Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 223 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN NGUYÊN TRUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - TỈNH
VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN NGUYÊN TRUNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - TỈNH
VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Phán



THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân mình
được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết kết hợp với thực tễn thông qua quá trình nghiên
cứu khảo sát dưới sự dẫn dắt khoa học của PGS.TS Nguyễn Thế Phán.
Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn này là trung thực được trích dẫn
nguồn gốc rõ ràng, các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tế và kinh nghiệm công tác của
bản thân. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được tác giả công bố dưới
bất kỳ hình thức nào.
Tác giả luận văn

Trần Nguyên Trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii

Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn đến các quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh
tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, truyền thụ và
hướng dẫn cho tác giả nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học tại trường.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Thế Phán người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả vượt qua những khó khăn

trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành cuốn luận văn này.
Xin được chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND thành phố Vĩnh Yên cùng Trưởng
các phòng ban UBND thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc đã nhiệt tình động viên, hỗ trợ
cho tác giả nhiều thông tin và ý kiến quý báu trong quá trình tác giả thu thập thông tin để
hoàn thành cuốn luận văn này.
Với tất cả tình cảm yêu thương xin chân thành cảm ơn mọi thành viên trong
gia đình, bạn bè luôn bên cạnh chăm sóc, động viên kích lệ và giúp đỡ để tôi hoàn thành
luận
văn này.
Tác giả luận văn

Trần Nguyên Trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

MỤC LỤC
........................................................................................................i
.............................................................................................................i
i MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ..........................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài .......................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến
quản lý chợ ......................................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài........................................................................... 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài....................................................... 3
5. Các đóng góp của luận văn.................................................................................. 3
6. Kết cấu của luận văn............................................................................................ 4
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ.............................................. 5
1.1. Chợ và hệ thống chợ trên địa bàn thành phố ....................................................
5
1.1.1. Khái niệm chợ, hệ thống chợ......................................................................... 5
1.1.2. Vai trò của chợ trong nền kinh tế .................................................................. 6
1.1.3. Phân loại chợ trên địa bàn thành phố ..........................................................
10
1.2. Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố ....................
13
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ ..................................... 13
1.2.2. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ .................................... 16
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ ....................................... 19
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ ..........
32
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

thành phố và bài học áp dụng cho thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ...... 33
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế ................................................................................... 33
1.3.2. Kinh nghiệm trong nước.............................................................................. 35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

5

1.3.3. Bài học áp dụng cho công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ
trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên ................................................................... 38
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 39
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................
39
............................................................................. 39
2.2.2. Phương pháp điều tra thu thập thông tn, số liệu.........................................
39
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 41
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tn, dữ liệu: .................................................. 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................... 42
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH
PHÚC........................................................................................................................ 43
3.1. Địa bàn nghiên cứu......................................................................................... 43
3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................... 43
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................ 43
3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của Vĩnh Yên trong quản lý
nhà nước đối với hệ thống chợ .................................................................. 45
3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành
phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc....................................................................... 47
3.2.1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển hệ thống chợ và tổ chức
thực hiện quy hoạch phát triển hệ thống chợ ...............................................
47

3.2.2. Thực trạng công tác ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách
về phát triển và quản lý hệ thống chợ ..........................................................
52
3.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ ...........
54
3.2.4. Thực trạng công tác ban hành các quy chế tổ chức, quản lý chợ và tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

chức thực hiện các quy chế tổ chức, quản lý chợ ........................................
62
3.2.5. Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ, công tác
thực hiện các quy chế quản lý chợ và xử lý các hành vi vi phạm................ 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên
địa bàn ............................................................................................................ 74
3.3.1 Những kết quả đạt được, nguyên nhân .........................................................
74
3.3.2. Những tồn tại, yếu kém, nguyên nhân......................................................... 75
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ....... 78
4.1. Quan điểm và định hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với hệ
thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên .................................................. 78
4.1.1. Quan điểm ................................................................................................... 78
4.1.2. Định hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên ...................................................................... 80
4.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên ...................................................................... 82
4.2.1. Giải pháp về rà soát, điều chỉnh quy hoạch hệ thống chợ trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên ................................................................................... 82
4.2.2. Giải pháp về hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về phát triển và
quản lý hệ thống chợ ..................................................................................
82
4.2.3. Giải pháp kiện toàn và nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà
nước đối với hệ thống chợ ......................................................................... 85
4.2.4. Giải pháp hoàn thiện quy chế tổ chức quản lý hệ thống chợ và tăng
cường công tác tổ chức thực hiện quy chế quản lý hệ thống chợ ..............
90
4.2.5. Giải pháp tăng cường công tác giám sát, kiểm tra công tác quản lý
chợ và xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm ..................................... 93
4.2.6. Giải pháp xã hội hóa đầu tư xây dựng chợ .................................................. 96
4.3. Kiến nghị ......................................................................................................102
4.3.1. Đối với Trung ương ..................................................................................102
4.3.2. Đối với tỉnh................................................................................................103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8


