Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Quản trị cung ứng giống cây cà phê tại doanh nghiệp tư nhân dịch vụ nông nghiệp EA KMAT tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THANH HẢI

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG GIỐNG CÂY CÀ PHÊ TẠI
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DỊCH VỤ NÔNG
NGHIỆP EA KMAT TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THANH HẢI

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG GIỐNG CÂY CÀ PHÊ TẠI
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DỊCH VỤ NÔNG
NGHIỆP EA KMAT TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02

Ngƣ

ƣ ng

n



o

ọ : PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN

Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả Luận văn

Nguyễn T n Hả


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết đề tài............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................2
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu..........................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................3
5. Bố cục và kết cấu đề tài...................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................ 4
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG,
TÌM VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP......................................................8
1.1. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG.............................................................8
1.1.1. Cung ứng và chuỗi cung ứng........................................................8

1.1.2. Quản trị chuỗi cung ứng............................................................. 14
1.2. QUẢN TRỊ CUNG ỨNG.........................................................................18
1.2.1. Hoạch định nhu cầu.................................................................... 19
1.2.2. Thu mua...................................................................................... 21
1.2.3. Xác định nguồn cung ứng...........................................................23
1.2.4. Đánh giá các nhà cung ứng tiềm năng........................................26
1.2.5. Lựa chọn nhà cung ứng.............................................................. 28
1.2.6. Chính sách hỗ trợ các nhà cung ứng...........................................30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
GIỐNG CÂY CÀ PHÊ TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DỊCH VỤ
NÔNG NGHIỆP EA KMAT.........................................................................32
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DỊCH VỤ
NÔNG NGHIỆP EA KMAT ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
CUNG ỨNG GIỐNG CÂY CÀ PHÊ............................................................. 32


2.1.1. Khái quát về doanh nghiệp tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat

32
2.1.2. Các yếu tố nguồn lực của DN.....................................................35
2.1.3. Hoạt động kinh doanh giống cây cà phê của DN....................... 38
2.1.4. Kết quả kinh doanh giống cây cà phê của DN............................41
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG GIỐNG CÂY CÀ PHÊ TẠI
DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP EA KMAT.......48
2.2.1. Hoạch định nhu cầu giống cây cà phê........................................ 48
2.2.2. Tình hình nguồn cung ứng giống cây cà phê của DN.................49
2.2.3. Công tác đánh giá nhà cung ứng.................................................53
2.2.4. Lựa chọn nhà cung ứng.............................................................. 55
2.2.5. Chính sách hỗ trợ nhà cung ứng................................................. 56
2.3. NHẬN XÉT CÔNG TÁC TÌM VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG

GIỐNG CÂY CÀ PHÊ TẠI DN.....................................................................57
2.3.1. Ƣu điểm......................................................................................57
2.3.2. Hạn chế.......................................................................................57
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế...........................................................60
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN
TRỊ CUNG ỨNG GIỐNG CÂY CÀ PHÊ TẠI DOANH NGHIỆP TƢ
NHÂN DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP EA KMAT TỈNH ĐẮK LẮK ... 61

3.1. MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP........................................... 61
3.1.1. Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp..................................61
3.1.2. Xu hƣớng phát triển của quản trị cung ứng................................61
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU, TÌM VÀ LỰA
CHỌN NHÀ CUNG ỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
GIỐNG CÂY CÀ PHÊ TẠI DN.....................................................................62
3.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu giống cây cà phê........62


3.2.2. Hoàn thiện công tác tìm kiếm thông tin về nhà cung ứng..........63
3.2.3. Hoàn thiện công tác đánh giá nhà cung ứng giống cây cà phê...70
3.2.4. Hoàn thiện công tác lựa chọn nhà cung ứng giống cây cà phê .. 72

3.2.5. Xây dựng chƣơng trình hỗ trợ nhà cung ứng nhằm nâng cao chất
lƣợng giống cây cà phê...................................................................................77
3.2.6. Hoàn thiện công tác quản lý quan hệ với nhà cung ứng giống cây
cà phê một cách chiến lƣợc............................................................................ 80
KẾT LUẬN....................................................................................................84
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT

: Công ty TNHH Nông Lâm Nghiệp Quốc Cƣờng

DN

: Doanh nghiệp tƣ nhân dịch vụ Nông nghiệp Ea Kmat

KH - KD

: Kế hoạch - Kinh doanh

KT - VT

: Kỹ thuật - Vật tƣ

SCOR

: Supply Chain Operations Research

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số ệu
Bảng


Tên bảng

Trang

2.1.

