Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ TẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 86 trang )

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được định nghĩa, ứng dụng của nghiên
cứu DTH mô tả.
2. Trình bày được các loại thiết kế nghiên cứu mô tả.
3. Trình bày được các nội dung mô tả trong nghiên
cứu dịch tễ học mô tả.
4. Trình bày được các ưu, nhược điểm của nghiên
cứu DTH mô tả.


Quá trình giải quyết vấn đề sức khỏe

1.Ng/cứu mô tả

2.Phân tích hiện trạng
(xác định vấn đề)

9.Giám sát
& đánh giá

8.Triển khai
can thiệp

4.Ng/cứu phân tích
Điều tra các vụ dịch


10.Test sàng tuyển
Hệ thống giám sát

3.Xác định nguyên
nhân của vấn đề

5.Xây dựng chương
trình can thiệp

7.Ng/cứu can thiệp
6. Test hiệu quả
và liệu lực


Sự đo lường trong dịch tễ học
Tình trạng bệnh tật :
Tỷ lệ mới mắc : xác suất phát triển bệnh trong
khoảng thời gian nhất định.
Tỷ lệ hiện mắc : độ lớn của bệnh tật tại một thời
điểm = thời điểm hiện tại.
Tỷ lệ mắc kỳ : bao gồm tỷ lệ hiện mắc điểm từ
khi bắt đầu của một khoảng thời gian nhất định.

Số đo tử vong : tỷ lệ chết thô, tỷ lệ chuẩn hóa..


1. Định nghĩa nghiên cứu dịch tễ học mô tả
Nghiên cứu mô tả được xem như là nghiên
cứu về sự phân bố của bệnh tật trong một
nhóm dân cư. Nó tổng kết một cách hệ

thống dữ liệu cơ bản về sức khỏe và các
nguyên nhân chính của bệnh tật và tử vong
(Mausner & Bahn, 1985).


Nghiên cứu mô tả thường được sử dụng để
mô tả mô hình xuất hiện của bệnh tật trong
mối liên quan với các biến số như con
người, không gian và thời gian và có thể
một vài biến số khác mà có liên quan tới các
bệnh (Hennekens, 1987).


Tóm lại, nghiên cứu mô tả là nghiên cứu về
hình thái xuất hiện bệnh có liên quan đến các
biến số như con người, không gian và thời
gian. Nói tóm tắt một cách có hệ thống số liệu
cơ bản về sức khoẻ, và nguyên nhân chủ yếu
gây bệnh và tử vong.


Các trường hợp
Con người

Thời gian

Không gian
25

1200


20

1000
800

15

600
400

10

200

5

0
0-4

'5-14 '15-44 '45-64 '64+

Nhóm tuổi

0
1

2

3


4

5

6

7

8

9

Tháng

10


2. Mục đích của nghiên cứu mô tả
Đánh giá chiều hướng của sức khoẻ cộng
đồng, so sánh giữa các vùng trong một nước
hay giữa các nước.
Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc lập kế
hoạch và đánh giá các dịch vụ y tế chăm sóc
sức khoẻ
Xác định vấn đề cần nghiên cứu, hình thành
giả thiết được kiểm định bằng các nghiên cứu
phân tích tiếp theo.



3. Nguồn số liệu trong ng/cứu DTH mô tả
Điều tra dân số
Các báo cáo thống kê sinh tử
Hồ sơ khám sức khoẻ tuyển việc làm
Các bệnh án lâm sàng
Số liệu thống kê quốc gia về thực phẩm, thuốc men
hoặc các sản phẩm khác
Các điều tra riêng cụ thể ...


4. Ý nghĩa và ứng dụng của nghiên cứu
dịch tễ học mô tả
Hình thành giả thiết
Lập kế hoạch các dịch vụ y tế và phân bổ
nguồn lực


Vai trò của ng/cứu mô tả trong quản lý y tế
công cộng
Mô tả độ lớn của vấn đề sức khỏe trong các
nhóm dân cư khác nhau (độ lớn của bệnh tật)
Nhận biết các vấn đề chất lượng chăm sóc sk
Cho phép phân bổ các nguồn lực một cách
hiệu quả nhất.
Đề xuất các chương trình giáo dục và can
thiệp.


Với nhà dịch tễ học (hoặc nghiên cứu viên)
Gợi ý bước đầu trong việc tìm kiếm các yếu tố

quyết định hoặc yếu tố nguy cơ cần được thay đổi
hoặc loại trừ để làm giảm hoặc phòng bệnh.
Các hành động như các mốc thông tin trong chẩn
đoán cộng đồng và hỗ trợ cho xác định các ván đề.
Đề xuất phạm vi có thể thành công trong việc điều
tra hoặc tổ chức nghiên cứu.


