Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tài liệu về Viêm mũi cấp và Mãn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 19 trang )

Viêm mũi
Mục tiêu bài giảng :
Sau khi học xong bài này sinh viên phải trình bày đợc :
1/ Tổ chức học và chức năng sinh lý của mũi
2/ Các triệu chứng chủ yếu của viêm mũi cấp và
mạn tính
3/ Đặc điểm và nguyên tắc chẩn đoán Viêm
mũi dị ứng
4/ Các nguyên tắc điều trị chung của viêm mũi
cấp, mạn
5/ Các biện pháp đề phòng các biến chứng của
viêm mũi


§¹i c¬ng
• 1. Nh¾c l¹i s¬ bé vÒ GP vµ chøc n¨ng
cña mòi:
H×nh d¹ng bªn ngoµi: Th¸p mòi
CÊu tróc bªn trong: Hèc mòi


Hốc mũi gồm 2 phần: Tiền đình mũi và hốc mũi chính thức
* Tiền đình: (phần có mọc lông mũi)
* Hốc mũi chính: Thành ngoài có các cuốn mũi và khe cuốn có
các lỗ thông với các xoang.

Cấu trúc thành ngoài
hốc mũi


* Thµnh trong hèc mòi lµ v¸ch ng¨n chia c¸ch ra 2 hèc mòi.


- CÊu tróc v¸ch ng¨n: ( xem ¶nh)


* Ph©n bè thÇn kinh vµ tæ chøc häc niªm m¹c mòi

• CÊu tróc vi thÓ biÓu m«
n/m mòi


Mét sè h×nh ¶nh minh häa
Th¸p mòi

Vïng n/m khøu
gi¸c


* Liªn quan gi÷a
hèc mòi vµ c¸c
xoang


I một số khái niệm :
-

Viêm mũi (VM)là bệnh thờng gặp ở mọi lứa tuổi
Tỷ lệ mắc viêm mũi ở ta khoảng 12 - 20% dân số
Ngời ta chia VM thành nhiều dạng
Có thể khái quát VM theo sơ đồ sau:
Viêm mũi(VM)


VM không nhiễm trùng
(VK, VR)
Mạn tính

VMDƯ

VMDƯ theo mùa;
VMDƯnghề nghiệp

VM nhiễm trùng

VM không DƯ

NARES

Cấp tính

VM do nội tiêt tố
VMVM

VMDƯquanh năm Bất dung nạp ASPIRIN

VM do thuốc


a

II Viêm mũi cấp :
- Còn gọi là cảm mạo, là bệnh VM nhiễm trùng
khá phổ biến, ít ai không mắc phải


1. Nguyên nhân :
- Nguyên phát : virus, vi khuẩn.
- Thứ phát : sau các bệnh VA, các vụ dịch ( cúm,
sởi, bạch hầu, sốt phát ban )
- Các yếu tố thuận lợi nh trời lạnh, thay đổi thời
tiết, cơ thể suy yếu...


a

2. Triệu chứng :
2.1. Toàn thân :

- Sốt nhẹ, đau mình, ng
ời mệt mỏi uể oải, kém
ăn, nhức đầu.
2.2. Cơ năng :
- Mới đầu thờng thấy
nóng, ngứa mũi, và chảy
nớc mũi
- Về sau thấy nghẹt mũi:
- Ho có đờm
- Hắt hơi:
- Một số bệnh nhân có ù
tai do bị tắc vòi tai.
2.3. Khám thực thể :
- Khám mũi:
- Họng: niêm mạc đỏ, tăng
xuất tiết.


- So sánh n/m mũi bt và
xung huyết :


aa3.Diễn tiến :
- Bình thờng , bệnh chỉ
kéo dài trong 3 - 4 hôm.
- Một số ít bệnh nhân có
thể có các biến chứng:

- Viêm xoang hàm:
( B/n VM thấy xì mũi đặc
kéo dài trên 2 tuần là có
thể nghĩ tới
viêm xoang. )
- Viêm thanh khí phế
quản.
- Viêm tai giữa: do tắc
vòi.

