Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 164 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

DƯƠNG THỊ BÍCH THỦY

QUẢN LÝ HỌC TẬP THEO HƯỚNG KHUYẾN KHÍCH
TỰ HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

DƯƠNG THỊ BÍCH THỦY

QUẢN LÝ HỌC TẬP THEO HƯỚNG KHUYẾN KHÍCH
TỰ HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC SƠN

HÀ NỘI, 2017



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức
Sơn, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, các thầy
giáo, cô giáo là cán bộ giảng viên, cộng tác viên Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã
trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô
giáo, các em học sinh các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện cho tôi khảo sát, để có những số liệu tin cậy
phục vụ nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi những tình cảm sâu sắc tới các anh chị học viên
cao học ngành Quản lí Giáo dục K19, Trường ĐHSP Hà Nội 2, bạn bè và gia
đình luôn quan tâm, động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Dương Thị Bích Thủy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ
công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Dương Thị Bích Thủy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6
Chương 1 ...............................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỌC TẬP THEO HƯỚNG KHUYẾN
KHÍCH TỰ HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ...............................................7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 7
1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 7
1.1.2. Trong nước ........................................................................................... 10
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài............................................................... 13
1.2.1. Khái niệm quản lý ................................................................................. 13
1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục.............................................................. 14
1.2.3. Khái niệm học tập của học sinh tiểu học .............................................. 15
1.2.4. Khái niệm về quản lý học tập................................................................ 17
1.2.5. Khái niệm về tự học .............................................................................. 17
1.3. Quản lý học tập của học sinh tiểu học theo hướng khuyến khích tự học 19
1.3.1. Khái niệm khuyến khích tự học ............................................................ 19
1.3.2. Các cách thức và hình thức khuyến khích tự học ................................. 20

1.3.3. Khái niệm quản lý học tập của học sinh TH theo hướng khuyến khích
tự học ............................................................................................................... 24


1.3.4. Các nội dung quản lý............................................................................. 26
1.3.4.1. Quản lý nội dung học tập theo hướng khuyến khích tự học ..............
26
1.3.4.2. Quản lý hình thức học tập theo hướng khuyến khích tự học .............
27
1.3.4.3.Quản lý phương pháp học của học sinh theo hướng khuyến khích tự
học ................................................................................................................... 29
1.3.4.4. Quản lý điều kiện học tập theo hướng khuyến khích tự học .............
29
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự
học ................................................................................................................... 30
Kết luận chương 1 ...............................................................................................32
Chương 2 .............................................................................................................34
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỌC TẬP THEO HƯỚNG KHUYẾN KHÍCH
TỰ HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ......................................................................34
2.1. Một vài nét về đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ..............
34
2.1.1. Đặc điểm về địa lý, dân cư, lịch sử phát triển....................................... 34
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ................................................................. 35
2.2. Sơ lược về tình hình phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc......................... 37
2.2.1. Quy mô, số lượng và chất lượng ...........................................................
37
2.2.2. Chất lượng dạy học cấp tiểu học ...........................................................
37
2.2.3. Chất lượng dạy học của các trường tiểu học trên địa bàn thành phố

Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................... 40
2.2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học........................................... 42
2.2.5. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cấp tiểu học..................................... 43
2.3. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh tiểu học trên địa bàn thành
phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................ 44
2.3.1. Nhận thức của học sinh tiểu học về hoạt động học tập......................... 46


2.3.2. Thực trạng về động cơ học tập của học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc. ....................................................................................................... 49
2.3.3. Thực trạng sử dụng hình thức, thời gian và hình thức học tập của học
sinh tiểu học .................................................................................................... 51
2.3.4. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá của nhà trường với hoạt động học tập
của học sinh tiểu học ....................................................................................... 52
2.4. Thực trạng quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh
tiểu

