Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN HÓA HỌC 8 CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.52 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĂN QUÁN

CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH MƠN HĨA HỌC 8
CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Người thực hiện: Hồng Thị Hoa

LẬP THẠCH, NĂM 2018
0


Trang

Nội dung
Mục lục
A. Mở đầu
I. Lý do chọn chuyên đề
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
B. Nội dung
I. Cơ sở lý luận
II. Thực trạng giảng dạy mơn Hóa 8 hiện nay
III. Một số cách tiếp cận giảng dạy mơn Hóa 8 theo định
hướng phát triển năng lực học sinh
Bước 1: Nội dung chuyên đề
Bước 2: Mục tiêu chuyên đề
Bước 3: Bảng mô tả các mức độ nhận thức cần đạt được
Bước 4: Hệ thống câu hỏi và bài tập trong chủ đề


Bướ 5: Tiến trình bài dạy theo chủ đề
IV. Đánh giá hiệu quả chuyên đề
1. Mục tiêu thực hiện
2. Nội dung thực hiện
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả thực hiện
C. Kết luận

1

1
2
2
2
2
2
3
3
3
4
6
6
6
6
10
13
13
13
13
14

15


A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn chuyên đề
Như chúng ta đều biết giáo dục nước ta nói chung và giáo dục THCS nói riêng
đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận
năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan
tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất
định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền
thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình
thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ
nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải
quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong
quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy
học và giáo dục.
Với u cầu đó giáo viên khơng chỉ là người mang kiến thức đến cho học sinh
mà dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để học sinh có thể học tập
suốt đời. Hơn nữa, với bộ mơn Hóa học thì Hóa 8 là chương trình học sinh được học
và tiếp cận đầu tiên cho nên chúng tơi muốn tìm ra một cách giảng dạy và đánh giá
sao cho hợp lý, hiệu quả nhất, kích thích được sự hứng thú, đam mê trong học tập,
đáp ứng nhu cầu dạy và học trong thời đại mới.
Vì những lí do trên, chúng tôi chọn nội dung: “Dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh mơn Hóa Học 8” làm đối tượng nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu.
– Tìm hiểu, vận dụng những phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực của học sinh để góp phần hình thành ở học sinh những
năng lực cần hướng đến của mơn Hóa học cụ thể là:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực giải bài tập

+ Năng lực làm thí nghiệm
+ Năng lực giải thích hiện tượng, vận dụng thực tế
+ Năng lực hợp tác.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Học sinh khối 8 trường THCS văn Quán năm học 2018 -2019
- Phạm vi: Mơn Hóa học lớp 8 - chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
Trong q trình thực hiện chun đề này, tơi đã vận dụng và phối hợp nhiều
phương pháp, trong đó có các phương pháp cơ bản sau:
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
2


Đọc các tài liệu có liên quan đến phương pháp giảng dạy theo định hướng phát
triển năng lực mơn Hóa học
2. Phương pháp làm thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng
3. Phương pháp hoạt động, thảo luận, trao đổi nhóm
4. Phương pháp đàm thoại:
Trao đổi trong tổ KHTN Trường THCS Văn Quán về vấn đề dạy Hóa học nói
chung và dạy theo định hướng phát triển năng lực nói riêng.
5. Phương pháp thực nghiệm:
Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi và xác định tác dụng của các
ý kiến đóng góp về vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực để có những
điều chỉnh cho hợp lý hơn.
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
- Về phía học sinh:
- Hiện nay đa phần việc học nói chung cịn thụ động một chiều, thầy bảo sao trị
làm vậy, ghi nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa có sự sáng tạo.Tính tự giác
học tập khơng cao, sự sáng tạo và hợp tác với bạn bè cịn rất hạn chế.