KẾT LUẬN ............................................................................................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................106
PHỤ LỤC ...............................................................................................................109

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATTP

: An toàn thực phẩm

BQL

: Ban quản lý

CNH - HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CNTT

: Công nghệ thông tn

HĐND


: Hội đồng nhân dân

HTX

: Hợp tác xã

NSNN

: Ngân sách nhà nước

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

QLNN

: Quản lý nhà nước TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn TP

:

Thành phố
TTTM

: Trung tâm thương mại

UBND


: Ủy ban nhân dân

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 3.1. Thực trạng hệ thông chợ trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên ....................51
Bảng 4.1. Nhận thức về giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chợ ...........................99
Bảng 4.2. Kết quả đánh giá sự cần thiết của các biện pháp ....................................100
Bảng 4.3. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp ....................................101
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ mô hình Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với hệ thống
chợ.......26
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ ban quản lý chợ trên địa bàn TP Vĩnh Yên ...................................55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Chợ là một trong những loại hình kinh doanh thương mại, có vai trò lớn

trong hệ thống phân phối hàng hóa. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu quả
hoạt động của chợ nhằm thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, từ đó thúc đẩy
sản xuất, phát triển nền kinh tế.
Thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc là một thành phố trẻ mới được thành
lập năm 2006 nhưng đã có bề dầy tỉnh lỵ hơn 115 năm. Về vị trí địa lý: Phía Đông
giáp huyện Bình Xuyên, phía Tây giáp huyện Yên Lạc, phía Bắc giáp huyện Tam
Dương, phía Nam giáp huyện Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên là nơi trung chuyển,
kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế trong khu vực
Thành phố Vĩnh Yên có hệ thống giao thông thuận lợi với tuyến đường sắt
Hà Nội- Lào Cai và quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh
phía Bắc (cách Hà Nội 55km và sân bay quốc tế Nội Bài 25km về phía Nam, cách
thành phố Việt Trì 25km về phía Tây), tạo điều kiện cho thành phố Vĩnh Yên phát
triển công nghiệp, thương mại, giao lưu hàng hoá và tếp cận nhanh các thành
tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
Chợ ở Việt Nam nói chung và Thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng
không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa về văn hóa - xã hội. Do vậy, chúng
ta không thể thay thế hoàn toàn các chợ truyền thống bằng các loại hình thương
mại hiện đại khác. Vì vậy việc phát triển và khai thác có hiệu quả mạng lưới chợ;
đồng thời đổi mới về tổ chức và quản lý chợ trên tất cả các địa bàn, nhất là địa bàn
thành phố, góp phần mở rộng thị trường, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa và dịch vụ;
phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân trong tến trình hội nhập kinh tế
quốc tế là rất quan trọng và cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2


Chính vì những lý do nêu trên, học viên đã chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ tr ên địa bàn thành phố Vĩnh Yêntỉnh Vĩnh Phúc”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

2. Tổng quan tnh hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến quản
lý chợ
Đề tài đã tìm hiểu một số công trình nghiên cứu trước liên quan đến chợ:
1) Dự án: “Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường tại các chợ đô thị, đề
xuất giải pháp và quy chế, văn bản pháp quy bảo vệ môi trường tại các chợ đô thị
Việt Nam” do Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương thực hiện năm 2010.
Dự án tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động của các chợ tại Việt Nam và
những xu hướng có tác động, ảnh hưởng tới môi trường chính. Đánh giá tác động và
ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tại các chợ, từ đó đề xuất các giải pháp, mô hình
quản lý chợ theo hướng bền vững. Xây dựng dự thảo quy chế về bảo vệ môi trường
chợ.
2) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng thương mại - hệ thống chợ” do Viện Nghiên cứu Thương mại,
Bộ Công Thương thực hiện năm 2005. Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về chợ,
hạ tầng chợ. Tìm hiểu, phân tích thực trạng phát triển và quản lý chợ, thực trạng
kết cấu hạ tầng các chợ tại Việt Nam. Đưa ra các quan điểm, mục têu phát triển
chợ trong thời gian tới và đề xuất giải pháp nhằm phát triển kết cấu hạ tầng chợ
trên phạm vi cả nước.
3) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm
hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp
trọng điểm ở nước ta” do Viện Nghiên cứu Thương mại thực hiện năm 2005. Đề tài

đã làm rõ vấn đề lý luận về sự hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản
tại các vùng sản xuất nông sản trọng điểm ở nước ta. Đánh giá những yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình hình thành chợ đầu mối nông sản thực phẩm và thực trạng
phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở
nước ta. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình hình
thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng
điểm ở nước ta.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

4) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Giải pháp phát triển các mô hình chợ Việt Nam”
do Viện nghiên cứu Thương mại thực hiện năm 2006. Đề tài hệ thống hóa lý thuyết
về các mô hình chợ ở Việt Nam, nghiên cứu thực trạng phát triển các mô hình chợ
từ đó chỉ ra những mặt được và hạn chế cũng như là nguyên nhân của những
mặt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

được và hạn chế đó. Đưa ra quan điểm, định hướng phát triển các mô hình chợ và
những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các mô hình chợ ở Việt Nam.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu học viên thấy các đề tài trên đã đạt được các mục
têu đề ra, nhưng chưa thấy một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên đề
về quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ tại một thành phố trẻ có sự giao thoa

giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như là
thành phố
Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tổng hợp, khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản nhất về quản lý nhà
nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố.
- Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ
trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, tìm ra những hạn chế, những bất
cập và phân tích các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, những bất cập đó
để có hướng khắc phục.
- Đưa ra những giải pháp cơ bản và những kiến nghị nhằm tăng cường công
tác quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh
Phúc trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực quản lý nhà nước đối với hệ
thống chợ, bao gồm cả chợ truyền thống và các trung tâm thương mại, siêu thị
trong bối cảnh hội nhập kinh tế
- Phạm vi không gian: Hệ thống chợ, trung tâm thương mại và siêu thị trung
tâm thành phố Vĩnh Yên, hệ thống chợ truyền thống tại các phường, xã trên địa
bàn thành phố
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2008-2013 và định
hướng giải pháp đến năm 2020.
5. Các đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa lý luận và thực tễn, xây dựng cơ sở khoa học cho công tác
quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6


- Đánh giá những kết quả, thành tựu; những hạn chế, bất cập trong quản lý
nhà nước đối với hệ thống chợ; chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, làm
căn cứ cho việc xây dựng định hướng và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

- Đưa ra các quan điểm, định hướng quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ;
đề xuất các giải pháp và kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm tăng cường
công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan và cá nhân có chức năng
quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1. Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa
bàn thành phố
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước
đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong quá
trình hội nhập kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

8

Chương 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
1.1. Chợ và hệ thống chợ trên địa bàn thành phố
1.1.1. Khái niệm chợ, hệ thống chợ
Trên thực tế tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu mà có rất nhiều khái niệm khác
nhau về chợ:
- Theo định nghĩa trong các từ điển tếng Việt đang được lưu hành: "Chợ là
nơi công cộng để đông người đến mua bán vào những ngày hoặc những buổi nhất
định"; "Chợ là nơi tụ họp giữa người mua và người bán để trao đổi hàng hoá, thực
phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợ phiên)"...
- Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 của Bộ Thương Mại
hướng dẫn tổ chức và quản lý chợ "Chợ là mạng lưới thương nghiệp được hình
thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội".
- Theo Theo Nghị định Số: 11/VBHN-BCT, quy định về Phát triển và Quản lý
chợ của Bộ Công Thương ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2014 "Chợ là loại hình
kinh doanh thương mại được hình thành và phát triển mang tính truyền thống,
được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi
hàng hoá và nhu cầu têu dùng của khu vực dân cư".
- Mở rộng khái niệm chợ còn một số thuật ngữ sau:
(1) Phạm vi chợ: Là khu vực được quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao
gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bãi để xe, kho
hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đường bao quanh chợ.
(2) Chợ đầu mối: Là chợ có vai trò chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hoá
lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để

tếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác.
(3) Điểm kinh doanh tại chợ: Bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng
được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

9

chuẩn tối thiểu là 3 m /điểm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10

Từ những điểm hội tụ chung của nhiều định nghĩa, ta có thể rút ra kết luận:
Chợ là loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triển mang tính
truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm công cộng, tập trung đông người mua
bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nhau, được hình thành do yêu cầu của sản xuất,
lưu thông và đời sống tiêu dùng xã hội và hoạt động theo các chu kỳ thời gian nhất
định.
1.1.2. Vai trò của chợ trong nền kinh tế
1.1.2.1. Chợ có vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa
Chợ là nơi trao đổi hàng hoá, nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán hết
sức tện lợi cho đông đảo người kinh doanh ít vốn, sản phẩm hàng hoá không cần
số lượng lớn (đối với chợ không phải là chợ đầu mối). Là một kênh quan trọng,