Nghiên cứu mô tả không nhằm phân tích sự
liên kết giữa phơi nhiễm và hậu quả. Nhưng có
có thể phỏng đoán (hình thành giả thuyết) cần
thiết cho các nghiên cứu sâu hơn


5. Các loại thiết kế nghiên cứu mô tả
Báo cáo bệnh hay đợt bệnh
Nghiên cứu tương quan
Điều tra ngang


Nghiên cứu tương quan
Mô tả mối liên quan của bệnh với một yếu tố mà ta
qtâm như tuổi, thời gian, sự sd dịch vụ y tế, tiêu thụ
thức ăn, thuốc hay các sp khác.
Được biết đến trong các ng/cứu sinh thái học
Phân tích quan tâm đến toàn bộ quần thể hoặc một
nhóm người hơn là từng cá thể
Các đặc tính của toàn bộ quần thể được sử dụng để
phân tích mối liên quan với sự xh bệnh



Ví dụ 1 : Mô tả hình thái tử vong do động mạch vành có
liên quan đến số thuốc lá bán ra trên đầu người
năm1960 ở 44 bang của Mỹ, cho thấy tỷ lệ tử vong do
động mạch vành cao nhất ở các bang có thuốc lá bán
ra nhiều nhất và thấp nhất ở các bang có thuốc lá bán
ra ít nhất.



Ví dụ 2 :
Để đánh giá liệu vết đốm papannicolaou có liên quan
đến tỷ lệ tử vong do ung thư cổ tử cung, người ta so
sánh tỷ lệ tử vong do ung thư cổ tử cung giữa hai thời
kỳ 1950 - 1954 và 1965 - 1969 và tỷ lệ phụ nữ có vết
đốm Papannicolaou.


Hai thời kỳ này được chọn vì khoảng thời gian giữa
những năm 1950 phương pháp điều tra sàng tuyển này
đã được sử dụng rộng rãi và là điểm khởi đầu của sự
giảm tỷ lệ tử vong do ung thư cổ tử cung. Có tương
quan nghịch chiều khá mạnh giữa tỷ lệ tử vong do ung
thư cổ tử cung và tỷ lệ % các phụ nữ được điều tra
sàng lọc.


ở những bang có báo cáo có tỷ lệ phụ nữ được điều tra
sàng tuyển cao có sự giảm mạnh tỷ lệ tử vong ung thư
cổ tử cung và ngược lại. Số liệu này đưa ra nhận định

là chương trình điều tra sàng lọc có thể dẫn đến làm
giảm tỷ lệ tử vong do ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên giả
thiết này không thể kiểm tra được từ các số liệu này và
không thể xác định rõ trong thực tế liệu những người
đã được điều tra sàng lọc có tỷ lệ tử vong thấp hay
không.


Ví dụ 3: trong một nghiên cứu tương quan
về sự tiêu thụ thịt lợn trung bình hàng ngày
của 28 nước trong hai năm 1964 và 1965
cho thấy có sự tương quan thuận chiều rất
mạnh giữa sự tiêu thụ thịt lợn và tử vong do
ung thư vú


Ví dụ 4: một nghiên cứu tương quan giữa số vô
tuyến truyền hình bán ra và tỷ lệ tử vong do
bệnh động mạch vành ở một số nước, với sự
tương quan thuận chiều rất mạnh


Ví dụ 5: bằng nghiên cứu tương quan cho thấy sự tương
quan nghịch chiều mạnh mẽ giữa tiêu thụ rượu và tỷ lệ tử
vong do động mạch vành . ở những nước có tiêu thụ
rượu cao nhất thì tỷ lệ tử vong do động mạch vành thấp
nhất và ngược lại.
Bảng: quan hệ đáp ứng -liều lượng giữa uống rượu và tỷ lệ tử vong do
bệnh động mạch vành tim (A.R.Dyer và cộng sự , 1980)


Số lần uống rượu hàng ngày

Tỷ lệ tử vong do bệnh động
mạch vành (phần 1000)

<1

80

1

77

2-3

73

4-5

55

>6

155


Nguồn số liệu của nghiên cứu tương quan: số liệu
sẵn có cảu các chương trình giám sát hay từ các sổ
đăng ký bệnh quốc gia và quốc tế...
Hệ số tương quan: (r) r thay đổi từ + 1 đến - 1



×