Lao động của DN giai đoạn 2014 - 2016

35

2.2.

Cơ cấu nguồn vốn của DN giai đoạn 2014 - 2016

36

2.3.

Cơ sở vật chất của DN

37

2.4.

Tiêu chuẩn cà phê xuất vƣờn

41

2.5.


Số lƣợng thu mua giống cây cà phê giai đoạn 2014 2016

41

2.6.

Số lƣợng cây cà phê không đạt tiêu chuẩn năm 2014

43

2.7.

Số lƣợng cây cà phê không đạt tiêu chuẩn năm 2015

44

2.8.

Số lƣợng cây cà phê không đạt tiêu chuẩn năm 2016

44

2.9.

So sánh tỷ lệ % cây cà phê không đủ tiêu chuẩn xuất
vƣờn giai đoạn 2014 – 2016

45


2.10.

Tình hình tiêu thụ giống cây cà phê của DN
giai đoạn 2014 - 2016

66

2.11.

So sánh kết quả kinh doanh giống cây cà phê của DN
giai đoạn 2014 – 2016

47

2.12.

Nhà cung cấp giống cà phê cho DN giai đoạn 2014 2016

51

3.1.

Dự báo nhu cầu giống cây cà phê năm 2017

63

3.2.

Hồ sơ thông tin NCU vƣờn ƣơm, CT


66

3.3.

Hồ sơ thông tin NCU hộ gia đình

68

3.4.

Tiêu chí đánh giá NCU

71

3.5.

Thang điểm cho các tiêu chí

74


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số
ìn

ệu
vẽ

Tên ìn vẽ


Trang

1.1.

Chuỗi cung ứng điển hình

10

1.2.

Mô hình hoạt động chuỗi cung ứng.

11

1.3.

Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng

13

2.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý DN

34

2.2.

Quy trình kinh doanh giống cây cà phê


39

2.3.

Thu thập thông tin về NCU của DN

52

2.4.

Đánh giá NCU của DN

53

3.1.

Nguồn thông tin về NCU của DN

65

3.2.

Quy trình xây dựng hồ sơ thông tin về các NCU

69

3.3.

Đánh giá NCU kết hợp phƣơng pháp phân phối trọng số


76

3.4.

Quy trình thực hiện chƣơng trình hỗ trợ NCU

80

3.5.

Quy trình thiết lập mối quan hệ với các NCU

83


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số ệu
b ểu đồ
2.1.

Tên b ểu đồ
Tỷ lệ cung cấp giống cây cà phê cho DN

Trang
42


1

MỞ ĐẦU

1. Tín

ấp t ết đề tà

Quản trị chuỗi cung ứng là một nội dung quan trọng trong các doanh
nghiệp. Nhất là trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay để đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh và thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra thì công tác quản trị
chuỗi cung ứng càng trở nên quan trọng và có thể quyết định đến khả năng
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thậm chí là góp phần tạo lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay. Quản trị chuỗi
cung ứng tốt sẽ giúp doanh nghiệp sống khỏe hơn trong môi trƣờng cạnh
tranh khốc liệt, gia tăng lợi nhuận và phục vụ tốt hơn cho ngƣời tiêu dùng và
đó cũng là điều quan trọng nhất của doanh nghiệp.
DN tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk là DN hoạt
động sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp. Trong đó, kinh doanh giống
cây cà phê là hoạt động kinh doanh chủ lực của DN. Xác định tầm quan trọng
trong công tác quản trị cung ứng giống cây cà phê quyết định đến mục tiêu xã
hội, mục tiêu kinh tế mà DN đã đề ra cho nên trong những năm qua, DN đã
chú trọng vào việc quản trị cung ứng giống cây cà phê. Tuy nhiên, công tác
quản trị cung ứng giống cây cà phê đã đƣợc DN quan tâm, chú trọng nhƣng
vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn. Một trong những vấn đề đó là về nguồn cung
cấp giống cây cà phê cho DN vì trong thời gian gần đây, hộ gia đình, vƣờn
ƣơm, CT cung ứng giống cây cà phê đang có xu hƣớng cung cấp lƣợng hàng
không đúng tiêu chuẩn làm ảnh hƣởng khá lớn đến hình ảnh, uy tín và hoạt
động kinh doanh của DN. Trong khi đó, DN thu mua giống cây cà phê với số
lƣợng khá lớn và hoạt động kinh doanh giống cây cà phê hầu nhƣ quyết định
đến mục tiêu DN đã đề ra. Do đó, việc phụ thuộc vào các NCU giống cây cà
phê là điều không thể tránh khỏi và nó ảnh hƣởng quyết định đến công tác
quản trị cung ứng giống cây cà phê của DN. Chính vì vậy, tìm và lựa chọn



