?
A. Y là nguyên tố phi kim
B. Y có số khối bằng 35
C. Điện tích hạt nhân của Y là 17+
D. Cấu hình electron của Y có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Tìm số hạt nơtron,
proton, electron của X.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt không mang
điện ít hơn số hạt mang điện là 18. Tìm số khối của X.
Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21.Xác
định số khối của nguyên tố?
35
Cl chiếm 75%, 37
Câu 7: Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị: 17
17 Cl chiếm 25%. Tính khối

lượng nguyên tử trung bình của Cl?
Câu 8: Trong tự nhiên, Cu tồn tại với hai loại đồng vị là

63

Cu và 65Cu. Nguyên tử

khối trung bình của Cu bằng 63,546. Tính phần trăm mỗi đồng vị trong hỗn hợp
ban đầu.
Câu 9: Cho nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,327. Số khối các đồng vị lần lượt
là 24, 25 và A3. Phần trăm số nguyên tử hai đồng vị A1, A2 lần lượt là 78,6% và 10,9%.
Tìm A3.


Câu 10: Hỗn hợp hai đồng vị bền của một nguyên tố có nguyên tử khối trung bình là
63,54. Hai đồng vị này có số nơtron hơn kém nhau hai hạt, đồng vị có số khối bé hơn
chiếm 73%. Tính số khối mỗi đồng vị.
35
Câu 11: Clo có 2 đồng vị là 17
Cl và 37
17 Cl. Tỉ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai
đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử khối trung bình của clo.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 34.Xác
định số khối của nguyên tố?
Câu 2: Trong nước, hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12 H . Hỏi có bao nhiêu
nguyên tử của đồng vị 12 H trong 1ml nước? Biết nguyên tử khối trung bình của hidro
trong nước nguyên chất là 1,008.
10
11

Câu 3: Nguyên tử khối của bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị 5 B và 5 B , có bao nhiêu
11
phần trăm đồng vị 5 B trong axit boric H3BO3?
Câu 4: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu , trong đó đồng vị 65 Cu chiếm
27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 63 Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới
đây?
A. 88,82%
C. 63%
B. 32,15%
D. 64,29%
Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MX 3 là 196, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn
hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X − nhiều hơn trong M3+ là 16. M và X lần
lượt là
A. Al và Br.
B. Cr và Cl.
C. Al và Cl.
D. Cr và Br.
C. Bài tập thực hành/ thí nghiệm
1. Mức độ biết
2. Mức độ thông hiểu
3. Vận dụng thấp
4. Vận dụng cao


MA TRẠN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
Nội dung
kiến thức
1. Thành
phần

nguyên tử

Số câu hỏi
Số điểm

2. Cấu tạo
vỏ nguyên
tử

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng điểm

Nhận biết
TN
TL
.- Cấu tạo
nguyên tử
- Kí hiệu các
nguyên tố hóa
học.
- Đồng vị
3
1,5
- Số electron
tối đa trong
một lớp, một
phân lớp.
- Sự phân bố

electron trong
phân lớp, lớp

2
1,0

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Thông hiểu
thấp
TN
TL
TN
TL
- Bài toán xác
định các loại
hạt khi biết 2
số liệu.
- Tính % các
đồng vị

Vận dụng
cao
TN
TL
- Tính %
đồng
vị
trong
hợp

chất

1,5
3,5
- Viết cấu hình
- Đặc điểm electron
electron
lớp
ngoài
cùng
quyết định tính
chất hoá học
của nguyên tố

1
0,5
5
2,5

Cộng

0,5
1,0

1
2,5
1
0,5

2,5

6,0

0,5
1,0

5
6,0

4
4,0
9
10


Trường THPT Đường An
Họ và tên:………………………..
Lớp: …………………….……….

Đề: 1

KIỂM TRA
Thời gian: 45’
Đề bài
A. TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Câu 1: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên
tố hóa học vì nó cho biết:
A. Số khối A
B. Nguyên tử khối của nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử
D. Số khối và số hiệu nguyên tử.

Câu 2: Phân lớp 3d có số electron tối đa là
A. 6.
B. 18.
C. 10.
D. 14.
Câu 3: Nguyên tử

39
19 K

có tổng số proton, electron và nơtron lần lượt là

A. 19, 20, 39.
C. 19, 20, 19.
B. 20, 19, 39.
D. 19, 19, 20.
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt
proton. X là nguyên tử nào dưới đây?
A.
C.

40
18
37
21

Ar

Sc


B.

39
19

K

D.

40
20

Ca

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện.
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau.
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron.
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron.
Câu 6: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1
b) 1s22s22p5
c) 1s22s22p63s23p1
d) 1s22s22p63s2
e) 1s22s22p63s23p4
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
A. a, b.
C. c, d.
B. b, c.
D. b, e.

B. TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1(2,5đ): Viết cấu hình electron của nguyên tử 8O, 11Na, 15P, 17Cl, 10Ne. Cho biết
nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm.


Câu 2(1,5đ): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang
điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số khối của X.
10
11
Câu 3(3đ): Nguyên tử khối trung bình của bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị 5 B và 5 B .

a, Tính phần trăm mỗi đồng vị trong hỗn hợp ban đầu
b, Tính phần trăm đồng vị 115 B trong axit boric H3BO3?



×