Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.31 KB, 5 trang )

Tên chủ đề: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức
*Nêu được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng
dụng của nhôm .
*Hiểu được:
− Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung
dịch kiềm, oxit kim loại.
−Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy
−Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhôm.
− Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với
bazơ mạnh;
−Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.
2, Kĩ năng
−Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết ion nhôm
−Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.
− Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết
ion nhôm
− Viết các PTHH dạng phân tử và dạng ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của
hợp chất nhôm.
−Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.
−Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
−Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;
3, Thái độ
- Chủ động, tích cực .
4, Định hướng phát triển năng lực
-Giải thích được các ứng dụng của nhôm, nhôm oxit trong cuộc sống.
-Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.
-Về công nghiệp sản xuất nhôm
II. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung Loại câu hỏi/bài


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
tập
(mô tả mức (mô tả mức độ
thấp
dụng cao
độ cần đạt)
cần đạt)
(mô tả mức
(mô tả
độ cần đạt)
mức độ
cần đạt)
Câu hỏi/bài tập
-Nêu được
-Viết được cấu
1. Vị định tính
cấu hình e
hình e.
trí,
lớp ngoài
cấu
cùng của
hìn
nhôm
he
ngu
yên

Câu hỏi/bài tập


tử

2.Tính
chất
hóa
học

định lượng(trắc
nghiệm, tự luận)
Câu hỏi/bài tập gắn
với thực hành thí
nghiệm
Câu hỏi/bài tập
-Liệt kê được
định tính
tính chất hóa
học của
nhôm

Câu hỏi/bài tập
định lượng(trắc
nghiệm, tự luận)

-Viết lại được
các PTHH
thể hiện tính
chất hóa học

của nhôm
-Nêu phương
pháp điều
chế nhôm và
được ứng
dụng của nó

-Hiểu và giải
thích được tính
chất hóa học
của nhôm

-Viết được
PTHH liên
quan đến
nhôm (minh
họa cho tính
chất, giải thích
các hiện
tượng)

-Viết được
PTHH chứng
minh được tính
lưỡng tính của
Al2O3 và
Al(OH)3

-Tính toán
được lượng

chất trong các
bài toán liên
quan đến
nhôm và các
hợp chất của
nhôm

-Tìm hiểu
và giải
thích
được cac
ứng dụng
của
nhôm,
nhôm oxit
trong
cuộc sống
-Sử dụng
và bảo
quản hợp
lí cac đồ
dùng
bằng
nhôm
-Tìm hiểu
về công
nghiệp
sản xuất
nhôm nói
chung và

sản xuất
nhôm ở
việt nam
-Tính
toán được
lượng
nhôm,
lượng
nguyên
liệu và
hiệu suất
quá trình
sản xuất
nhôm


Câu hỏi/bài tập gắn -Nêu được
với thực hành thí
nguyên liệu
nghiệm
để điều chế
nhôm

3.Ứng
dụng, điều
chế

Câu hỏi/bài tập
định tính


-Nhận biết được
ion nhôm trong
dd.

-Liệt kê cac
nguyên liệu
để sản xuất
nhôm

Câu hỏi/bài tập
định lượng(trắc
nghiệm, tự luận)
Câu hỏi/bài tập gắn
với thực hành thí
nghiệm

I, Bài tập định tính:
1, Mức độ biết:
Câu 1: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 2: Thành phần chính của quặng boxit là
A. FeS2.
B. FeCO3. C. Fe3O4.
D. Al2O3.2H2O.
2, Mức độ hiểu:
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
A. Mg.

B. Al.
C. Na.
D. Fe.
Câu 2: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
3, Mức độ vận dụng:
Câu 1: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
t 0C
Câu 2: Cho phương trình hóa học: aAl + bFe2O3 →
c Al2O3 + dFe. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 1.
B. 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
4, Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.
B. Al2O3, Fe và Fe3O4.
C. Al2O3 và Fe.
D. Al, Fe và Al2O3.

Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3,
FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.


II, Bài tập định lượng:
1, Mức độ biết:
Câu 1: Cho 5,40 gam Al phản ứng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 53,40.
B. 40,05. C. 26,70. D. 13,35.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị
của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 3,36.
2, Mức độ hiểu:
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48. C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 2: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27)
A. 10,8.
B. 8,1.
C. 5,4.

D. 2,7.
3, Mức độ vận dụng:
Câu 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1
mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
A. 42,58 gam. B. 52,68 gam. C. 52,48 gam. D. 13,28 gam.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96
lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,0.
B. 28,4.
C. 36,2.
D. 22,4.
4, Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết
tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của
V là
A. 0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.
Câu 2: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 300.
B. 100.
C. 200.
D. 150.
III, Bài tập thực hành, thí nghiệm:
1, Mức độ biết:
Câu 1: Thuốc thử để nhận biết dd AlCl3 và NaCl là dd nào trong các dd sau đây:
A. NaOH B. NaNO3 C. HCl
D. H2SO4.
Câu 2: Một trong những hiện tượng nhôm khử sắt III oxit ở nhiệt độ cao là:

A. ngọn lửa màu vàng B. có khói trắng C. sủi bọt khí
D. ngọn lửa sáng chói
2, Mức độ hiểu:
Câu 1: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng
A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
B. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.


C. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
Câu 2: Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dd X. Nêu hiện tượng quan sát được và viết các PTHH xảy ra.
3, Mức độ vận dụng:
Câu 1: Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt các chất sau đây và viết PTHH để giải thích:
Al, Mg, Ca, Na
Câu 2: Giải thích tại sao vật bằng nhôm lại bền trong nước và trong không khí ở điều kiện
thường. nếu lấy thau nhôm đựng dd nước vôi trong sẽ có hiện tượng gì xảy ra, viết PTHH minh
họa.
4, Mức độ vận dụng cao:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×