Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tác động của hiệp định TPP đối với xuất khẩu hàng dệt may của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.71 KB, 40 trang )

Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

MỤC LỤC.

SVTH


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
CỦA VIỆT NAM.
Chương 1: Khái Quát Về Hiệp Định TPP.
1.1.

Quá trình hình thành.
Đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiện nay có
nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình D ương
(Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – còn gọi là P4) một Hiệp định thương mại tự do được ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu l ực
từ 28/5/2006 giữa 4 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei.
Năm 2007, các nước thành viên P4 quyết định mở rộng phạm vi đàm
phán của Hiệp định này ra các vấn đề dịch vụ tài chính và đ ầu t ư và trao
đổi với Hoa Kỳ về khả năng nước này tham gia vào đàm phán m ở rộng của
P4. Phía Hoa Kỳ cũng bắt đầu tiến hành nghiên c ứu v ấn đề, tham v ấn n ội
bộ với các nhóm lợi ích và Nghị viện về vấn đề này. Tháng 9/2008, USTR
thông báo quyết định của Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 m ở rộng và chính
thức tham gia một số cuộc thảo luận về mở cửa thị trường d ịch vụ tài
chính với các nước P4. Tháng 11 cùng năm, các n ước Úc, Peru và Vi ệt Nam


cũng bày tỏ sự quan tâm và tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành
viên tham gia lên 8 nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 mới tuyên bố
tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, các n ước khác quy ết
định tham gia chính thức ngay từ đầu). Cũng t ừ th ời đi ểm này, đàm phán
mở rộng P4 được đặt tên lại là đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái
Bình Dương (TPP).
Tuy nhiên đàm phán TPP mới đã bị trì hoãn đến tận cuối 2009 do ph ải
chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống và Chính quyền m ới của
Tổng thống Obama tham vấn và xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP.
SVTH

Trang 2


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Tháng 12/2009 USTR mới thông báo quyết định của Tổng th ống Obama về
việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP. Chỉ lúc này đàm phán TPP m ới đ ược
chính thức khởi động.
Đàm phán Hiệp định TPP khởi động từ tháng 3/2010 và đã trải qua
gần 5 năm đàm phán. Đến nay, đã có sự tham gia của 12 n ền kinh tế năng
động ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, gồm New Zealand, Chile, Brunei,
Singapore, Hoa Kỳ, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Australia, Mexico và
Nhật Bản. TPP được đánh giá là một trong nh ững liên kết kinh tế ti ềm
năng, có quy mô rộng lớn hàng đầu thế giới, đóng góp khoảng 40% GDP
thế giới và hơn 30% tổng giá trị thương mại toàn cầu.
1.2.


Vậy hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) là gì?
Theo đánh giá của các chuyên gia thì TPP là một hiệp đ ịnh của th ế k ỷ
21 vì độ lớn và tầm vóc ảnh hưởng của nó (Luật sư Trần H ữu Huỳnh - Ch ủ
tịch Uỷ ban tư vấn về chính sách thương mại quốc tế, Trưởng Ban pháp
chế của VCCI).Về phạm vi, so với các hiệp định BTA, AFTA và trong WTO,
Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương mở rộng hơn cả về th ương
mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ và còn c ả nh ững
vấn đề phi thương mại như môi trường, lao động, hỗ trợ cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, mua sắm của chính phủ (luật sư Trần Hữu Huỳnh),
trong đó thương mại hàng hoá giữ vị trí hàng đầu.Với phạm vi nh ư vậy,
cùng với các cam kết sâu và mở ra cho các n ước tham gia có trình đ ộ phát
triển khác nhau yêu cầu giống nhau (một mẫu số chung) nên chắc chắn sẽ
có ảnh hưởng rất lớn cho sự phát triển một khối và cho từng thành viên
tham gia. Người ta dự báo lợi ích mang lại cho một khối trên 1.000 t ỷ USD,
mà các nước đang phát triển thu về trên dưới 2/3 số đó!Hiệp đ ịnh đ ược
thiết kế theo hướng mở, tức là có cơ chế kết nạp thành viên m ới và bổ
sung các vấn đề mới sau khi Hiệp định có hiệu lực.

