Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 (thi thử)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.2 KB, 4 trang )

Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Đề bài:
Câu 1: (1,5đ) Hãy trình bày tính chất hóa học của Nhôm và viết các phương trình phản ứng
minh họa?
Câu 2: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau đựng trong các bình mất
nhãn: CH
4
; C
2
H
2
; C
2
H
4
; CO
2
; SO
2
; O
2
? Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Câu 3: (2đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
FeCl
2
(4) Fe(OH)
2
(7) FeO


(1) (11)
Fe
3
O
4
(2) (3) (6) (9) (10) Fe
(12)
FeCl
3
(5) Fe(OH)
3
(8) Fe
2
O
3

Câu 4: (3đ) Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một
kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric thu được 2,24 lít khí (đo ở
đktc)
- Phần 2: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl
2
thu được 43 gam kết tủa trắng.
a. Tìm công thức hóa học của hai muối ban đầu?
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trên có trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 5: (2đ) Đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ A thu được 1,76 gam khí CO
2
, 0,36 gam nước và
0,448 lít khí NH

3
. Nếu hóa hơi 1,5 gam chất hữu cơ A thì thu được 0,448 lít khí. Xác định
công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
------------------Hết-------------
(Lưu ý:Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Phần Đáp án:
Câu 1: Tính chất hóa học của Nhôm:
- Nhôm tác dụng với oxi: Nhôm cháy trong oxi tạo thành Nhôm oxit
4Al + O
2
t
0
2Al
2
O
3
- Nhôm phản ứng với phi kim khác: Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl
2

tạo thành muối nhôm.
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
- Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:

+ Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H
2
SO
4
loãng… giải phóng khí H
2
.
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
+ Nhôm phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng và dung dịch HNO
3
tạo muối nhôm,
không giải phóng H
2
.
2Al + 6H
2
SO
4 đ
t
0
Al
2
(SO

4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
+ Nhôm không tác dụng với HNO
3
đặc, nguội và H
2
SO
4
đặc, nguội
- Phản ứng của nhôm với dung dịch muối: Nhôm phản ứng với nhiều dung dịch muối của
kim loại yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm:
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau đựng trong các bình mất nhãn:

CH
4
; C
2
H
2
; C
2
H
4
; CO
2
; SO
2
; O
2
? Viết các phương trình hóa học (nếu có)
- Dẫn các khí lần lượt qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi
trong vẩn đục là SO
2
và CO
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
 + H

2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
 + H
2
O
Tiếp tục dẫn hai khí này qua bình đựng nước Brom, khí nào làm mất màu dung dịch
nước Brom là SO
2
, khí còn lại không có hiện tượng gì là CO
2
:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O 2HBr + H
2
SO
4
- Dẫn các khí còn lại qua dung dịch AgNO
3
/NH

3
, khí nào làm xuất hiện kết tủa màu vàng là
C
2
H
2
:
HC

CH + Ag
2
O ddNH
3
AgC

CAg + H
2
O
- Tiếp tục dẫn các khí còn qua bình đựng nước Brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước
Brom là C
2
H
4
:
C
2
H
4
+ Br
2

C
2
H
4
Br
2
- Đưa que đóm chỉ còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm đựng hai khí còn lại, khí nào làm cho
que đóm bùng cháy là O
2
, khí còn lại không thấy có hiện tượng gì là CH
4
.
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa:
(1) Fe
3
O
4
+ 8HCl -> FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
(2) 2FeCl
2
+ Cl
2
-> 2FeCl
3

(3) 2FeCl
3
+ Fe -> 3FeCl
2
Emai: Website: />Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1
(4) FeCl
2
+ 2NaOH -> Fe(OH)
2
 + 2NaCl
(5) FeCl
3
+ 3NaOH -> Fe(OH)
3
 + 3NaCl
(6) 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O -> 4Fe(OH)
3
(7) Fe(OH)
2
t
0
FeO + H
2
O

(8) 2Fe(OH)
3
t
0
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
(9) Fe
2
O
3
+ Fe -> 3FeO
(10) 4FeO + O
2
-> 2Fe
2
O
3
(11) FeO + CO t
0
Fe + CO
2
(12) Fe
2
O
3

+ 3CO t
0
2Fe + 3CO
2
Câu 4:
a. Gọi công thức hóa học của hai muối trên là A
2
SO
4
và A
2
CO
3
; gọi x, y lần lượt là số mol
A
2
CO
3
và A
2
SO
4
- Phản ứng ở phần 1:
A
2
CO
3
+ H
2
SO

4
-> A
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O (1)
x mol x mol
- Phản ứng ở phần 2:
A
2
CO
3
+ BaCl
2
-> BaCO
3
 + 2ACl (2)
x mol x mol
A
2
SO
4
+ BaCl
2
-> BaSO
4

 + 2Acl (3)
y mol y mol
Theo pt (1) => x = n
CO
2
= 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
- Mặt khác, khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần: (2A + 60).0,1 + (2A + 96)y =
2
6,49
= 24,8 (*)
- Theo pt (2) và (3), khối lượng kết tủa thu được: 197.0.1 + 233.y = 43 => y = 0,1
Thế y = 0,1 vào (*) => A = 23 -> Na
Vậy công thức hai muối: Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
b.
- Khối lượng muối Na
2
CO
3
trong hỗn hợp: m
Na
2
CO
3

= 106.0,1.2 = 21,2g
- Khối lượng muối Na
2
SO
4
trong hỗn hợp: m
Na
2
SO
4
= 49,6 – 21,2 = 28,4g
Vậy thành phần % các chất trong hỗn hợp ban đầu:
% m
Na
2
CO
3
=
%100.
6,49
2,21
= 42,7%
% m
Na
2
SO
4
=
%100.
6,49

4,28
= 57,3%
Câu 5:
- Khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất A:
m
C
=
44
12.76,1
= 0,48g
m
H
=
18
2.36,0
+
4,22
3..448,0
= 0,1g
m
N
=
4,22
14.448,0
= 0,28g
m
O
= 1,5 – (0,48 + 0,1 + 0,28) = 0,64g
- Gọi công thức tổng quát của A là: C
x

H
y
O
z
N
t
- Ta có tỉ lệ:
x:y:z:t =
12
48,0
:
1
1,0
:
16
64,0
:
14
28,0
= 2:5:2:1
- Công thức đơn giản: (C
2
H
5
O
2
N)
n
= 75n
Emai: Website: />Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1

Mặt khác, ta có: M
A
=
448,0
4,22.5,1
= 75
 75n = 75 => n = 1.
- Công thức phân tử của A: C
2
H
5
O
2
N.
--------------- Hết ------------------
(Lưu ý: Học sinh làm theo các cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
Emai: Website: />

×