ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ QUÝ THANH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2017
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ QUÝ THANH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60.34.04.10
N ƣờ
ƣớn
n
o
ọ : TS. NGUYỄN HIỆP
Đà Nẵng - Năm 2017
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. 3
5. Bố cục đề tài........................................................................................................................ 5
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO HIỂM XÃ HỘI.................................................................................................................... 9
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM
XÃ HỘI................................................................................................................................................... 9
1.1.1. Bảo hiểm xã hội......................................................................................................... 9
1.1.2. Quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội........................................................ 14
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ
HỘI......................................................................................................................................................... 18
1.2.1. Cụ thể hoá và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, chiến
lƣợc, chính sách bảo hiểm xã hội........................................................................................... 18
1.2.2. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, thực hiện công tác
thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội................................................................................ 19
1.2.3. Quản lý thu và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội....................................... 20
1.2.4. Quản lý chi và bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hội......................................... 21
1.2.5. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
trong chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội................................................................ 22
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.......................................................................................... 23
1.3.1. Môi trƣờng hoạt động quản lý........................................................................ 23
1.3.2. Nhận thức của chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động..................24
1.3.3. Năng lực quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội.................................... 25
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................... 27
2.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.........27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển................................................................. 27
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ....................................................................................... 28
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực................................................................ 30
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM
XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................................................... 35
2.2.1. Cụ thể hoá và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, chiến
lƣợc, chính sách bảo hiểm xã hội........................................................................................... 35
2.2.2. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, thực hiện công tác
thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội................................................................................ 40
2.2.3. Quản lý thu và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội....................................... 49
2.2.4. Quản lý chi và bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hội......................................... 55
2.2.5. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
trong chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội................................................................ 61
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG.......................................................................................................... 65
2.3.1. Thành tựu.................................................................................................................... 65
2.3.2. Hạn chế........................................................................................................................ 66
2.3.3. Nguyên nhân............................................................................................................. 67
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.................................. 71
3.1. CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP........................................................................ 71
3.1.1. Dự báo các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về
BHXH................................................................................................................................................... 71
3.1.2. Mục tiêu của BHXH thành phố Đà Nẵng.................................................. 75
3.2. CÁC GIẢI PHÁP.................................................................................................................. 77
3.2.1. Đẩy mạnh công tác cụ thể hoá và tổ chức thực hiện văn bản pháp
luật, chiến lƣợc, chính sách bảo hiểm xã hội................................................................... 77
3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật,
thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội....................................... 78
3.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý thu và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội
................................................................................................................81
3.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý chi và bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hội
....................................................................................................................................................... 84
3.2.5. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo
và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội...........................86
3.3. CÁC KIẾN NGHỊ................................................................................................................. 87
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 91
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản sao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BHXH
Nộ un
ữ v ết tắt
: ảo hiểm x hội
BHYT
: Bảo hiểm y tế
BHTN
: Bảo hiểm thất nghiệp
CCVCLĐ
: Công chức viên chức lao động
ĐVSDLĐ
: Đơn vị sử dụng lao động
LĐ-TB-XH
: Lao động Thƣơng binh Xã hội
LĐLĐ
: Liên đoàn lao động
NSDLĐ
: Ngƣời sử dụng lao động
NLĐ
: Ngƣời lao động
QLNN
: Quản lý nhà nƣớc
TP
: Thành phố
UBND
: U ban nh n d n
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng
Trang
1.1.
T lệ đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội qua các năm
13
2.1.
Thống kê đánh giá công tác hỗ trợ hƣớng dẫn đơn vị thực
hiện chính sách BHXH
39
2.2.
Tổng hợp kinh phí công tác tuyên truyền qua các năm
40
2.3.
Thống kê đánh giá mức độ nhận thức của ngƣời tham gia về
các quy định BHXH
45
2.4.
Tổng hợp dự toán công tác thu qua các năm
49
2.5.
Tổng hợp số liệu đơn vị, ngƣời lao động tham gia qua các
năm
50
2.6.
Tổng hợp số liệu thu qua các năm
51
2.7.
Tổng hợp số tiền nợ HXH, HYT, HTN qua các năm
52
2.8.
Tổng hợp dự toán công tác chi qua các năm
55
2.9.