2

nhà cung cấp giống cây cà phê là hoạt động quan trọng trong quản trị cung
ứng giống cây cà phê của DN. Cho nên trong đề này tập trung vào vấn đề là
làm thế nào để tìm và lựa chọn nhà cung cấp giống cây cà phê chất lƣợng cho
DN. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động này tôi xin chọn đề tài:
"Quản trị cung ứng giống cây cà phê tại doanh nghiệp tư nhân dịch vụ
nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk" làm hƣớng nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Mụ t êu ng ên ứu
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về chuỗi cung ứng và quản trị
chuỗi cung ứng nhằm vận dụng vào việc tìm và lựa chọn nhà cung cấp giống
cây cà phê tốt cho DN tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk.
- Đánh giá thực trạng công tác tìm và lựa chọn nhà cung cấp trong việc
quản trị cung ứng giống cây cà phê tại DN tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea
Kmat tỉnh Đắk Lắk.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tìm và lựa chọn NCU
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị cung ứng giống cây cà phê tại DN
tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk.
3. Đố tƣợng, p ạm v ng

ên ứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về việc tìm và lựa chọn nhà cung cấp trong hoạt động quản
trị cung ứng giống cây cà phê của DN tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat
tỉnh Đắk Lắk.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về việc tìm và lựa chọn nhà

cung cấp giống cây cà phê trong hoạt động quản trị cung ứng giống cây cà
phê tại DN tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk.


3

- Về không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu trong không gian DN tƣ
nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk.
- Về thời gian: Hoạt động quản trị cung ứng tại DN từ năm 2014 đến năm
2016.
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập các nguồn tài liệu từ sách,
các luận văn đã bảo vệ thành công, các đề tài khoa học về quản trị chuỗi cung
ứng, tìm và lựa chọn nhà cung cấp để hình thành một hệ thống cơ sở lý luận
đầy đủ về hoạt động này.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: thu thập số liệu về kết quả hoạt động
kinh doanh của DN tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat giai đoạn 2014 –
2016 để tổng hợp, so sánh, phân tích và thể hiện các số liệu đó trên các bảng
biểu, biểu đồ để có đƣợc cái nhìn tổng quát về nhu cầu giống cây cà phê trong
các năm qua phục vụ cho việc xác định nguồn cung ứng và thực trạng cung
ứng giống cây cà phê của DN.
- Phƣơng pháp tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, phân tích dữ liệu
thứ cấp về công tác quản trị cung ứng giống cây cà phê của DN đã thực hiện
để đạt đƣợc mục tiêu trong hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đề xuất
những giải pháp cho công tác tìm và lựa chọn nhà cung cấp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản trị cung ứng giống cây cà phê tại DN.
5. Bố ụ và ết ấu đề tài
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng, tìm và lựa chọn
nhà cung cấp
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị cung ứng giống cây cà phê tại

DN tư nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị cung ứng
giống cây cà phê tại DN tư nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk.