- Về phía giáo viên:
- Truyền thụ tri thức vẫn cịn mang tính một chiều
- Giáo viên còn chưa chủ động sử dụng các phương pháp dạy học để phát huy
tính chủ động tích cực của học sinh.
- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết, GV làm thí nghiệm biểu
diễn, HS chỉ quan sát, khơng được trực tiếp làm thí nghiệm nhiều
- Việc rèn kĩ năng thực hành, quan sát, giải thích hiện tượng còn hạn chế
- Việc kiểm tra đánh giá vẫn nặng về tái hiện kiến thức mà chưa phát huy được
sự sáng tạo của học sinh.
II. Thực trạng giảng dạy mơn Hóa 8 hiện nay:
- Trong chương trình hóa học THCS thì Hóa học lớp 8 là bộ mơn mà HS được
tiếp cận lần đầu tiên trong quá trình học Hóa học, các em cịn rất bỡ ngỡ, lượng kiến
thức thì nhiều, Hs chưa biết cách học sao cho hiệu quả, đa số Hs học theo kiểu thụ
động thầy giảng trò nghe và làm theo nên chưa tạo ra Hs sự hứng thú đam mê trong
việc lĩnh hội kiến thức. Vì vậy dạy học theo định hướng phát triển năng lực sẽ góp
phần giúp Hs chủ động trong việc nắm kiến thức và hứng thú nhiều hơn với môn học.

III. Một số cách tiếp cận giảng dạy mơn Hóa 8 theo định hướng phát triển
năng lực học sinh
3


Qua q trình giảng dạy tơi rút ra một số kinh nghiệm tiếp cận giảng dạy mơn
Hóa 8 như sau:
- Phân hóa kiến thức theo năng lực học sinh dựa vào tài liệu chuẩn kiến thức kĩ
năng để thiết kế bài giảng để HS trung bình trở lên cũng có thể lĩnh hội được
- Đối với Hs khá giỏi cần khai thác thêm một số kiến thức, kỹ năng sâu hơn để
phù hợp với khả năng tiếp thu vận dụng của HS
- Khai thác triệt để các thí nghiệm cho HS tự làm, tự khám phá, GV chỉ hướng
dẫn và hỗ trợ khi HS gặp khó khăn


4


Nội dung

1. Sự
biến đổi
chất

Nhận biết
- Nêu được định
nghĩa hiện tượng
vật lí, hiện tượng
hóa học

Câu 1.1.1

2. Phản
ứng hóa
học

3. Định
luật bảo
tồn
khối
lượng

- Nêu được khái
niệm phản ứng

hóa học
- Khi nào phản
ứng hóa học xảy
ra
- Dấu hiệu nhận
biết phản ứng hóa
học xảy ra
Câu 2.1.1
Câu 2.1.2
Câu 2.1.3
- Nêu được nội
dung định luật bảo
toàn khối lượng
- Viết được biểu
thức
Câu 3.1.1
- Biết lập PTHH

4.
Phương
trình hóa
học
Câu 4.1.1

Thơng hiểu
- Chỉ ra được hiện
tượng vật lí, hiện
tượng hóa học
- Lấy được ví dụ
về hiện tượng vật

lí, hiện tượng hóa
học
Câu 1.2.1
Câu 1.2.2
Câu 1.2.3
- Chỉ ra được chất
tham gia và chất
tạo thành
- Quan sát hiện
tượng để nhận
biết phản ứng xảy
ra

vận dụng thấp
- Làm được các
bài tập về hiện
tượng vật lí, hiện
tượng hóa học

Vận dụng cao
Làm các bài tập
giải thích trong
đời sống về
hiện tượng vật
lí vàhiện tượng
hóa học

Câu 1.3.1

Câu 1.4.1


- Làm được bài
tập phản ứng hóa
học

- Viết được
phương trình
hóa học từ đời
sống thức tế và
sản xuất

Câu 2.2.1

Câu 2.3.1

Câu 2.4.1

- Viết được biểu
thức của định luật
bảo tồn khối
lượng cho mọi
phương trình
Câu 3.2.1
- Lập thành thạo
các PTHH đơn
giản

- Làm được bài
tập đơn giản vận
dụng định luật

bảo tồn khối
lượng
Câu 3.3.1
- Lập thành thạo
các PTHH khó
hơn
- Chỉ ra ý nghĩa
của PTHH
Câu 4.3.1

- Làm được các
bài tập khó hơn
vận dụng định
luật bảo toàn
khối lượng
Câu 3.4.1
- Lập thành
thạo các PTHH
khó

Câu 4.2.1

Câu 4.4.1

- Khai thác tích cực việc HS hoạt động nhóm, trao đổi để lĩnh hội kiến thức nhanh
nhất
5


TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bước 1: Nội dung chuyên đề
1. Nội dung 1: Sự biến đổi chất
2. Nội dung 2: Phản ứng hóa học
3. Nội dung 3: Định luật bảo toàn khối lượng
4. Nội dung 4: Phương trình hóa học
Bước 2: Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
- Viết được phản ứng hóa học, chỉ ra được chất tham gia, chất sản phẩm
- Nắm được định luật bảo toàn khối lượng, viết được biểu thức
- Lập được PTHH, nêu được ý nghĩa của PTHH
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
- Làm được thí nghiệm, giải thích hiện tượng
- Xác định được chất tham gia, chất phản ứng
- Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng giải được bài tập
- Thành thạo lập PTHH
3. Thái độ:
- Hs u thích mơn học, sơi nổi, tích cực hoạt động nhóm, trao đổi kiến thức, vận
dụng giải thích được các hiện tượng trong đời sống nên càng u thích mơn học hơn
4. Phát triển năng lực:
4.1. Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính
tốn
4.2. Năng lực chun biệt
- Phát triển năng lực làm thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng, vận dụng
giải thích các hiện tượng trong đời sống
Bước 3: Bảng mô tả các mức độ nhận thức cần đạt được
Bước 4: Hệ thống câu hỏi và bài tập trong chủ đề:

1. Mức độ nhận biết:
Câu 1.1.1: Thế nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng hóa học
Câu 2.1.1: Phản ứng hóa học là gì?
Câu 2.1.2: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 2.1.3: Dấu hiệu để biết PUHH xảy ra là gì?
Câu 3.1.1: Nội dung của định luât bảo toàn khối lượng?
6


Câu 4.1.1: Nêu các bước lập PTHH?
2. Mức độ thông hiểu:
Câu hỏi 1.2.1: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện
tượng hóa học sau.
a. Thanh sắt đun nóng, dát mỏng và uốn cong được.
b. Thổi khí cacbonic vào nước vơi trong, làm nước vơi trong vẩn đục.
c. Đá lạnh để ngồi khơng khí bị chảy thành nước lỏng.
d. Nhựa đường đun nở nhiệt độ cao nóng chảy.
Hướng dẫn:
- Hiện tượng vật lí là câu: a, c, d.
- Hiện tượng hóa học là câu: b.
Câu 1.2.2: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa
học?
a. Thủy tinh nóng chảy đươc thổi thành bình cầu.
b. Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước.
c. Hịa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn.
d. Cho vôi sống (CaO) vào nước được Ca(OH)2
e. Mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy có bọt sủi lên.
Hướng dẫn:
- Hiện tượng vật lí là câu: a, e
- Hiện tượng hóa học là câu: b,c, d

Câu 1.2.3: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật
lý, đâu là hiện tượng hóa học?
a. Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.
b. Quá trình quang hợp của cây xanh.
c. Sự đông đặc ở mỡ động vật.
d. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngồi khơng khí.
e. Q trình bẻ đơi viên phấn.
f. Q trình lên men rượu.
g. Quá trình ra mực của bút bi.
Hướng dẫn:
a. Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ → Hiện tượng hóa học.
b. Q trình quang hợp của cây xanh → Hiện tượng hóa học
c. Sự đơng đặc ở mỡ động vật → Hiện tượng vật lí
d. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngồi khơng khí→ Hiện tượng hóa học
e. Q trình bẻ đơi viên phấn Hiện tượng vật lí
f. Q trình lên men rượu → Hiện tượng hóa học
7


g. Quá trình ra mực của bút bi → Hiện tượng vật lí
Câu 2.2.1: Viết các phương trình chữ của các phản ứng hoá học
a) Đốt cồn (rượu etylic) trong kk, tạo ra khí cacbonic và nước.
b) Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế…
c) Đốt bột nhơm trong khơng khí, tạo ra nhôm oxit
d) Điện phân nước, ta thu được khí hiđrơ và khí oxi
Câu 3.2.1: Phát biểu sai là
A. Trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các
chất tham gia.
B. Trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn.
C. Trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo tồn.

D. Trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối
lượng của chất cịn lại.
Câu 4.2.1: Phương trình hóa học dùng để
A. Biểu diễn PƯHH bằng chữ.
B. Biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng cơng thức hố học.
C. Biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.
D. Biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.
3. Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1.3.1: Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai
đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:
“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vơi thành những cục nhỏ có kích thước
thích hợp cho vào lị nung, nung đá vơi ta được vơi sống và khí cacbonic. Khuấy vơi
sống với ít nước ta được nước vôi đặc, thêm nước vào nước vôi đặc ta được nước vơi
lỗng.”
Hướng dẫn:
“người ta đập đá vơi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp” là hiện tượng
vật lí.
“nung đá vơi ta được vơi sống và khí cacbonic” là hiện tượng hóa học.
“Khuấy vơi sống với ít nước ta được nước vơi đặc” là hiện tượng vật lí.
“thêm nước vào nước vơi đặc ta được nước vơi lỗng” là hiện tượng vật lí.
Câu 2.3.1:
Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết các phản ứng hóa học sau:
a) Đun nóng thuốc tím kali pemanganat (màu tím) sau một thời gian chuyển thành
màu đen là mangan đioxit.
b) Thổi hơi vào dung dịch nước vơi trong chứa canxi hidroxit, thì trên bề mặt xuất
hiện một ván trắng là canxi cacbonat.
8


c) Khi cho bồ tạt vào lọ mực xanh chứa đồng sunfat, thì màu của lọ mực nhạt dần đến

trong suốt đồng thời có chất rắn lắng xuống đáy lọ.
d) Cây nến đang cháy, cây nến càng lúc càng ngắn lại.
e) Sao chổi là một hành tinh mà khi di chuyển, kéo theo vô vàn những hạt bụi vũ trụ.
Khi tiến gần đến Mặt trời, các hạt bụi này bốc cháy, sáng rực và ánh sáng này có thể
nhìn thấy từ Trái đất.
Lời giải
a) Dấu hiệu: từ màu tím chuyển sang màu đen.
b) Dấu hiệu: xuất hiện ván trắng.
c) Dấu hiệu: xanh đến trong suốt, có chất rắn lắng xuống.
d) Dấu hiệu: hình dạng ngắn lại.
e) Dấu hiệu: bốc cháy, sáng rực.
Câu 3.3.1: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành
phải chứa cùng
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất.
C. Số phân tử của mỗi chất.
D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 4.3.1: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:
Lưu huỳnh + khí oxi → khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được
96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 40g
B. 44g
C. 48g
D. 52g
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 1.4.1: Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng, kéo dài thành dây sắt, sau đó tiếp tục
nung nóng thành chất bột màu nâu. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện
tượng hóa học.
Hướng dẫn:
Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng, kéo dài thành dây sắt → Hiện tượng vật lí

sau đó tiếp tục nung nóng thành chất bột màu nâu → Hiện tượng hóa học.
Câu 2.4.1: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng.
Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo
ra canxi clorua (chất này tan), nước và khí cacbon dioxit thốt ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu
để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
Lời giải
Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra là quả trứng sủi bọt, do khí cacbon dioxit
thốt ra ngồi.
Phương trình phản ứng:
Axit clohidric + canxi cacbonat → canxi clorua + cacbon dioxit + nước
9


Chất phản ứng: axit clohidric và canxi cacbonat.
Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon dioxit và nước.
Câu 3.4.1: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau:
Thuỷ ngân oxit → Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ
2,17g thuỷ ngân oxit thu được 0,16g oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong
thí nghiệm này là
A. 2g
B. 2,01g
C. 2,02g
D. 2,05g
Câu 4.4.1: Lập PTHH của các phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử
của các chất trong mỗi phản ứng
a. Mg + HCl → MgCl2 + H2
b. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
d. Al + Cl2 → AlCl3
Bước 5: Tiến trình dạy học theo chủ đề: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI SOẠN MT TIT TRONG CH :
Tiết 21. Định luật bảo toàn khối lợng
A. Mục tiêu:
Hc sinh hc xong bi ny cn biết được:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật dựa vào
bảo tồn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học
- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
4. Phát tiển năng lực HS:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực giải bài tập
+ Năng lực làm thí nghiệm
+ Năng lực giải thích hiện tượng, vận dụng thực tế
+ Năng lực hợp tác, thảo luận nhóm
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
- Dụng cụ: Cân Robecvan – 2 c , 4 cốc thủy tinh.
10


- Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4, 2 hộp quả cân
- Phiếu học tập
- Giấy A3, bút dạ, nam châm
Học sinh: Học bài và đọc trước bài Định luật bảo
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

1. Mục đích:
-Tạo sự tị mị, hứng thú học tập của HS về định luật bảo toàn khối lượng
- Hình dung được nội dung cần nghiên cứu của bài
2.Nội dung:
- Giáo viên đưa ra mơ hình diễn biến của phản ứng hóa học? Sau đó Gv đặt câu
hỏi?
Trong phản ứng hóa học cái gì thay đổi, cái gì giữ nguyên?
3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
- Dự kiến Học sinh trả lời: chỉ có liên kết thay đổi cịn số ngun tử khơng thay
đổi.
4. Cách thức:
-GV: Vậy số ngun tử khơng thay đổi thì khối lượng các chất sản phẩm so với
các chất ban đầu có thay đổi hay khơng thì cơ và các em sẽ tìm hiểu ở bài học ngày
hơm nay
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:( 20 phút)
1. Mục đích:
- Giúp Hs hình thành được các kiến thức trong bài:
+Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
+ Viết được biểu thức định luật bảo toàn khối lượng
+ Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng giải được bài tập
2. Nội dung:
Kiến thức mà học sinh cần hình thành:
I. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
II. Biểu thức định luật bảo toàn khối lượng
3. Dự kiến sản phẩm của Học sinh
3.1: Nội dung định luật bảo toàn khối lượng:
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm tiến hành làm thí nghiệm:
- Giáo viên phát dụng cụ, hóa chất cho 4 nhóm
Cho Natri sunfat + Bari clorua → Bari sunfat + Natri clorua
- Gv hướng dẫn cách làm, Hs tiến hành làm thí nghiệm quan sát, trao đổi nhóm

và nêu hiện tượng
11


3.2. Biểu thức định luật bảo toàn khối lượng
- Học sinh thảo luận nhóm viết được biểu thức của định luật bảo tồn khối lượng
Trình ra giấy A0
4. Kĩ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Gv: chia lớp làm 4 nhóm, -Hs 4 nhóm làm thí
1.Thí nghiệm:
phân dụng cụ, trình chiếu
nghiệm, quan sát hiện
hướng dẫn học sinh làm thí tượng, trả lời các câu hỏi
nghiệm
viết vào giấy Ao
- Yêu cầu Hs làm thí
nghiệm, quan sát hiện
tượng trả lời các câu hỏi
sau:
? Dấu hiệu nào chứng tỏ có - Có chất rắn mà trắng xuất
phản ứng hóa học xảy ra
hiện
? Em có nhận xét gì về vị
- Khơng thay đổi
trí của kim cân trước và
sau phản ứng
? Vị trí kim cân khơng thay - Khối lượng các chất sản

đổi chứng tỏ điều gì?
phẩm bằng khối lượng chất
tham gia
- Khối lượng chất sản
- Gv cho các nhóm treo
phẩm bằng khối lượng chất
bảng phụ nhận xét kết quả
tham gia
các nhóm, chốt kiến thức
- Viết PT chữ của PƯHH
- Bari clorua + Natri sunfat
- Viết phương trình chữ
→Bari sunfat + Natri
của PƯHH
clorua
2. Định luật:
- Trong một phản ứng hóa
- ? Từ kết quả thí nghiệm
- Hs thảo luận nhóm
học tổng khối lượng các
các nhóm thảo luận đưa ra
chất sản phẩm bằng tổng
định luật bảo toàn khối
khối lượng các chất tham
lượng
gia
- Gv: chốt kiến thức
- Gv cho Hs thảo luận viết
PTHH: A + B → C + D
biểu thức của định luật bảo

Biểu thức:
toàn khối lượng cho PT:
- Hs thảo luận nhóm,
mA + m B = m C + m D
A+ B → C + D
12