Tổng hợp số liệu chi qua các năm
57
2.10.
Thống kê đánh giá mức độ đơn vị hỗ trợ, hƣớng dẫn ngƣời
tham gia bảo hiểm về chính sách BHXH
60
2.11.
Tổng hợp công tác kiểm tra qua các năm
61
2.12.
Tổng hợp công tác giải quyết khiếu nại qua các năm
64
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
hình vẽ
Tên hình vẽ
Trang
2.1.
Cơ cấu tổ chức của HXH TP Đà Nẵng
31
2.2.
Mong muốn về hình thức hỗ trợ của cơ quan HXH
54
3.1.
GDP Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2015
72
3.2.
Lý do ngƣời lao động chƣa hoàn toàn sẵn sàng tham
gia BHXH
73
3.3.
Hành vi của ngƣời lao động khi biết chủ sử dụng
không thực hiện đầy đủ quy định BHXH
74
3.4.
Kênh hỗ trợ ngƣời lao động thông tin về BHXH
79
3.5.
Những vấn đề cơ quan HXH cần ƣu tiên xử lý
89
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế đƣợc bù đắp một phần thu nhập
cho ngƣời lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ
tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ
của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho ngƣời lao
động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an sinh xã hội. Với đặc
trƣng này, quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội có vai trò rất quan trọng.
Quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội giúp định rõ trách nhiệm của ngƣời sử
dụng lao động và ngƣời lao động trong việc đóng quỹ bảo hiểm và trách
nhiệm của nhà nƣớc đối với ngành bảo hiểm xã hội. Quản lý nhà nƣớc tạo ra
một cơ chế, chính sách công bằng, dân chủ đáp ứng mong muốn của ngƣời
lao động, bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động khi
tham gia bảo hiểm xã hội. Quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội thực hiện
thông qua hệ thống Luật bảo hiểm xã hội làm phƣơng tiện để nhà nƣớc quản
lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát mọi quan hệ bảo hiểm xã hội. Tại Việt
Nam, Luật BHXH số 58/2014/QH13 là luật bảo hiểm xã hội mới về chế độ
bảo hiểm cho ngƣời lao động đƣợc bổ sung và sửa đổi so với Luật bảo hiểm
xã hội 2006, là khung pháp lý cao nhất để điều chỉnh mọi vấn đề phát sinh
trong quá trình thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.
Năm 1995, cùng với sự ra đời của hệ thống Ngành Bảo hiểm xã hội Việt
Nam, Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng đƣợc thành lập vào ngày
15 tháng 6 năm 1995. Sau hơn hai năm hoạt động, đến đầu năm 1997, Bảo
hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng đƣợc thành lập theo Quyết định số
2
1611/ HXH/QĐ-TCCB ngày 16/9/1997 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội
Việt Nam.
Theo số liệu thống kê tổng số đơn vị đang tham gia bảo hiểm xã hội tại
Đà Nẵng cuối năm 2016 là 5.888 đơn vị, tổng số tiền nợ bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là 122.651 triệu đồng. Trong đó số đơn vị nợ
đọng từ 3 tháng trở lên là 827 đơn vị trên tổng số 5.888 đơn vị chiếm 14,05%,
với số tiền 98.976 triệu đồng. Thực tế cho thấy nhận thức của một bộ phận
chủ sử dụng lao động, ngƣời lao động về bảo hiểm xã hội còn hạn chế. Một
số chủ sử dụng lao động cố tình không tham gia bảo hiểm cho ngƣời lao động
hoặc chỉ tham gia cầm chừng mang tính đối phó, một số khác cố tình chiếm
dụng, không trích đóng, để nợ đọng bảo hiểm số tiền lớn, thời gian kéo dài,
làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động. Bên cạnh đó, tình trạng các
đơn vị sử dụng lao động không chấp hành đầy đủ các quy định, có biểu hiện
lạm dụng, trục lợi quỹ bảo hiểm với phƣơng thức ngày càng tinh vi biểu hiện
qua việc làm giả hồ sơ để thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp một
lần... Những hành vi vi phạm pháp luật này ngày càng phổ biển gây thất thoát
quỹ bảo hiểm xã hội, gây mất niềm tin của ngƣời tham gia vào cơ quan bảo
hiểm xã hội. Vì thế, quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội tại thành phố Đà
Nẵng hiện nay cần phải đƣợc tăng cƣờng để khắc phục tình trạng trên. Ngoài
ra, việc thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội
sẽ góp phần hơn nữa vào việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngƣời tham
gia, bảo tồn đƣợc quỹ bảo hiểm, góp phần vào sự nghiệp an sinh xã hội của
địa phƣơng trong tình hình mới. Vì thế thực hiện nghiên cứu đề tài: “ u
v t t ” là cần thiết và cấp bách trong tình hình hiện nay.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Đề tài tìm kiếm các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý
nhà nƣớc về bảo hiểm x hội tại thành phố Đà Nẵng.
Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu các vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội tại
thành phố Đà Nẵng, tìm hiểu nguyên nhân.
- Tìm kiếm các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về bảo
hiểm x hội tại thành phố Đà Nẵng.
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác quản
lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội thuộc phạm vi chức năng của chính quyền cấp
tỉnh.
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn thực trạng
công tác quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội (không bao gồm bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm
2016, đề xuất các giải pháp mang tính ngắn hạn và trung hạn.
4. P ƣơn p áp n
ên ứu
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp: sử dụng số liệu từ các báo cáo tổng kết tình hình hoạt
động của ảo hiểm x hội TP Đà Nẵng trong giai đoạn 2011- 2016.
- Dữ liệu sơ cấp: nghiên cứu tiến hành thu thập thông qua phiếu khảo sát
ý kiến ngƣời tham gia bảo hiểm x hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Phiếu
khảo sát gồm khoảng 23 c u, nội dung liên quan đến công tác thực hiện chính
sách HXH, sự am hiểu của đối tƣợng tham gia về các chính sách bảo hiểm x
hội.
Phƣơng pháp điều tra khảo sát:
4
+ Xác định cỡ mẫu (trong trƣờng hợp biết đƣợc tổng thể) nhƣ sau:
Với n là cỡ mẫu, N là số lƣợng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn.
n=
N
2
1+ N* (e)
(1)
(Nguồn: Trung Tâm Thông tin và phân tích dữ liệu Việt Nam (VIDAC))
Với tổng thể là N= 218.302 ngƣời tham gia (tính đến cuối năm 2016), độ
tin cậy là 95%, cỡ mẫu với sai số cho phép ±8%. Cỡ mẫu sẽ là:
n=
218.302
1+ 218.302 *(0,08)
2
+ Ta có kết quả n= 156, vậy cần tiến hành điều tra khoảng 160 phiếu.
Mục đích tiến hành khảo sát để có thể đánh giá thực trạng một cách
khách quan, chính xác hơn. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phƣơng pháp thảo luận
chuyên gia để chỉnh sửa, x y dựng phiếu khảo sát. Sau đó, khi nghiên cứu
chính thức, sử dụng phiếu khảo sát đ đƣợc hoàn thiện để thực hiện lấy ý kiến
ngƣời tham gia. Nội dung phiếu khảo sát gồm 4 phần: phần 1 là thông tin của
đáp viên, phần 2 khảo sát nhận thức của đáp viên về HXH, phần 3 khảo sát
đáp viên thực hiện chính sách HXH, phần 4 dành cho đáp viên là chuyên viên
thực hiện chính sách HXH của đơn vị. Phiếu khảo sát đƣợc chuyển cho
ngƣời tham gia thông qua thƣ điện tử, ứng dụng công cụ Google Docs khảo
sát trực tuyến. Tổng số địa chỉ thƣ điện tử ngƣời tham gia đƣợc chọn gửi là
435, số hồi đáp là 165, số hợp lệ là 160. Sau khi thu hồi phiếu khảo sát sẽ tiến
hành xử lý dữ liệu bằng Excel, SPSS kết quả sẽ sử dụng cho việc đánh giá
thực trạng trong chƣơng 2 của luận văn, đồng thời làm căn cứ để đề xuất giải
pháp cho chƣơng 3.
Phƣơng pháp ph n tích: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp tổng
hợp, phƣơng pháp so sánh.
5
5. Bố cục đề tài
Cấu trúc của luận văn có 3 chƣơng, cụ thể:
- Chƣơng 1. Các vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội.
- Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội tại
thành phố Đà Nẵng.