4

6. Tổng qu n tà l ệu ng

ên ứu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu về công tác lựa chọn nhà cung cấp
trong hoạt động quản trị cung ứng giống cây cà phê tại DN tƣ nhân dịch vụ
nông nghiệp Ea Kmat tỉnh Đắk Lắk dựa trên những lý thuyết về chuỗi cung
ứng, quản trị chuỗi cung ứng, tìm và lựa chọn nhà cung cấp. Các tài liệu đƣợc
sử dụng trong nghiên cứu bao gồm sách, luận văn thạc sỹ đã bảo vệ thành
công, website:


Sách

a. Purchasing and Supply Chain Management, Fifth Edition, Robert
M. Monczka, Robert B. Handfield, Larry C.Giunipero, James L. Patterson,
2011: Cuốn sách này viết về mối quan hệ của thu mua trong quản lý chuỗi
cung ứng. Tác giả đã nêu các quan điểm về các yếu tố trong thu mua, các vấn
đề nhà cung cấp trong quản lý cung ứng. Tác giả hƣớng dẫn cơ sở các cách
thức tìm kiếm NCU; các tiêu chí thông dụng để đánh giá NCU và phƣơng
pháp sử dụng để lựa chọn NCU. Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến việc quản lý
và phát triển nhà cung cấp, nêu các phƣơng hƣớng tiếp cận trong việc quản lý
và phát triển nhà cung cấp của doanh nghiệp. Lý thuyết này đã đề cập đến các

nội dung về nhà cung cấp của một doanh nghiệp và giúp định hƣớng và làm
cơ sở cho việc nghiên cứu vấn đề tìm và lựa chọn nhà cung cấp trong bài luận
văn của học viên.
b. TS. Nguyễn Phúc Nguyên và TS. Lê Thị Minh Hằng, Quản Trị
Chuỗi Cung Ứng, NXB Đà Nẵng, 2016: cuốn sách nói về các vấn đề về quản
trị chuỗi cung ứng. Chƣơng I: giới thiệu về quản trị chuỗi cung ứng. Chƣơng
này tập trung vào định nghĩa chuỗi cung ứng và các vấn đề liên quan, quản trị
chuỗi cung ứng, vai trò và lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng, các
yếu tố chính của quản trị chuỗi cung ứng. Chƣơng 5: Quản trị mua hàng.


5

Chƣơng này nêu lên các vấn đề về các NCU chất lƣợng, số lƣợng NCU,
đánh giá năng lực của NCU.


Luận văn t ạ sĩ

a. Đề tài: “Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại chi nhánh công ty cổ
phần muối và thương mại miền trung”. Tác giả: Huỳnh Thị Hồng Trung,
Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng, (2013).
Tác giả đã trình bày rõ về quản trị cung ứng nguyên vật liệu, các vấn đề
trong việc lựa chọn nhà cung cấp. Tác giả đi sâu phân tích về thực trạng quản
trị cung ứng nguyên vật liệu tại chi nhánh công ty cổ phần muối và thƣơng
mại miền trung và đánh giá những vấn đề đạt đƣợc và những vấn đề còn hạn
chế, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên
vật liệu tại chi nhánh công ty cổ phần muối và thƣơng mại miền trung tại
Bình Định. Vì thế những giải pháp tác giả đề xuất phù hợp với điều kiện của
chi nhánh.

Tuy nhiên, trong đề tài còn một số vấn đề chưa làm rõ:
- Phần cơ sở lý luận: tác giả chƣa đề cập đến hoạt động cung ứng,
chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng.
- Chƣa đề cập đến hoạt động trao đổi thông tin với các nhà cung cấp
trong việc xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp.
b. Đề tài: “Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đường tại công ty cổ
phần đường Quảng Ngãi”. Tác giả: Trần Đức Trọng, Luận văn thạc sĩ, Đại
học Đà Nẵng, (2012).
Tác giả xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận chi tiết, rõ ràng về chuỗi
cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng. Luận văn bám sát cơ sở lý luận để phân
tích về thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm đƣờng tại công ty cổ
phần đƣờng Quảng Ngãi từ đó rút ra ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của