học

trên

địa

bàn

thành

phố

Vĩnh


Yên,

tỉnh

Vĩnh

Phúc

.................................. 53
2.4.1.Quản lý nội dung học tập theo hướng khuyến khích tự học ..................
53
2.4.1.1. Quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học của học sinh........... 53
2.4.1.2. Quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng nội dung học tập theo hướng
khuyến khich tự học ........................................................................................ 55
2.4.2. Quản lý hình thức học tập theo hướng khuyến khích tự học ................
57
2.4.3.Quản lý phương pháp học của học sinh theo hướng khuyến khích tự học
......................................................................................................................... 59
2.4.4. Quản lý điều kiện theo hướng khuyến khích tự học .............................
63
Kết luận chương 2 ...............................................................................................67
Chương 3 .............................................................................................................69
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC TẬP THEO HƯỚNG KHUYẾN
KHÍCH TỰ HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC .............................................................69
3.1. Định hướng phát triển giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc................................ 69
3.1.1. Định hướng mục tiêu phát triển giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc.............. 69
3.1.2. Định hướng chỉ tiêu phát triển của giáo dục Vĩnh phúc và dạy học cấp
tiểu học ............................................................................................................ 70

3.2. Các nguyên tắc định hướng đề xuất biện pháp quản lý ........................... 72


3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tập trung dân chủ trong Quản lý học tập theo
hướng khuyến khích tự học của học sinh tiểu học
..................................................... 72
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan trong quản lý đổi mới PPDH........
3.2.4. Nguyên tắc kế thừa và phát triển trong quản lý học tập theo hướng
khuyến khích tự học của học sinh tiểu học ..................................................... 73
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học trong công tác quản lý học tập theo
hướng khuyến khích tự học của học sinh tiểu học...........................................
73
3.2.6. Nguyên tắc phù hợp với tình hình thực tiễn ......................................... 73
3.2.7. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả........................................................ 74
3.3. Các biện pháp đề xuất .............................................................................. 74
3.3.1. Bồi dưỡng nhận thức về mục đích, động cơ học tập theo hướng khuyến
khích tự học và rèn luyện trong học tập cho giáo viên và học sinh. ...............
74
3.3.2. Quản lý đổi mới khâu thiết kế kế hoạch bài học và tổ chức các hoạt
động học tập theo hướng khuyến khích tự học ............................................... 77
3.3.3. Tổ chức rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh ................................... 83
3.3.4. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên thông qua các nội dung, hình thức phong phú và đa dạng ......................
85
3.3.5. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất phục vụ việc giảng dạy và học tập. . 88
3.3.6. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các
lực luợng giáo dục khác. ................................................................................. 89
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 90
3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp................... 91
3.5.1. Mục đích khảo nghiệm.......................................................................... 91

3.5.2. Nội dung khảo nghiệm .......................................................................... 91
3.5.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học trên


địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. ................................................ 92


Kết luận chương 3 ...............................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................96
1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 96
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................101
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BGD&ĐT

Bộ GD&ĐT

CBQL

Cán bộ quản lí

CSVC


Cơ sở vật chất

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

HS

Học sinh

PPDH

Phương pháp dạy học

TH

Tiểu học


TBDH

Thiết bị dạy học

QL

Quản lí

QLGD

Quản lí giáo dục

SGK

Sách giáo khoa

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG
1.

Bảng 2.1. Chất lượng giáo dục cấp tiểu học của tỉnh Vĩnh Phúc

2.

Bảng 2.2. Chất lượng giáo dục của học sinh tiểu học trên địa bàn

41
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

3.

5.

Bảng 2.3. Tỉ lệ đầu tư xây dựng trường học kiên cố
43
ở bậc Tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.4.Cơ sở vật chất, lớp học các trường tiểu học trên địa bàn
43
thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.5. Thống kê về mẫu nghiên
44

6.

Bảng 2.6. Cách thức xử lí số liệu

7.