- Chƣơng 3. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x
hội tại thành phố Đà Nẵng.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để hiểu rõ quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội là gì, luận văn tìm hiểu
từ các khái niệm quản lý, quản lý nhà nƣớc từ nhiều tƣ liệu tham khảo khác
nhau nhƣ sau:
Sách “Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế” của GS.TS. Đỗ Hoàng
Toàn, PGS.TS. Mai Văn ƣu (2008), NX Đại học Kinh tế Quốc d n. Quản lý
nhà nƣớc về kinh tế là một nh n tố cơ bản quyết định sự thành công trong
công cuộc x y dựng và phát triển kinh tế của quốc gia. Giáo trình cung cấp
kiến thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệ thống về quản lý nhà nƣớc về
kinh tế. Giới thiệu tổng quan về quản lý nhà nƣớc về kinh tế, chỉ ra đƣợc quy
luật, nguyên tắc, công cụ, phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Nội
dung của cuốn sách gồm có 7 chƣơng, những kiến thức của chƣơng 1,2,3
giúp vận dụng để làm cơ sở lý thuyết của luận văn.
Sách “Giáo trình ảo hiểm x hội” của TS. Hoàng Mạnh Cừ, ThS Đoàn Thị
Thu Hƣơng (2011), NX Tài Chính. Trong điều kiện hệ thống các văn
bản pháp lý không ngừng đƣợc hoàn thiện để phù hợp với Luật ảo hiểm x hội
và Luật ảo hiểm y tế, giáo trình ảo hiểm x hội do TS. Hoàng Mạnh
Cừ và Ths. Đoàn Thị Thu Hƣơng đáp ứng nguồn tài liệu đối với các nhà quản
lý trong lĩnh vực bảo hiểm phi thƣơng mại. Nghiên cứu đ chỉ ra vai trò, đặc
điểm của HXH, lịch sử ra đời và phát triển của HXH, hệ thống các chế độ
6
HXH, đề cập đến tài chính HXH, mô hình quản lý nhà nƣớc đối với HXH
một số nƣớc. Giáo trình ảo hiểm x hội gồm 4 chƣơng đ thể hiện
đầy đủ những kiến thức về bảo hiểm x hội, hệ thống các chế độ bảo hiểm x
hội, tài chính bảo hiểm x hội, quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm x hội vừa đảm
bảo tính khoa học, hiện đại vừa phù hợp với điều kiện ở Việt Nam hiện nay.
Giáo trình cung cấp kiến thức nền tảng để lập luận ph n tích trong quá trình
hoàn thiện luận văn.
ên cạnh đó còn có một số giáo trình nhƣ:
Sách “Quản lý nhà nước về kinh tế” của PGS.TS. Mai Văn ƣu, PTS.
Phan Kim Chiến (1999), NX Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
Sách “Giáo trình bảo hiểm” của PGS.TS Hồ Sĩ Sà (2000), Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội.
Sách “Quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh
nghiệp” của TS. Nguyễn Văn Chọn (2001), NX Khoa học và kỹ thuật.
Sách “Giáo trình kinh tế bảo hiểm” của PGS. TS Nguyễn Viết Vƣợng
(2006), Trƣờng Đại học Công đoàn, Nhà xuất bản lao động.
Sách “Giáo trình ảo hiểm của PGS.TS.
Nguyễn Văn Định (2008),
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc d n, Hà Nội.
Trong thời gian qua đ có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến
công tác quản lý thu, công tác kiểm soát chi, công tác quản lý nhà nƣớc về
bảo hiểm x hội nhằm n ng cao hiệu quả trong quản lý thực hiện thu, chi và
giải quyết các chế độ chính sách của HXH.
Công trình “Hoàn thiện quản lý quỹ HXH ở Việt Nam”, luận án Tiến sĩ
của tác giả Đỗ Văn Sinh (2005) nghiên cứu vấn đề quản lý quỹ bảo hiểm x
hội ở Việt Nam. Luận án đ góp phần làm rõ cơ sở lý luận về bảo hiểm x hội
và quản lý quỹ HXH, Đồng thời luận án đ hệ thống hoá cơ sở lý luận, khảo
sát, tổng kết thực tiễn ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý quỹ HXH ở
7
Việt Nam, đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý quỹ ở
Việt Nam.