- Gv chốt kiến thức
* Hoạt động 3: Hoạt động áp dụng - luyện tập (15 phút)
1. Mục đích:
- Hs vận dụng biểu thức định luật bảo toàn khối lượng ở trên để giải các bài tốn
hóa học
2. Nội dung:
Bài tập trong sách giáo khoa, bài tập phần bài tập tính khối lượng chất tham gia
hoặc khối lượng sản phẩm
3. Dự kiến sản phẩm của Học sinh:
- Học sinh các nhóm có thể nhóm làm đúng, nhóm làm chưa đúng thì giáo viên
sẽ nhận xét điều chỉnh
4. Kĩ thuật tổ chức:
- Gv trình chiếu các bài tập áp dụng, học sinh các nhóm thảo luận, hồn thành
trên giấy A0 treo lên bảng, giáo viên nhận xét, điều chỉnh và chốt kiến thức
Hoạt động 4: Hoạt động mở rộng ( 5 phút)
1. Mục đích:
- Nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc về định luật bảo tồn khối lượng và có thể áp
dụng trong những bài toán phức tạp hơn
2.Nội dung:
Với những bài tốn có 2 hoặc ba phương trình mà cho khối lượng của 2 trong 3
chất, hoặc 3 trong 4 chất chúng ta vẫn áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính
tốn được

3. Dự kiến sản phẩm của học sinh:
- Học sinh các nhóm đưa ra cách làm có thể chưa đúng,
4. Kĩ thuật tổ chức
- Gv trình chiếu bài tập khó, yêu cầu Học sinh thảo luận, trình bày cách làm trên
giấy Ao
- Từ đó giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, đưa ra đáp án và chốt kiến thức
IV.ĐÁNH GIÁ HỆU QUẢ CỦA CHUYÊN ĐỀ
Để kiểm nghiệm kết quả của chuyên đề, tôi đã tiến hành thực nghiệm tại lớp 8A
và Lớp 8B Trường THCS văn Quán
1. Mục đích thực nghiệm:
- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra tính thực tiễn của chuyên
đề, khẳng định tính khả thi theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. Nội dung thực nghiệm:
- Soạn, giảng dạy theo chuyên đề phản ứng hóa học
3. Phương pháp thực nghiệm:
13


- Lấy học sinh lớp 8A, 8B năm học 2018 - 2019
4. Kết quả thực nghiệm:
Sự hứng thú của học sinh so với phương pháp học tập truyền thống như sau:
Trước khi thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm
Lớp
Khơng hứng
Khơng hứng
Có hứng thú
Có hứng thú
thú
thú

73%
25,9%
8A
27
10
37%
17
20
74,1%
7
8B
26
9
34,6%
17
65,4%
19
73,1%
6
26,9%
Như vậy phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thì
số lượng học sinh hứng thú học tăng lên rất nhiều so với phương pháp dạy học truyền
thống
- Sau quá trình thực nghiệm để đánh giá một cách khách quan, tôi tiến hành cho
học sinh làm bài 15 phút trên cả 2 lớp và kết quả như sau:
Trước khi thực nghiệm:
Lớp
Giỏi
khá
Trung bình

yếu
8A
3
10%
5
18,5%
16
61,5%
3
10%
8B
2
7,7%
6
23,1%
15
57,7%
3
11,5%
Sau khi thực nghiệm:
Số học
sinh

Lớp
Giỏi
khá
Trung bình
yếu
8A
6

20%
10
37%
11
43%
0
0%
8B
7
27%
8
30,7%
10
38,5%
1
3,8%
Kết quả cho thấy phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh
có kết quả tốt hơn rất nhiều, học sinh có hứng thú học, kích thích được tính tự giác, tự
học của học sinh.

B. KẾT LUẬN:
14


Sau khi kết thúc quá trình dạy học thực nghiệm theo định hướng phát triển năng
lực của học sinh, tôi nhận thấy:
- Các em đã phát huy khả năng tự học, chủ động, sáng tạo trong việc đi tìm tri
thức mới
- Tăng cường được sự giao lưu học hỏi giữa các thành viên trong nhóm
- Vì vậy dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh là một phương

pháp mà giáo viên nên vận dụng
Lập Thạch, ngày 10 tháng 12 năm 2018
Người thực hiện

Hoàng Thị Hoa

15



×