Bảng 2.7. Nhận thức về mục đích của quản lý học tập theo
hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học
Bảng 2.8: Nhận thức của học sinh tiểu học về tác dụng của tự
học
Bảng 2.9: иnh gi¸ cña c¸n bé qu¶n lý, giáo viên vÒ xây
dựng và
thực hiện kế hoạch tự học của học sinh tiểu học trên địa bàn
thành

phố Vĩnh
Bảng 2.10.
TổngYên.
hợp kết quả đánh giá của CBQL, giáo viên
về
thực trạng quản lý nội dung học tập theo hướng khuyến khích tự
học
họcTổng
sinh trên
phốcủa
Vĩnh
Yên. GV về quản
Bảngcho
2.11:
hợp đại
kết bàn
quả thành
đánh giá
CBQL,

hình thức học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh
tiểu
trênTổng
địa bàn
phốđánh
Vĩnhgiá
Yên
Bảnghọc
2.12:
hợpthành

kết quả
của CBQL, GV , phụ
huynh
học sinh về quản lý phương pháp học tập của học sinh tiểu
học
hướng
khuyến
khích
tự họcGV, phụ huynh về các điều
Bảngtheo
2.13
: Đánh
giá của
CBQL,

4.

8.
9.

10.

11.

12.

13.

kiện cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ việc tự học của HS tiểu học
14. Bảng 3.1. Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp

quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh
tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

38

45
46
47
53

55

57

60
63
92


1


2

1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Hoạt động học tập là hoạt động tiếp thu những tri thức lý luận, khoa
học. Nghĩa là việc học không chỉ dừng lại ở việc nắm bắt những khái niệm

đời thường mà người học phải tiến đến những tri thức khoa học, những tri
thức có tính chọn lựa cao, đã được khái quát hoá, hệ thống hoá.
Hoạt động học tập không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân
hoạt động học. Hoạt động học muốn đạt kết quả cao, người học phải biết cách
học, phương pháp học, nghĩa là phải có những tri thức về chính bản thân hoạt
động học. Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh. Do đó
nó giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của
người học trong lứa tuổi này.
Tự học là một hình thức học tập trong quá trình hoàn thiện nhân cách,
phát triển các phẩm chất trí tuệ của con người và là một hoạt động gắn với
suốt cuộc đời của mỗi con người. Trong các nhà trường, tự học là một khâu có
vai trò quyết định đến chất lượng của quá trình học tập, đặc biệt là ở cấp tiểu
học bởi giáo dục tiểu học là cấp học nền móng của hệ thống giáo dục quốc
dân. Đây là cấp học vô cùng quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách
con người. Hoạt động tự học của học sinh ở tiểu học được triển khai tốt,
chắc chắn, đúng hướng, sẽ có tác động một cách bền vững tới các cấp học
tiếp
theo.
Thời gian học tập trong nhà trường là quá trình học sinh tiếp thu, lĩnh
hội những tri thức và rèn luyện những phẩm chất cần thiết, dưới sự dẫn dắt
trực tiếp của giáo viên. Kết quả mà người học có được là sản phẩm tổng hợp
nhiều yếu tố của quá trình dạy và quá trình học. Khoa học giáo dục đã cho
thấy, người học đóng vai trò trung tâm của quá trình giáo dục & đào tạo. Đặc


biệt hiện nay, những tiến bộ của khoa học làm gia tăng không ngừng tri thức
nhân loại, các trường tiểu học không thể chuyển tải toàn bộ tri thức đến cho
học sinh chỉ trong năm năm học. Do đó, tự học của học sinh trong các trường
tiểu học là yếu tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định, để mỗi học sinh

vươn lên chiếm lĩnh những tri thức mới và rèn luyện những phẩm chất cần
thiết theo mục tiêu Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) hiện nay. Để học sinh có
tính tự giác, tích cực trong học tập thì giáo viên phải có biện pháp, ý tưởng
hay để phát huy được tinh thần tự giác ấy, khai thác các thế mạnh của học
sinh, có biện pháp khuyến khích các em học tập đặc biệt là tinh thần tự học.
Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học
(sau đây gọi tắt là Thông tư 22) ra đời tiếp nối tinh thần nhân văn của việc
đánh giá học sinh thay điểm số. Mục đích của việc đánh giá học sinh là giúp
giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy
học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy
học, kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên,
khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để
hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những
hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục
tiêu giáo dục tiểu học [4].
Quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học của học sinh ở bậc
tiểu học là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu
đổi mới của ngành GD&ĐT và của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Để đạt
được kết quả cao trong dạy và học đòi hỏi nhà quản lý phải có giải pháp quản
lý hoạt động học tập của học sinh cả ở trên lớp và ngoài giờ trên lớp, có hình
thức khuyến khích các em tự học chứ không phải bắt buộc các em. Ở lứa tuổi