6

hạn chế. Các giải pháp này mang tính thực tiễn cao, phù hợp với điều kiện
của công ty.
Tuy nhiên, luận văn vẫn chƣa trình bày rõ về các chỉ tiêu đánh giá và
lựa chọn nhà cung ứng.
c. Đề tài: “Quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần đầu tư và phát
triển An Thái”. Tác giả: Lê Vĩnh Tƣờng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng,
(2012).
Tác giả tập trung phân tích các nội dung trong quản trị chuỗi cung ứng
tại công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển An Thái. Đề tài đã phân tích đƣợc
thực trạng quản trị chuỗi cung ứng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện việc
quản trị chuỗi cung ứng tại công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển An Thái. Tác
giả đã đánh giá đƣợc những thành công, hạn chế trong công tác quản trị chuỗi
cung ứng. Xuyên suốt luận văn, tác giả đã bám sát lý luận, thực tiến và đề ra
giải pháp tƣơng đối phù hợp với thực trạng đã nêu ra.

Đề tài còn một số vấn đề chƣa làm rõ:
- Tác giả chƣa đề cập đến mô hình chuỗi cung ứng điển hình, nội dung
quản trị chuỗi cung ứng.
- Các giải pháp còn mang tính chất chung chung, chƣa đƣa ra đƣợc
một cách cụ thể và từng bƣớc thực hiện nhƣ thế nào để có thể hoàn thiện
công tác quản trị chuỗi cung ứng trong thời gian tới.
d. Đề tài: “Quản trị chuỗi cung ứng xi măng tại công ty cổ phần Petec
Bình Định”. Tác giả: Lê Thu Hòa Hậu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng,
(2012).
Luận văn đã khái quát những vấn đề cơ bản về chuỗi cung ứng, quản trị
chuỗi cung ứng. Tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá thành công và những
khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng tại công ty cổ phần
Petec Bình Định. Qua đó, luận văn đã nêu lên đƣợc những điểm mạnh cũng


7

nhƣ những mặt tồn tại, hạn chế trong quản trị chuỗi cung ứng xi măng. Đây
là cơ sở để tác giả đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi
cung ứng xi măng tại công ty cổ phần Petec Bình Định.
Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập đến nội dung của quản trị chuỗi cung
ứng, chƣa phân tích sâu về tìm và lựa chọn nhà cung cấp.
e. Đề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng của mặt hàng Cá tra, Cá Basa
tại công ty cổ phần Nam Việt”. Tác giả: Nguyễn Thừa Bữu, Luận văn thạc sĩ,
Đại học Nha Trang, (2010).
Đề tài tập trung phân tích các nội dung chuỗi cung ứng, lợi thế cạnh
tranh, thực trạng chuỗi cung ứng của mặt hàng Cá tra, Cá Basa tại công ty cổ
phần Nam Việt. Từ đó, tác giả đƣa ra giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng và
nâng cao vị thế cạnh tranh. Tuy nhiên đề tại có một số vấn đề chƣa làm rõ:
Tác giả chƣa làm rõ về xu hƣớng phát triển của quản trị chuỗi cung

ứng, chƣa đƣa ra đƣợc mô hình chuỗi cung ứng đem lại hiệu quả. Luận văn
chƣa làm rõ về việc tìm và lựa chọn nhà cung cấp.


8

CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG
ỨNG, TÌM VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
1.1. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1.1. Cung ứng và

uỗ ung ứng

Theo quan điểm trƣớc đây, cung ứng đƣợc hiểu bao gồm hai chức năng
bộ phận là mua và quản lý dự trữ (tồn kho). Đến giai đoạn hiện nay thì “cung
ứng” không còn gói gọn trong hai bộ phận chức năng mua và dự trữ nữa mà
đã phát triển rộng hơn với nhiều nội dung và xuất hiện thuật ngữ “chuỗi cung
ứng” (supply chain) từ những năm 60 của thế kỉ XX.
Có nhiều khái niệm về chuỗi cung ứng:
Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đƣa sản phẩm hay
dịch vụ vào thị trƣờng.[10]
Chuỗi cung ứng là một mạng lƣới các lựa chọn sản xuất và phân phối
nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu
thành bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng.
[8]
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách
trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự
dịch chuyển nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến

khách hàng cuối cùng. Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp, bộ
phận liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới việc đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp mà
còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó. Chuỗi cung
ứng bao gồm nhiều doanh nghiệp và mỗi doanh nghiệp có thể tham gia vào