SVTH

Trang 3


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

TPP sẽ có phạm vi điều chỉnh rộng, với xu hướng
đàm phán tự do mạnh mẽ.
*Thuế quan: Cắt giảm hầu hết các dòng thuế (ít nhất 90%), thực hiện ngay

hoặc thực hiện với lộ trình rất ngắn.
* Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài
chính.
*Đầu tư: Tăng cường các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài và bảo vệ
nhà đầu tư.
*Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ cao
hơn so với mức trong WTO (WTO+).
* Các biện pháp SPS, TBT: Siết chặt các yêu cầu về vệ sinh dịch tễ và rào cản
kỹ thuật.
*Cạnh tranh và mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh
vực mua sắm công.
1.3.

Mục tiêu, nguyên tắc của Hiệp định TPP.
Hiệp định TPP lấy việc phát triển của nội khối và của từng thành viên trên
cơ sở mở rộng quan hệ giữa các nước trong khối, nâng cao sức cạnh tranh, minh
bạch chính sách của các thành viên làm mục tiêu.
Nguyên tắc của Hiệp định TPP là “vì sự phát tri ển”, “đảm bảo l ợi ích c ủa
doanh nghiệp vừa và nhỏ” hướng tới “một sự hội tụ về phương pháp lu ận” (Đ ỗ
Thanh Liêm). Và các cam kết thực hi ện TPP ph ải th ực s ự bình đ ẳng, không phân
biệt trình độ phát tri ển và xuất phát đi ểm của mỗi nước. M ọi thành viên đ ều có
nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau. TPP tạo lập môi trường cho các n ước có trình

SVTH

Trang 4


Đề án môn học


GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

độ phát triển khác nhau, nhưng cố gắng đạt được cùng mẫu s ố chung đ ể phát
triển.
1.4.

Thành viên trong TPP.
Dưới đây là danh sách các nước thành viên chính thức và các nước đang đàm
phán gia nhập.
Quốc gia

Trạng thái

Ngày chính thức gia nhập/
ngày đàm phán

Brunei

Sáng lập

tháng 6 năm 2005

Chile

Sáng lập

tháng 6 năm 2005

New Zealand


Sáng lập

tháng 6 năm 2005

Singapore

Sáng lập

tháng 6 năm 2005

United States

Đang đàm phán

tháng 2 năm 2008

Australia

Đang đàm phán

tháng 11 năm 2008

Peru

Đang đàm phán

tháng 11 năm 2008

Vietnam


Đang đàm phán

tháng 11 năm 2008

Malaysia

Đang đàm phán

tháng 10 năm 2010

Mexico

Đang đàm phán

tháng 10 năm 2012

Canada

Đang đàm phán

tháng 10 năm 2012

Japan

Đang đàm phán

tháng 3 năm 2013

Các nước thành viên trong TPP hình thành nên hai nhóm về qui mô
kinh tế: nhóm các nước phát triển ( Hoa Kỳ, Nh ật Bản, Canada,…) và đang

phát triển (Việt Nam, Malaysia,…). Việt Nam có thể kết hợp với những
nước có cùng vị thế và điều kiện để đưa ra các yêu cầu đàm phán phù h ợp
với lợi ích của mình và có thể chấp nhận được bởi các đối tác.
1.4.1.

Hoa Kỳ và sự can dự của nước này vào TPP.
Trong số các nước tham gia TPP tính đến thời điểm hiện nay, Hoa Kỳ
là nước lớn nhất và do đó cũng là n ước có ảnh h ưởng nh ất t ới ti ến trình,
phạm vi cũng như kết quả đàm phán. Vì vậy việc tìm hiểu mục tiêu, tham
vọng của Hoa Kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác đ ịnh t ương lai c ủa
TPP.
SVTH