Gờ Cauffmann (n/m thoái
hóa):

1

Mủ ở khe giữa :1&2.
2



Mét sè h×nh ¶nh viªm mòi vµ xoang minh häa:


anh

III Viêm mũi mạn tính
1. Nguyên nhân :

- Do nhiễm khuẩn: Thờng thứ phát sau viêm mũi cấp, sau
viêm V.A.
- Do các yếu tố lý hoá học.
- Các dị tật ở hốc mũi.
- Các chất gây dị ứng...
2. Triệu chứng :
Có hai dạng điển hình:
2.1.VM mạn tính quá phát:
* Giai đoạn xung huyết :
- Nghẹt mũi
- Kèm theo khô và rát họng.
- Khám mũi : cuốn dới xung huyết, màu đỏ hoặc đỏ tím,
phình to, đặt Ephédrin còn co hồi tốt.


Hình ảnh quá phát cuốn dới:

Giai đoạn quá phát :
- Dần dần có sự quá sản, làm cuốn dới quá phát to, sần sùi.
Đặt thuốc co mạch không kết quả
- Nghẹt mũi liên tục. Thờng gặp nhất là ở những bệnh
nhân lạm dụng thuốc nhỏ mũi. (Rhinitis medicamentous).

2.2.VM mạn tính xuất tiết :
- Thờng gặp ở trẻ em, hậu quả của viêm V.A.
- Trẻ thờng xuyên sụt xịt hoặc thò lò mũi gây chàm hoá
da môi trên.
- Thành sau họng có những dải nhầy mủ bám vào. Có
thể còn V.A. hoặc đã nạo.
- Thể này thờng gây biến chứng VTG mạn tính nhầy,
viêm phế quản.


a

3. Điều trị :
3.1. Nguyên tắc chung :
- Chống ngạt mũi:
- Chống xuất tiết:
- Chống nhiễm trùng
3.2. Tại chỗ :
Với VM quá phát:
- Giai đoạn I: xông mũi, nhỏ mũi bằng các
dung dịch kháng sinh pha hydrocortison
- Giai đoạn II : Đốt hoặc cắt cuốn mũi dới
( bán phần )
Với VM xuất tiết:
Nhỏ mũi bằng dung dịch sát khuẩn, kết hợp
nạo V.A. nâng đỡ thể trạng.


anh


IV. Viêm mũi dị ứng :
1. Dịch tễ và phân loại.

* Đ/n:
- Viêm mũi dị ứng(VMDƯ) là kết quả của phản ứng
qua trung gian IgE dẫn đến tình trạng viêm niêm
mạc mũi với các biểu hiện ngứa mũi, hắt hơi từng
tràng, chảy mũi trong và kèm theo ngạt mũi.
Là một bệnh miễn dịch có tính di truyền.
* Hiện có rất nhiều dạng VMDƯ đợc nghiên cứu:
- VMDƯ theo mùa: nguyên nhân chủ yếu là phấn
hoa.
- VMDƯ quanh năm: nguyên nhân chủ yếu là bụi
nhà, bọ nhà, nấm mốc.
- VMDƯ nghề nghiệp: nguyên nhân chủ yếu là bụi
và các yếu tố ở nơi sản xuất.


a

2. Chẩn đoán VMDƯ :
* Về nguyên tắc, chẩn đoán VMDƯ phải đợc dựa trên
3 yếu tố:
- Khai thác tiền sử dị ứng(bản thân và gia đình)
- Khám lâm sàng
- Làm các test dị ứng (invivo và invitro)

3. Điều trị :

* Có nhiều phơng pháp đặc hiệu và không đặc

hiệu:
- Tránh tiếp xúc với kháng nguyên
- Miễn dịch liệu pháp.
- Điều trị bằng gen
- Điều trị bằng thuốc


a

V. Dự phòng bệnh viêm mũi :
- Vệ sinh môi trờng,
- Cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm
việc
- Điều trị tốt viêm mũi cấp kết hợp với nâng
cao sức đề kháng cơ thể


.

The end



×