Công trình “ oàn thiện công tác quản lý thu
khu vực kinh tế tư
nhân trên địa bàn t nh Gia ai” của ThS Trần Ngọc Tuấn (2013), Đại học Đà
Nẵng- Trƣờng Đại học kinh tế, đ đi s u vào việc nghiên cứu và ph n tích các
vấn đề liên quan đến công tác quản lý thu HXH đối với khu vực KTTN dựa
trên các quy định về quản lý thu HXH. Ph n tích thực trạng công tác quản lý
thu HXH, những nh n tố tác động đến công tác quản lý thu HXH đối với khu
vực KTTN và trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn, đề tài x y dựng
các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý HXH đối với khu vực KTTN trên
địa bàn tỉnh Gia Lai.
Công trình “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại Bảo
hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” của ThS Đoàn Thị Lệ Hoa (2012), Đại học
Đà Nẵng- Trƣờng Đại Học Kinh tế, đ chỉ ra một số tồn tại nhƣ: việc lập dự
toán chi còn có những bất cập, việc dự đoán sự biến động của các nội dung
chi bảo hiểm xã hội chƣa kịp thời, báo cáo quyết toán chậm, công tác hƣớng
dẫn kiểm tra còn chƣa s u sát, phƣơng tiện vận chuyển và bảo quản tiền mặt
còn chƣa đảm bảo, một bộ phận ngƣời sử dụng lao động chƣa làm tròn trách
nhiệm đóng HXH cho ngƣời lao động... từ đó làm ảnh hƣởng đến hoạt động
chi bảo hiểm xã hội và quyền lợi của các đối tƣợng hƣởng HXH. Luận văn
đề xuất đồng bộ các giải pháp nhằm giúp HXH TP Đà Nẵng thực hiện có hiệu
quả hơn việc kiểm soát chi HXH.
Công trình “Quản lý Nhà nước về
ảo hiểm ã hội tại huyện
c
n
Thành phố à Nội” của ThS Nguyễn Thị Huệ (2014), Đại học quốc gia Hà
Nội- Trƣờng Đại học Kinh tế, đ nghiên cứu có hệ thống về quản lý nhà nƣớc
hoạt động HXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Từ những
tồn tại, bất cập trong công tác ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện chính
8
sách pháp luật về bảo hiểm xã hội; công tác tổ chức cán bộ; công tác thực thi
chế độ chính sách HXH; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đ đƣa ra những
giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về HXH trên địa bàn huyện Sóc
Sơn.
Đến nay vẫn chƣa có nghiên cứu nào thực hiện để đánh giá thực trạng
quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội tại thành phố Đà Nẵng, từ đó tìm ra
nguyên nh n để đƣa ra giải pháp thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về bảo
hiểm xã hội tại thành phố Đà Nẵng nên việc thực hiện đề tài này là phù hợp.
Những vấn đề mang tính chất định hƣớng trong đề tài đƣợc tham khảo từ các
quyết định, chƣơng trình, kế hoạch... của ngành bảo hiểm xã hội, của UNBD
tỉnh đ đề ra nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, thực hiện các
chính sách về bảo hiểm xã hội.
9
CHƢƠNG 1
CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM
XÃ HỘI
1.1.1. Bảo hiểm xã hội
a. K á
ệ ,
ất ủa
ảo hiểm x hội là biện pháp bảo đảm, thay đổi hoặc bù đắp một phần thu
nhập của ngƣời lao động do gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả
năng lao động, mất việc làm thông qua một quỹ tiền tệ đƣợc tập trung từ sự
đóng góp của ngƣời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an
sinh x hội. ảo hiểm x hội là trụ cột chính trong hệ thống an sinh x hội ở mỗi
nƣớc.
Theo điều 3 luật HXH số 58/2014/QH13 quy định, bảo hiểm x hội là sự
bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm
x hội. Có hai loại hình bảo hiểm x hội. ảo hiểm x hội bắt buộc là loại hình
bảo hiểm x hội do Nhà nƣớc tổ chức mà ngƣời lao động và ngƣời sử dụng
lao động phải tham gia. ảo hiểm x hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm x hội
do Nhà nƣớc tổ chức mà ngƣời tham gia đƣợc lựa chọn mức đóng, phƣơng
thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nƣớc có
chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm x hội để ngƣời tham gia hƣởng chế độ
hƣu trí và tử tuất.