Trang 5


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Ngoài ra, đối với Việt Nam mặc dù TPP tương lai sẽ là Hiệp đ ịnh
thương mại tự do chung giữa Việt Nam và ít nhất là 12 n ước khác, Hoa Kỳ
vẫn là đối tác chính và cần lưu ý nhất trong đàm phán b ởi hai lý do:
- So với các nước khác, Hoa Kỳ là đối tác th ương m ại l ớn nh ất c ủa Vi ệt
Nam (đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu);
- Việt Nam đã có sẵn thỏa thuận thương mại tự do với Australia, New
Zealand (trong AANZFTA) và Brunei, Singapore, Malaysia (trong AFTA),v ới
Nhật Bản (cả với tư cách thành viên khối ASEAN và độc lập), FTA Vi ệt
Nam-Chi Lê (2011), đang đàm phán với Peru, do đó nếu TPP có đi t ới đích
thì hiện trạng thương mại giữa Việt Nam với các n ước này cũng không

thay đổi đáng kể.
Vì vậy việc đàm phán TPP của Việt Nam chủ yếu là đàm phán v ới Hoa
Kỳ. Và những cân nhắc về quan điểm và động thái của n ước này là r ất quan
trọng để xác định phương án đàm phán và thái độ thích h ợp c ủa Việt Nam
nhằm đạt được hiệu quả đàm phán tốt nhất có thể.
Về mục tiêu của Hoa Kỳ
Theo quan sát của các chuyên gia, Hoa Kỳ tham gia đàm phán TPP chủ
yếu vì lợi ích kinh tế (các mục tiêu địa chính trị cũng đ ược một s ố ý kiến
nhắc đến, tuy nhiên không được tuyên bố hay thể hiện rõ ràng). Cụ th ể,
Hoa Kỳ được cho là mong muốn thúc đẩy TPP vì các m ục tiêu sau đây:
- Gia tăng lợi ích của Hoa Kỳ trong chính sách kinh tế và đ ối ngo ại v ới
Đông Nam Á, xây dựng tiền đề cho hội nhập kinh tế của Hoa Kỳ v ới Khu
vực Châu Á-Thái Bình Dương.
- Mở rộng thị trường và tăng cường xuất khẩu của Hoa Kỳ, gắn v ới
việc thực hiện Sáng kiến Tăng cường Xuất khẩu (với mục tiêu tham v ọng
là tăng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ trong vòng 5 năm).

SVTH

Trang 6


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

- Khắc phục tình trạng Hoa Kỳ bị đứng ngoài m ột khu v ực có t ốc đ ộ
phát triển nhanh nhất thế giới do việc gia tăng các Hiệp định Th ương mại
Tự do trong khu vực này mà không có sự tham gia của Hoa Kỳ.
- Chống lại những ảnh hưởng ngày càng gia tăng về th ương m ại c ủa

Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới.
- Tiếp tục mục tiêu tự do hóa thương mại kiểu Mỹ thông qua vi ệc ký
kết và thực thi các FTA (đặc biệt trong hoàn cảnh tiến trình tự do hóa
thương mại đa biên thông qua Vòng Đám phán Doha không đạt đ ược ti ến
triển gì đáng kể).
1.4.2.
1.4.2.1.

Việt Nam.
Tiến trình tham gia TPP của Việt Nam
Đầu năm 2009, Việt Nam đã nhận được thư mời tham gia TPP.
Đến tháng 10 tại hội nghị thượng đỉnh APEC, Chủ tịch nước Nguy ễn
Minh Triết đã thông báo Việt Nam sẽ chính th ực tham gia hiệp đ ịnh TPP.
Tại hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo TPP, cũng được tổ ch ức bên
lề hội nghị cấp cao APEC tại Yokohama, Tổng thống Obama đã chính th ức
chào mừng Việt Nam và Malaysia tham gia TPP. Như vậy đến cuối năm
2010, Việt Nam cùng với Malaysia đã trở thành hai thành viên chính th ức
mới của TPP, nâng số thành viên của TPP lên 9 thành viên.
Kể từ khi TPP mở rộng thành viên, một số nước khác cũng đã th ể hi ện
sự quan tâm đối với hiệp định này. Đến nay, có 3 n ước quan trọng nhất
đang quan tâm là Mexico, Canada và Nhật Bản. Các n ước này hi ện gi ờ đang
trong quá trình tham vấn để được các nước TPP đồng ý cho tham gia TPP,
theo một quy trình, nói đơn giản là “kết nạp” thành viên m ới. Và quy trình
này cũng được các bộ trưởng TPP thông qua.
Vòng đàm phán TPP đầu tiên được tiến hành tại Melbourn - Úc vào
tháng 3/2010. Năm 2010 đã chứng kiến 4 vòng đàm phán trong khuôn kh ổ
TPP (Vòng 2, 3 đã tiến hành tại San Francisco - Hoa Kỳ tháng 6/2010 và t ại