9

nhiều chuỗi cung ứng khác nhau. Mỗi một sản phẩm và dịch vụ khác nhau sẽ
hình thành và tồn tại một chuỗi cung ứng khác nhau.[3]
Chuỗi cung ứng là chuỗi các quá trình kinh doanh và thông tin để cung
cấp một sản phẩm hay dịch vụ thông qua sản xuất và phân phối đến khách
hàng cuối cùng.
Có thể thấy, hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng: chuỗi cung ứng là
bao gồm các hoạt động của mọi đối tƣợng có liên quan trong việc sản xuất ra
sản phẩm cung cấp đến tay khách hàng cuối cùng. Nhƣ vậy, có thể hiểu:
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực
tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện một quá
trình dịch chuyển xuyên suốt bắt đầu từ nguyên liệu thô cho đến khi tạo thành
sản phẩm cuối cùng và được phân phối tới tay người tiêu dùng.
Từ đây có thể rút ra các điểm về cơ bản, một chuỗi cung ứng gồm các
thành phần chính:
- Chuỗi cung ứng thể hiện sự dịch chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm
xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng.
- Chuỗi cung ứng bao gồm các thành viên trực tiếp và các thành viên
gián tiếp tham gia.
- Khách hàng là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng. Mục đích then
chốt cho sự hiện hữu của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là để thỏa mãn nhu cầu
khách hàng, trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính nó.



10

Hình 1.1. Chuỗi cung ứng điển hình
(Nguồn: TS. Nguyễn Phúc Nguyên và TS. Lê Thị Minh Hằng, Quản
Trị Chuỗi Cung Ứng, NXB Đà Nẵng, 2016, C.I)
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu có thể đƣợc mua
từ một hoặc nhiều nhà cung cấp khác nhau; đối với những sản phẩm có cấu
tạo phức tạp thì các bộ phận có thể đƣợc sản xuất ở các nhà sản xuất linh kiện
trung gian. Sản phẩm sản xuất ra có thể phải lƣu kho hoặc thông qua các nhà
bán buôn, bán lẻ,.... rồi mới đến khách hàng cuối cùng.
a. Mô hình hoạt động của chuỗi cung ứng
Hội đồng cung ứng đã phát triển mô hình nghiên cứu hoạt động cung
ứng-SCOR (Supply Chain Operations Research). SCOR là mô hình tham
chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference). Mô
hình này định ra các ứng dụng tốt nhất, các thƣớc đo hiệu quả hoạt động và
yêu cầu chức năng của các phần mềm cho từng quy trình cốt lõi, quy trình con
và các hoạt động của chuỗi cung ứng. Mô hình SCOR cung cấp cấu trúc nền


11

tảng, thuật ngữ chuẩn để giúp các công ty thống nhất nhiều công cụ quản lý,
nhƣ tái thiết quy trình kinh doanh, lập chuẩn so sánh, và phân tích thực hành.
Các công cụ của SCOR tạo giúp cho công ty phát triển và quản lý cấu trúc
chuỗi cung ứng hiệu quả [12]. Theo mô hình này thì có 4 yếu tố chính nhƣ
sau:
- Lập kế hoạch
- Tìm nguồn cung ứng

- Sản xuất
- Phân phối.
Hoạ địn
- Dự báo nhu cầu
- Định giá sản phẩm
- Quản lý tồn kho

Tìm nguồn ung
ứng
- Cung ứng
- Tín dụng &
khoản phải thu

P ân p ố
- Quản lý đơn hàng
- Lịch giao hàng

Sản xuất
- Thiết kế sản phẩm
- Lịch trình sản xuất
- Quản lý dây chuyền
máy móc thiết bị