Về bản chất, bảo hiểm x
tạp của x hội, nhất là trong x
hội là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức
hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ
10
chế thị trƣờng, mối quan hệ thuê mƣớn lao động phát triển đến mức nào đó.
Kinh tế càng phát triển thì bảo hiểm x hội càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế
có thể nói kinh tế là nền tảng của bảo hiểm x hội hay HXH không vƣợt quá
trạng thái kinh tế của mỗi nƣớc. Mối quan hệ giữa các bên trong bảo hiểm x
hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia
bảo hiểm x hội, bên HXH và bên đƣợc HXH. ên tham gia HXH có thể
chỉ là ngƣời lao động hoặc cả ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. ên
HXH (bên nhận nhiệm vụ HXH) thông thƣờng là cơ quan chuyên trách do
Nhà nƣớc lập ra và bảo trợ. ên đƣợc HXH là ngƣời lao động và gia đình
họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. Những biến cố làm giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm trong HXH có thể nói là những rủi ro ngẫu
nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngƣời nhƣ: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao
động- bệnh nghề nghiệp hoặc cũng có thể là những trƣờng hợp xảy ra không
hoàn toàn ngẫu nhiên nhƣ tuổi già, thai sản Những biến cố đó có thể diễn ra cả
trong và ngoài quá trình lao động. Phần thu nhập của ngƣời lao động bị giảm
hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố rủi ro sẽ đƣợc bù đắp hoặc thay thế từ
nguồn quỹ tiền tệ tập trung đƣợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia
HXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đƣợc hỗ trợ từ phía
Về mục tiêu, BHXH là nhằm thoả m n những nhu cầu thiết yếu của
ngƣời lao động trong trƣờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.
Mục tiêu này đ đƣợc tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cụ thể hóa nhƣ sau:
- Đền bù cho ngƣời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo
nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
- Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật.
- X y dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của d n cƣ và nhu cầu
đặc biệt của ngƣời già, ngƣời tàn tật và trẻ em. [26, tr. 27-28]
11
. Hệ t
ở V ệt a
ản Hiến pháp năm 1946 là cơ sở pháp lý đầu tiên cho sự ra đời của
HXH Việt Nam. Điều 14 Hiến pháp 1946 khẳng định: “Những ngƣời công
nh n già cả hoặc tàn tật không làm việc đƣợc thì đƣợc giúp đỡ”. Chính phủ
đ ban hành các sắc lệnh quy định về các chế độ trợ cấp HXH bao gồm:
- Sắc lệnh số 20/SL ngày 16 tháng 2 năm 1947 do Chủ tịch Hồ Chí Minh
ký, quy định về chế độ hƣu bổng thƣơng tật và tiền tuất cho th n nh n tử sĩ
đối với những qu n nh n cấp bấc binh, sĩ, uý, tá và tƣớng thuộc các nghành
Qu n đội Quốc gia Việt Nam.
- Sắc lệnh số 29 /SL ngày 12 tháng 3 năm 1947 quy định về các quan hệ
làm công. Sắc lệnh số 70/SL ngày 20 tháng 5 năm 1950 về quy chế công chức
Việt Nam.
- Sắc lệnh số 77/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 ban hành quy chế công
dân.
Những quy định về HXH đầu tiên này đ đặt nền móng cho việc x y dựng
và thực hiện pháp luật HXH sau này. Và ộ Luật Lao động do Quốc hội khoá
IX thông qua 23/6/1994 có hiệu lực ngày 01/01/1995 trong đó có
chƣơng IX quy định về
HXH. Tiếp đó điều lệ
HXH là bƣớc ngoặt trong quá trình phát triển của
HXH đƣợc ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP
ngày 26/01/1995 của Chính phủ về những nội pháp luật
HXH trong nền
kinh tế đổi mới.
Hiện nay,
ảo hiểm x hội Việt Nam đƣợc tổ chức và quản lý theo hệ
thống dọc, tập trung thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng, gồm có:
- Ở Trung ƣơng là ảo hiểm x hội Việt Nam.
- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng là ảo hiểm x hội tỉnh, thành
phố trực thuộc ảo hiểm x hội Việt Nam.
12
- Ở huyện, quận, thị x , thành phố thuộc tỉnh là ảo hiểm x hội huyện,
quận, thị x , thành phố trực thuộc ảo hiểm x hội tỉnh.