SVTH


Trang 7


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Brunei tháng 10/2010, Vòng 4 kết thúc trung tuần 12/2010 t ại New
Zealand).
Vòng đàm phán 5 Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP đ ược
tổ chức tại Santiago từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 2 năm 2011, v ới s ự tham
gia của 9 nước Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru,
Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam, tiếp tục những bước tiến m ới nhằm đ ạt
được một Hiệp định thương mại khu vực toàn diện chất lượng cao th ế k ỷ
21.
Vòng đàm phán 6 Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP đ ược
tổ chức tại Singapore từ ngày 24/3 đến ngày 1/4/2011. Các bên ti ếp t ục
đạt được các tiến triển về một hiệp định thế kỷ 21 chất lượng cao. Các
nhà đàm phán tại vòng đàm phán này tập trung vào thu h ẹp kho ảng cách
về vị thế trên Bản thảo và thảo luận các bản chào ban đầu về tiếp cận th ị
trường của các nước.
Vòng đàm phán thứ 7 của Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên
Thái Bình Dương (TPP) đã diễn ra tại Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam t ừ ngày
20 – 21/06/2011, với sự tham gia của các Đoàn đàm phán đến t ừ 9 n ền
kinh tế của 3 châu lục là Australia, Brunei, Chile, Hoa Kỳ, Malaysia, New
Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam.
Vòng đám phán thứ 8 Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)
đã diễn ra tại Chicago, Mỹ từ ngày 6 đến ngày 15 tháng 9 năm 2011. Các đ ối
tác TPP (Australia, Brunay, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore,
Mỹ và Việt Nam) tiếp tục thảo luận nhằm hướng tới một thỏa thuận

khung tại Hôi nghị thượng đỉnh APEC sẽ được tổ chức tại Honolulu vào
tháng 11 năm 2011.
Vòng đàm phán thứ 9 của TPP kết thúc vào ngày 28/10/2011 tại Lima,
Peru sau 10 ngày đàm phán với 870 đại biểu tham dự, bao gồm các nhà
đàm phán, các bên liên quan và giới truyền thông.

SVTH

Trang 8


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Vòng đàm phán 10 của TPP diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia từ ngày
5 - 9 tháng 12 năm 2011. Tuy nhiên, chỉ có m ột vài nhóm đàm phán g ặp
mặt và làm việc trong suốt cả tuần, bao gồm các nhóm đàm phán về nguồn
gốc xuất xứ, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ. Các nhóm đàm phán về tiếp
cận thị trường hàng công nghiệp, nông nghiệp và dệt may cũng có buổi
gặp mặt. Tất cả đều tạo nên những tiến bộ hơn nữa trong việc thu h ẹp
khoảng cách giữa các vấn đề trong các bản dự thảo và đàm phán về các
hiệp định tiếp cận thị trường.
Vòng đàm phán thứ 11 của TPP diễn ra tại Melbourne, Australia từ
ngày 1-9 tháng 3 năm 2012. Đây là vòng đàm phán đ ầy đ ủ đầu tiên bao
gồm tất cả các nhóm đàm phán kể từ hội nghị các nhà lãnh đạo TPP tại
Honolulu giữa tháng 11 năm ngoái. Tại Honolulu, các nhà lãnh đạo đã tuyên
bố rằng hiệp định đã đạt được một khung đàm phán rộng và các nhà đàm
phán tiếp tục nổ lực để đi đến kết thúc đàm phán.
Vòng đàm phán thứ 12 của TPP diễn ra tại Dallas, Texas Hoa Kỳ t ừ