Hình 1.2. Mô hình hoạt động chuỗi cung ứng
(Nguồn: Supply chain Council Inc., 1150 Freeport Road, Pittsburgh,
PA 1538, www.supply-chain.org)
Từ 4 yếu tố chính này ta có thể hình dung về các hoạt động chính trong


12


một chuỗi cung ứng nhƣ sau:
- Lập kế hoạch: đây là hoạt động lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động

cho ba yếu tố liên quan kia. Nội dung của lập kế hoạch bao gồm: dự báo nhu
cầu, giá sản phẩm và quản lý tồn kho.
- Tìm nguồn cung ứng: đây là hoạt động cần thiết để có đƣợc các yếu

tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm. Nội dung chính trong hoạt động này là hoạt
động cung ứng, hoạt động tín dụng và khoản phải thu. Hoạt động cung ứng
bao gồm những hành động để mua nguyên vật liệu hay các dịch vụ cần thiết;
hoạt động tín dụng và khoản phải thu là các hoạt động liên quan đến dòng
chảy tài chính trong chuỗi cung ứng. Cả hai hoạt động này đều có tác động
lớn đến hiệu quả của chuỗi cung ứng.
- Sản xuất: bao gồm các hoạt động tạo ra sản phẩm hay dịch vụ mà

chuỗi cung ứng cung cấp cho khách hàng. Những hoạt động cần thiết trong
nội dung này là thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất và quản lý nhà máy.
- Phân phối: đây là một hoạt động tổng hợp bao gồm việc nhận đơn đặt
hàng từ khách hàng, phân phối các sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng. Các

hoạt động chính trong nội dung này là thực hiện các đơn hàng và giao sản
phẩm cho khách hàng.
b. Lợi ích của chuỗi cung ứng
- Lợi ích của chuỗi cung ứng là giảm bớt các trung gian.
- Vì có các nhà phân phối trung gian, do vậy nhà sản xuất có thể bố trí
cơ sở sản xuất tại vị trí tốt nhất, mà không phải phụ thuộc nhiều vào vị trí của
khách hàng cuối cùng.
- Thông qua việc tập trung hoạt động sản xuất ở một cơ sở lớn, nhà sản
xuất hƣởng lợi từ tính kinh tế nhờ quy mô. Mặt khác các nhà sản xuất không

cần lƣu trữ số lƣợng lớn sản phẩm hoàn thành, các nhà phân phối ở gần
khách hàng sẽ thực hiện việc lƣu trữ này.


13

- Nhà bán sỉ đặt các đơn hàng lớn và nhà sản xuất chiết khấu giá cho nhà
bán sỉ làm cho chi phí đơn vị giảm. Nhà bán sỉ giữ nhiều loại sản phẩm tồn kho
từ nhiều nhà sản xuất, cung cấp đa dạng sự lựa chọn cho khách hàng bán lẻ.

c. Cấu trúc chuỗi cung ứng
Bức tranh đơn giản nhất của chuỗi cung ứng là khi chỉ có một sản phẩm
dịch chuyển qua một loạt các tổ chức và mỗi tổ chức tạo thêm một phần giá trị
cho sản phẩm. Đứng dƣới quan điểm của một tổ chức, các hoạt động trƣớc nó dịch chuyển nguyên vật liệu đến - đƣợc gọi là ngƣợc dòng; những tổ chức phía
sau doanh nghiệp - dịch chuyển nguyên liệu ra ngoài - đƣợc gọi là xuôi dòng.
Các hoạt động ngƣợc dòng đƣợc phân chia cho các nhà cung cấp. Một nhà cung
cấp dịch chuyển nguyên vật liệu một cách trực tiếp đến sản xuất là nhà cung cấp
cấp một, nhà cung cấp dịch chuyển nguyên liệu cho nhà cung cấp cấp một đƣợc
gọi là nhà cung ứng cấp hai, tiến trình kế tiếp sẽ là nhà cung cấp cấp ba rồi đến
nhà cung cấp gốc. Khách hàng đƣợc phân chia thành từng cấp. Khách hàng nhận
sản phẩm một cách trực tiếp từ nhà sản xuất là khách hàng cấp một, khách hàng
nhận sản phẩm một cách trực tiếp từ nhà sản xuất là khách hàng cấp một, khách
hàng nhận sản phẩm từ khách hàng cấp một chính là khách hàng cấp hai, tƣơng
tự chúng ta sẽ có khách hàng cấp ba và đến khách hàng cuối cùng. [3]