ảo hiểm x hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng thực
hiện chính sách, chế độ bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế và quản lý Quỹ
bảo hiểm x hội theo quy định của pháp luật. ảo hiểm x hội tỉnh là cơ quan
trực thuộc
ảo hiểm x hội Việt Nam đặt tại tỉnh nằm trong hệ thống tổ chức
của ảo hiểm x
hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức
thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm x
Quỹ bảo hiểm x
hội, bảo hiểm y tế và quản lý
hội, bảo hiểm y tế (gọi chung là bảo hiểm x hội) trên địa
bàn tỉnh.
ảo hiểm x hội tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Tổng
giám đốc
ảo hiểm x hội Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn
l nh thổ của U
ban nh n d n tỉnh. ảo hiểm x hội tỉnh có tƣ cách pháp
nh n, có trụ sở đặt tại tỉnh, có dấu, tài khoản riêng. Cấp thấp nhất trong hệ
thống bảo hiểm x hội là bảo hiểm x hội huyện. ảo hiểm x hội huyện (tên gọi
chung của ảo hiểm x hội huyện, quận, thị x , thành phố thuộc tỉnh) là cơ quan
trực thuộc ảo hiểm x hội tỉnh đặt tại huyện, nằm trong hệ thống tổ chức của ảo
hiểm x hội Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc ảo hiểm x hội tỉnh tổ chức
thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm x hội và quản lý tài chính bảo hiểm
x hội trên địa bàn huyện. ảo hiểm x hội huyện chịu
sự quản lý trực tiếp toàn diện của Giám đốc ảo hiểm x hội tỉnh, chịu sự quản
lý hành chính trên địa bàn l nh thổ của U ban nh n d n huyện. ảo
hiểm x hội huyện có tƣ cách pháp nh n, có trụ sở riêng đặt tại tỉnh, có dấu, tài
khoản riêng.
c.
ì
t
v sử dụ
quỹ
uồ
Quỹ bảo hiểm x hội là quỹ tài chính độc lập với ng n sách nhà nƣớc,
đƣợc hình thành từ đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động,
đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, tiền sinh lời của hoạt động đầu tƣ từ quỹ, và
13
các nguồn thu hợp pháp khác. Luật
số 58/1014/QH13, và Nghị định
HXH số 71/2006/QH11 và Luật HXH
44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 (giảm
0,5% tỉ lệ đóng của ngƣời sử dụng lao động vào quỹ tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp) quy định cụ thể về t lệ đóng góp của ngƣời sử dụng lao động
và ngƣời lao động vào quỹ bảo hiểm x hội nhƣ sau:
Bản 1.1. Tỷ lệ đón
óp vào quỹ bảo ểm xã ộ qu
P ân loạ
C ỉ t êu
1/2012 đến 12/2013
Ngƣời SD LĐ
Ngƣời LĐ
Tổng
1/2014 đến 5/2017
Ngƣời SD LĐ
Ngƣời LĐ
Tổng
Từ tháng 6/2017
Ngƣời SD LĐ
Ngƣời LĐ
Tổng
á năm
BHXH
(%)
BHYT
(%)
BHTN
(%)
Tổng (%)
17
7
24
3
1,5
4,5
1
1
2
21
9,5
30,5
18
8
26
3
1,5
4,5
1
1
2
22
10,5
32,5
17,5
8
25,5
3
1,5
4,5
1
1
2
21,5
10,5
32
(Nguồn:
Các quỹ thành phần của quỹ bảo hiểm x
uật ảo hiểm
ã hội)
hội bao gồm: quỹ ốm đau và
thai sản; quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quỹ hƣu trí và tử tuất. Theo
quy định của Luật
HXH số 58/2014/QH13 và Nghị định 44/2017/NĐ-
CP ngày 14/4/2017 t lệ ph n chia vào các quỹ thành phần nhƣ sau:
- Từ tháng 1/2014 đến tháng 5/2017: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;
1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 22% vào quỹ hƣu trí và tử
tuất.
- Từ tháng 6/2017: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 0,5% vào quỹ tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 22% vào quỹ hƣu trí và tử tuất.