tiểu học, các em chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nên chưa
ham học, vậy thì giải pháp nào để nhà quản lý tác động một cách có hiệu
quả đến việc quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh
tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
Với những lý do trên đây, để quản lý học tập theo hướng khuyến khích

tự học cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc, nhằm phát huy hết tiềm năng, khả năng sáng tạo, ý thức tự giác, tính kỷ
luật cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay tôi chọn đề tài: “Quản lý
học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng việc tự học của
học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất biện pháp quản lý
học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục, đào tạo của các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình tự học của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học
trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động học tập của học sinh tiểu học sẽ có được kết quả tốt khi học
sinh tích cực tự học và giáo viên tạo điều kiện, thúc đẩy hoạt động này.Trong
khi đó quản lý học tập cho học sinh tiểu học hiện nay chủ yếu dựa trên


nguyên tắc kiểm soát và hướng dẫn trực tiếp. Vì vậy, nếu đề xuất được các
biện pháp quản lý học tập của học sinh theo hướng khuyến khích tự học thì có
thể nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học đồng thời giúp các em
tự tin hơn trong hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa của trường, lớp.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa, khái quát hóa một số vấn đề lý luận về học tập và quản

lý quá trình học tập theo hướng khuyến khích tự học của học sinh tiểu học
trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Khảo sát, phân tích thực trạng, tìm nguyên nhân ưu điểm, hạn chế
trong quản lý quá trình học tập theo hướng khuyến khích tự học của học sinh
tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
- Đề xuất các biện pháp quản lý quá trình học tập theo hướng khuyến
khích tự học cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu vấn đề học tập và quản lý quá trình học tập
theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố
Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Lấy Thông tư 22 làm căn cứ để triển khai việc học tập và quản lý quá
trình học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh tiểu học trên địa
bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Các số liệu khảo sát, thống kê, minh chứng là 05 trường tiểu học trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Thực hiện việc đọc tài liệu, thu thập thông tin; phân tích, tổng hợp,
hệ
thống hoá, khái quát hoá các tài liệu về GD&ĐT, giáo án, các giờ dạy trên
lớp,


các văn bản chỉ đạo, tổng kết công tác GD&ĐT, các Nghị quyết, Chỉ thị của
cơ quan quản lý đối với giáo dục tiểu học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong
quản lý giáo dục và quản lý quá trình học tập theo hướng khuyến khích tự học
cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Các
Chỉ thị, Nghị quyết về nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng GD&ĐT của

các trường tiểu học.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục, của các tổ chức, các cơ quan trong các nhà trường; hoạt động dạy
học của giáo viên; hoạt động học tập của học sinh ở các trường tiểu học trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
7.2.2. Điều tra xã hội học
Sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý giáo
dục, các tổ chức Đảng, chính quyền, và các cơ quan quản lý giáo dục, cán bộ
giáo viên ở các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi với ban giám hiệu nhà trường (đặc biệt là hiệu trưởng), cán bộ
quản lý giáo dục, giáo viên văn hóa, giáo viên bộ môn, học sinh từ đó rút ra
những kết luận theo nhiệm vụ nghiên cứu.
7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu, tìm hiểu chương trình, quy trình đào tạo, giáo án của giáo
viên; các đề tài, phần mềm, tài liệu mà giáo viên đã thực hiện; hệ thống sổ
sách của các trường trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
7.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Nghiên cứu quá trình tự học của học sinh tiểu học, tâm lý lứa tuổi ảnh
hưởng đến quá trình tự học, kết quả học tập của học sinh, nghiên cứu hoạt