đặc biệt đối với sản xuất hàng hoá nhỏ, không tập trung, nhiều người sản xuất
(hàng nông sản, thủ công, hàng têu dùng thông thường...), phân phối hàng hoá
đến với mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu,
vùng xa. Chợ là nơi giao lưu, gặp gỡ giữa các nhà sản xuất, nhà buôn (bán buôn,
bán lẻ) với người têu dùng, hình thành giá cả thị trường nhiều loại hàng hoá . Chợ
không chỉ phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn hướng dẫn sản xuất làm
cho hàng hoá ngày càng đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của
người têu dùng. Thông qua chợ, người bán tìm hiểu nhu cầu người mua, dung
lượng thị trường, kích thích, phát hiện nhu cầu mới nhằm biến các quỹ tền tệ
của dân cư thành hàng hoá vật phẩm tiêu dùng hàng ngày, vật phẩm têu dùng dài
ngày, tư liệu sản xuất...chợ càng phát triển sẽ có vai trò rất quan trọng làm cho sản
xuất càng hướng vào người têu dùng hơn, tức là gắn sản xuất với thị trường. Đặc
biệt đối với nước ta sản xuất nông nghiệp là chủ yếu khoảng 80% dân số sống ở
nông thôn thì vai trò của chợ đối với lưu thông hàng hoá càng lớn. Tận dụng lợi thế
về giao thông vận tải, quy hoạch dân cư, đầu tư phát triển chợ đầu mối sẽ tạo ra cơ
hội lớn cho lưu thông hàng hoá mở rộng. Hàng hoá dồi dào, đa dạng, khối lượng
lớn, giá cả hợp lý, thu hút đông đảo thương nhân nhiều vùng đến trao đổi mua
bán hàng hoá. Yếu tố này lại là cơ sở quan trọng cho chợ tếp tục phát triển hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11

Đầu ra cho sản phẩm là yếu tố sống còn của các nhà sản xuất vì nếu sản xuất
ra sản phẩm mà không có nơi têu thụ thì chắc chắn nhà sản xuất đó sẽ nhanh
chóng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

12

thua lỗ hoặc phá sản. Chợ là nơi có thể giúp các nhà sản xuất têu thụ phần lớn sản
phẩm của mình. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với các nhà sản xuất nhỏ lẻ,
không tập trung. Ngoài ra, chợ còn là nơi cung ứng các đầu vào cho quá trình sản
xuất, tái sản xuất giúp các nhà sản xuất tếp tục sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
Ở khu vực thành phố, chợ là nơi tập kết - là xuất phát điểm của hàng nông
sản thực phẩm để đưa về thành phố và các khu công nghiệp tập trung và ngược lại,
chợ cũng là điểm đến cuối cùng của quá trình lưu thông hàng công nghiệp têu
dùng.
Ngoài ra, chợ còn là nơi tạo ra giá trị gia tăng của hàng hóa. Hàng hóa được
bày bán ở chợ là những hàng hóa đã được vận chuyển từ nơi sản xuất đến
người têu dùng, nó được bảo quản, chia nhỏ, đóng gói, bao bì, chuẩn bị sản phẩm
đáp ứng yêu cầu của người têu dùng. Hơn nữa, với sự tham gia trực tếp vào hoạt
động chợ của đội ngũ thương nhân, họ không trực tiếp sản xuất ra hàng hóa nhưng
họ bỏ tền ra mua hàng hóa và bán lại cho các đối tượng khác. Chợ chính là một nơi
thực hiện quá trình buôn bán của họ. Thông qua các công đoạn này, giá trị trao đổi
của hàng hóa được tăng thêm hay chính là giá trị gia tăng của hàng hóa đã được
tạo ra trước khi đến tay người têu dùng.
1.1.2.2. Chợ thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa trong bối cảnh hội
nhập
Thực tế, khi có một sự thay đổi nào đó thì sự thay đổi này sẽ dẫn đến
các thay đổi khác kèm theo. Việt Nam đã gia nhập WTO, thị trường hàng hóa đã
và đang được mở rộng; các sản phẩm của nước ngoài tràn ngập thị trường trong
nước. Nhu cầu têu dùng của người dân đang thay đổi, đang hướng tới các sản
phẩm có chất lượng tốt với giá cả phải chăng. Để thỏa mãn nhu cầu này thì
buộc các nhà cung ứng hàng hóa trên chợ hay đội ngũ thương nhân kinh doanh tại
chợ phải thay đổi theo, chính điều này dẫn tới hệ quả làm thay đổi sản xuất hàng

hóa trong nước theo hướng tích cực. Để đảm bảo khả năng cạnh tranh và mức têu
thụ tốt trên thị trường, các nhà sản xuất buộc phải nâng cao chất lượng và hạ giá
thành sản phẩm của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

13

Ngoài ra, chợ còn là nơi quảng bá sản phẩm, nhất là những sản phẩm
riêng có của mỗi vùng, địa phương đế vùng khác, địa phương khác, mở ra các cơ hội
phát triển sản phẩm nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất
khẩu ra nước ngoài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

×