14
Quỹ bảo hiểm x hội đƣợc sử dụng vào việc:
- Trả các chế độ bảo hiểm x hội cho ngƣời lao động theo quy định
- Đóng bảo hiểm y tế cho ngƣời đang hƣởng lƣơng hƣu hoặc nghỉ việc
hƣởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ việc hƣởng trợ cấp
ốm đau đối với ngƣời lao động bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa
trị dài ngày do ộ Y tế ban hành.
- Chi phí quản lý bảo hiểm x hội theo quy định.
- Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với
trƣờng hợp không do ngƣời sử dụng lao động giới thiệu đi khám giám định
mức suy giảm khả năng lao động mà kết quả giám định đủ điều kiện hƣởng
chế độ bảo hiểm x hội.
- Đầu tƣ để bảo toàn và tăng trƣởng quỹ theo quy định.
Mức hƣởng bảo hiểm x hội cho ngƣời tham gia đƣợc tính trên cơ sở
mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm x hội và có chia sẻ giữa những ngƣời
tham gia BHXH, nguyên tắc này thể hiện ngƣời lao động có đóng HXH thì sẽ
đƣợc hƣởng chế độ HXH.
1.1.2. Quản lý n à nƣớc về bảo hiểm xã hội
a.
Khá
ệ qu
v BHXH
Quản lý là các hoạt động thể hiện quá trình tác động của chủ thể quản lý
lên đối tƣợng quản lý trong các tổ chức một cách linh hoạt nhằm đạt đƣợc
mục tiêu chung trong điều kiện biến động của môi trƣờng [12, tr. 12]. Quản lý
nhà nƣớc (hay quản lý của Nhà nƣớc đối với đất nƣớc) là toàn bộ các hoạt
động với những phƣơng thức nhất định (chủ yếu là thông qua các biện pháp
về tổ chức và pháp quyền) của bộ máy quản lý nhà nƣớc nhằm tác động lên
toàn bộ mọi mặt của đời sống đất nƣớc về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, an ninh, quốc phòng v.v để định hƣớng duy trì, phát triển và bảo vệ
đời sống mọi mặt của x hội và đất nƣớc một cách có hiệu quả nhất trong
15
những hoàn cảnh cụ thể nhất định về đối nội và đối ngoại [9, tr. 49]. Quản lý
nhà nƣớc có thể hiểu là quản lý đƣợc thực hiện bằng cơ quan quản lý nhà
nƣớc các cấp đối với toàn bộ quá trình kinh tế, chính trị, x hội, văn hoá, nhằm
huy động sức mạnh vật chất và sức mạnh của cộng đồng x hội
thuộc đối tƣợng quản lý để đạt mục tiêu của chủ thể cầm quyền ở cấp tƣơng
ứng [14, tr. 11].
Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động HXH là quá trình nhà nƣớc sử
dụng trong phạm vi quyền lực của mình tác động có tổ chức và điều chỉnh
vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động HXH nhằm đảm bảo cho hoạt
động HXH diễn ra theo đúng quy định của pháp luật và thực hiện đúng chức
năng nhiệm vụ của HXH [10, tr. 220]. Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
HXH là một quá trình từ việc x y dựng, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật về HXH; tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách pháp luật về
HXH; tổ chức thực hiện chiến lƣợc, chế độ, chính sách về HXH đến việc
tổ chức bộ máy thực hiện cũng nhƣ thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp
luật về HXH [10, tr. 220].
.C
ứ
ă
qu
v BHXH
Chức năng lập pháp: đƣợc thể hiện qua việc Nhà nƣớc ban hành luật về
HXH. Luật về HXH là những nguyên tắc, những nội dung cơ bản về chế độ,
chính sách HXH; về việc hình thành và sử dụng quỹ HXH; về việc tổ chức
thực hiện và quản lý nhà nƣớc về HXH. Trong quá trình thực hiện, pháp luật
về HXH cũng phát sinh những vấn đề chƣa phù hợp với thực tiễn,
với yêu cầu của x hội. Vì vậy, với chức năng lập pháp, Nhà nƣớc phải điều
chỉnh, bổ sung các nội dung, điều khoản của Luật HXH cho phù hợp với mục
tiêu ổn định x hội và phát triển l u dài.
Chức năng hành pháp: thông qua chức năng này, Nhà nƣớc x y dựng các
chính sách, chế độ, các văn bản nhằm cụ thể hóa các quy định của luật