động quản lý, tổ chức hoạt động khuyến khích tự học cho học sinh của nhà
trường, các bộ môn, cách đánh đánh giá kết quả, nhằm đúc rút thành những
kinh nghiệm về quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho học sinh
các trường trường tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
7.2.6. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến của một số nhà khoa học về vấn đề lý luận và thực tiễn có

liên quan tới việc nghiên cứu đề tài.
7.3. Phương pháp thống kê toán học
Xử lý kết quả điều tra và số liệu thu được bằng các phương pháp thống
kê toán học thông qua các phần mềm máy tính.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được cấu trúc
thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho
học sinh tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học cho
học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 3: Một số biện pháp quản lý học tập theo hướng khuyến khích tự học
cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.


Chng 1
C S Lí LUN QUN Lí HC TP THEO HNG
KHUYN KHCH T HC CHO HC SINH TIU HC
1.1. Tng quan vn nghiờn cu
1.1.1. Trờn th gii
Dạy học đợc xem là con đờng giáo dục cơ bản nhất
để thực hiện mục
đích của quá trình giáo dục tổng thể, trong đó tự học là
phơng thức cơ bản để ngời học có đợc những hệ thống
tri thức phong phú và thiết thực. Trong lịch sử giáo dục, tự
học là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế
giới quan tâm. Song trong từng giai đoạn lịch sử nhất
định, nó đợc đề cập dới các góc độ và hình thức khác
nhau. Các tác giả đã làm rõ vai trò của hoạt
động tự học (HĐTH), tự nghiên cứu tìm tòi, khám phá của

bản thân ngời học, nó là cơ sở cho mọi sự thành công
trong học tập.
Ngay t thi c i, cỏc nh giỏo dc ó nhn ra vai trũ vụ cựng quan
trng ca vic t hc. Nhỡn li lch s ca nn giỏo dc th gii chỳng ta thy
rng Khổng Tử (551- 479 trớc công nguyên) nh giỏo dc kit
xut ca Trung Hoa c i ó a ra quan im rt rừ rng ca mỡnh i
vi vic t hc ca hc trũ: khụng tc gin vỡ khụng mun bit thỡ khụng
gi m ho, khụng bc tc vỡ khụng rừ thỡ khụng by v cho. Vật có bốn
góc, bảo cho biết một góc, mà không suy ra ba góc kia thì
không dạy nữa [9]. Trong lch s giỏo dc c i Trung Quc, lý lun
giỏo dc v dy hc thc tin ca Khng T ó cú s úng gúp rt ln vo s
phỏt trin nn giỏo dc ca xó hi phong kin núi chung, ng thi ú cng l
nhng tinh hoa rt cú ý ngha i vi s phỏt trin giỏo dc ngy nay.
Khi giỏo dc tr thnh mt khoa hc thc s v ngi t nn múng
cho s ra i v phỏt trin ca nh trng hin i chớnh l nh s phm v


đại người Tiệp Khắc J.A. Coomenxki (1592 - 1670), ông đã từng nªu
ra c¸c


nguyên tắc, phơng pháp giảng dạy trong tác phẩm Phép
giảng dạy vĩ đại
nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh và ông
cơng quyết phản
đối lối dạy học áp đặt giáo điều làm cho học sinh có thói
quen không tự giác trong học tập. Theo ông, dạy học phải làm
thế nào để ngời học thích thú học tập và có những cố
gắng bản thân để nắm lấy tri thức. Ông nói: Tôi thờng
bồi dỡng cho học sinh của tôi tinh thần độc lập trong quan

sát, trong đàm thoại và trong việc ứng dụng tri thức vào
thực tiễn [9]. Socrate (469-390 trớc Cụng nguyờn) đã từng
nêu khẩu hiệu Anh hãy tự biết lấy anh qua đó
ông muốn học trò phát hiện ra chân lý bằng cách đặt câu
hỏi để dần dần tìm ra kết luận [30].
Thế kỷ XVIII-XIX, nhiều nhà giáo dục nổi tiếng nh
J.J. Rousseau
(1712-1778); Pestalogie (1746-1827); Distecvec (1790-1866);
Usinxki (18241873) ... đều có chung quan điểm cần hớng