Hình 1.3. Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng
(Nguồn: TS. Nguyễn Phúc Nguyên và TS. Lê Thị Minh Hằng, Quản
Trị Chuỗi Cung Ứng, NXB Đà Nẵng, 2016, C.I)



14

1.1.2. Quản trị

uỗ ung ứng

Trong một chuỗi cung ứng điển hình, doanh nghiệp mua nguyên vật
liệu từ một hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận, chi tiết hoặc thậm chí sản
phẩm sau đó đƣợc sản xuất ở một số nhà máy và đƣợc vận chuyển đến nhà
kho để lƣu trữ ở giai đoạn trung gian, cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách
hàng. Do đó, quản trị chuỗi cung ứng là vấn đề cần bàn.
a. Các khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng
Có rất nhiều định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng:
Theo Viện quản trị cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế
và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho các tổ chức để đáp ứng
nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng. Sự phát triển và tích hợp nguồn
lực con người và công nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng
thành công.
Theo Hội đồng chuỗi cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc quản
lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp
ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn hàng và quản lý đơn hàng,
phân phối qua các kênh và phân phối đến khách hàng cuối cùng.
Theo Hội đồng quản trị hậu cần thì quản trị chuỗi cung ứng là “… sự
phối hợp chiến lược và hệ thống các chức năng kinh doanh truyền thống và
các sách lược xuyên suốt các chức năng này trong một công ty cụ thể và giữa
các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng với mục đích cải thiện thành tích dài
hạn của các công ty đơn lẻ và cả chuỗi cung ứng”.
Theo TS. Hau Lee và đồng tác giả Corey Billington thì quản trị chuỗi
cung ứng như là việc tích hợp các hoạt động xảy ra ở các cơ sở của mạng
lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung

gian và sau đó đến sản phẩm hoàn thành cuối cùng,và phân phối sản phẩm
đến khách hàng thông qua hệ thống phân phối.


15

Theo TS Nguyễn Phúc Nguyên và TS Lê Thị Minh Hằng, Quản Trị
Chuỗi Cung Ứng, NXB Đà Nẵng, 2016. Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp
những phương thức để tích hợp và sử dụng hiệu quả nhà cung cấp, nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ nhằm phân phối hàng hóa đến đúng địa
điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng với mục tiêu giảm
thiểu chi phí trên toàn chuỗi trong khi tối đa sự thõa mãn nhu cầu khách hàng
Các định nghĩa trên đều hƣớng đến sự phối hợp các hoạt động liên
quan đến sản phẩm giữa các thành viên trong chuỗi cung cấp nhằm cải thiện
năng suất hoạt động, chất lƣợng và dịch vụ khách hàng nhằm tạo lợi thế cạnh
tranh của chính những thành viên trong việc cộng tác này.
Trong trƣờng hợp của DN tƣ nhân dịch vụ nông nghiệp Ea Kmat tỉnh
Đắk Lắk trong đề tài này, tôi sử dụng định nghĩa thứ năm - vì nó phù hợp với
vấn đề tìm và lựa chọn nhà cung cấp trong quản trị cung ứng tại một doanh
nghiệp dịch vụ.
b. Mục tiêu
- Thứ nhất, quản trị chuỗi cung ứng cần phải cân nhắc đến tất cả các
thành tố của chuỗi cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai trò
trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ NCU và các
cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối đến nhà bán lẻ
và các cửa hàng. [3]
- Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là đạt hiệu quả về tổng
chi phí trên toàn hệ thống của chuỗi cung ứng (dừng lại ở mức chi phí tối
thiểu) từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho
trong sản xuất và thành phẩm.

-

Thứ ba, quản trị chuỗi cung ứng nhằm tối đa hóa lợi nhuận của toàn

chuỗi trong việc quản lý các dòng dịch chuyển giữa các giai đoạn của chuỗi.


×