cho học

sinh tự nắm bắt kiến thức bằng cách tự tìm tòi và sáng tạo.
Những năm gần đây, trên cơ sở kế thừa có phê phán
các t tởng của các tác giả đi trớc, các nớc phơng Tây
nổi lên cuộc cách mạng để tìm phơng pháp giáo dục mới dựa
trên tiếp cận lấy ngời học làm trung tâm để phát huy năng
lực nội sinh của con ngời. Đại diện cho t tởng này John
Deway (1859-1952), nhà s phạm nổi tiếng ngời Mỹ, ông
phát biểu Học sinh là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi
phơng tiện giáo dục. Một loạt các phơng pháp dạy học theo
t tởng quan điểm này đã đợc đa vào thực nghiệm:
Phơng pháp tích cực, Phơng pháp hợp tác, Phơng pháp
cỏ th húa[8]. Nói chung đây là các phơng pháp mà ngời


học không chỉ lĩnh hội kiến thức bằng nghe thầy giảng, học
thuộc mà còn từ hot ng t hc, t tỡm tũi, lnh hi tri thc. Giỏo viờn
l trng ti, l o din, thit k, t chc giỳp hc sinh bit cỏch hc, cỏch t
hc. Ông còn cho rằng: việc giảng dạy phải kích thích đợc

hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tòi, thầy giáo là
ngời thiết kế, cố vấn [8.tr.59]. Cả hai đối tợng này đều là
những cá thể tích


cực học hỏi bằng cách đơng đầu với những tình huống
rắc rối nảy sinh trong những hoạt động của mình.T duy là
một phơng tiện nhằm giải quyết những vấn đề trong thực
nghiệm và tri thức đợc tích luỹ thông qua chính quá trình
giải quyết những vấn đề đó.
Chõu cng cú nhiu nh giỏo dc quan tõm n hot ng t hc
ca hc sinh. T nhng nm 30 ca th k XX, nh s phm ni ting ngi
Nht Bn T. Makiguchi ó cú tỏc phm Giỏo dc vỡ cuc sng sỏng to
vi quan im cho rằng Mục đích của giáo dục là hớng dẫn quá
trình học tập và
đặt trách nhiệm học tập vào trong tay mỗi học sinh. Giáo
dục xét nh là quá
trình hớng dẫn học sinh tự
học [37].
Raja Roy Singh, nhà giáo dục n trong tác phẩm Giáo
dục cho thế kỷ XXI, những triển vọng của Chõu Thái Bình
Dơng đã đa ra quan điểm về quá trình Nhận biết dạy học và ông cho rằng ngời học phải là ngời tham gia tích
cực vào quá trình Nhận biết dạy - học v Sự học tập do ngời học chủ đạo [35, tr.110]. Trong hệ thống dạy học, ngời học
vừa là chủ thể vừa là mục đích của quá trình học tập. Vị
trí của ngời học ở trung tâm hay ngoại biên là nét đặc
trng phân biệt hệ thống giáo dục này với giáo dục khác
[35, tr.111].
Trong dự thảo báo cáo về con ngời của thế kỷ 21, các
Nhà giáo dục và nhân văn Châu Âu, Châu Mỹ và Châu
đều có quan điểm thống nhất: xem thái độ học tập và kỹ

năng ứng dụng của giới trẻ đang diễn biến ra sao. Tuỳ theo
đồ thị tăng trởng ấy nh thế nào, sẽ biết đợc diện mạo
của lớp trẻ trong tơng lai và cả gơng mặt của xã hội ngày


mai. Trong đó các tác giả đã đa ra bốn thái độ học tập và
mời kỹ năng ứng dụng học vấn vào đời sống xã hội, một
trong mời kỹ năng đó là: Kỹ năng tự học, tự nâng cao trình
độ cá nhân trong mọi tình huống.
Nh vậy vấn đề tự học của học sinh núi chung đã đợc
nghiên cứu từ rất
sớm trong lịch sử giáo dục và nó vẫn còn là vấn đề nóng
bỏng cho các nhà


×