ngày 8-18 tháng 5 năm 2012. Vòng đàm phán lần này đã đ ạt đ ược nh ững
tiến triển ngoài dự kiến. Thao các nhà đàm phán của Hoa Kỳ thì vòng đàm
phán lần nàytiếp tục thụ hẹp được khoảng cách về quan điểm giữa các
nước và các nhóm đàm phán đã có thể nhìn thấy một con đ ường rõ ràng
để kết thúc phần lớn hiệp định gồm hơn 20 chương này. Một số ít nhóm
đàm phán sẽ tiếp tục thảo luận tại Texas về một vài vấn đề còn l ại trong
tuần.
Vòng đàm phán thứ 13 TPP diễn ra từ ngày 2-10 tháng 7/2012 tại San
Diego, California, Hoa Kỳ đã đạt được những tiến triển quan trọng. T ại
vòng đàm phán lần này, các nhà đàm phán tiếp tục tiến đến kết thúc h ơn
20 chương của Hiệp định . TPP là một sáng ki ến th ương m ại quan tr ọng
của Chính quyền Obama nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân thông
qua đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năng

SVTH

Trang 9


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

động, thúc đẩy sản xuất, sáng tạo đổi mới và hoạt động kinh doanh. Đ ồng
thời, Hiệp định cũng đề cập đến những vấn đề khác như quy ền của người
lao động và môi trường.
Vòng đàm phán thứ 14 TPP đã diễn ra tại Leesburg, Virginia từ ngày 615 tháng 9/2012. Vòng đàm phán lần này tiếp tục tập trung vào gi ải quy ết
những vấn đề quan trọng mà vẫn còn nhiều khác biệt trong quan điểm
của các bên.
Vòng đàm phán thứ 15 TPP diễn ra từ ngày 3-12 tháng 12/2012 t ại

Aukland, New Zealand. Tại đây, các nhà đàm phán tiếp tục đ ạt đ ược các
tiến triển nhằm thu hẹp khoảng cách giữa các nước về các vấn đề đàm
phán.
Vòng đàm phán thứ 16 về TPP diễn ra ở Singapore vào tháng 3/2013 .
Đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương là đàm phán về Hiệp
định Thương mại Tự do (FTA) giữa 11 nước ở hai bờ Thái Bình D ương bao
gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru,
Singapore, Mỹ và Việt Nam.
Phiên đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) l ần
thứ 17 đã diễn ra tại Li-ma, Pê-ru từ ngày 15 đến ngày 24/5/2013. Đoàn
đàm phán Việt Nam gồm 35 thành viên từ các Bộ, ngành liên quan do Th ứ
trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, Trưởng đoàn đàm phán Chính
phủ dẫn đầu đã tham gia phiên đàm phán này cùng v ới h ơn 700 cán b ộ đàm
phán của 10 nước Ốt-xtrây-lia, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Ma-lai-xia, Mê-xicô, Niu-Di-lân, Pê-ru, Hoa Kỳ và Xinh-ga-po.Tại Phiên đàm phán này, các
Trưởng đoàn và các Nhóm kỹ thuật đã tích cực thảo luận nh ằm h ướng đến
mục tiêu kết thúc đàm phán trong năm 2013 theo đúng kế ho ạch đã đ ược
các Bộ trưởng các nước TPP thông qua tại cuộc họp bên lề H ội ngh ị Bộ
trưởng Kinh tế APEC tổ chức vào tháng 4 năm 2013.

SVTH

Trang 10


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Từ ngày 15 đến 25/7/2013, Phiên đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP) lần thứ 18 đã diễn ra tại Kota Kinabalu, Malaysia.

Đoàn đàm phán Việt Nam gồm các thành viên từ các bộ, ngành do Th ứ
trưởng Bộ Công Thương, Trưởng đoàn đàm phán Chính ph ủ Tr ần Qu ốc
Khánh làm Trưởng đoàn. Đoàn đã tham gia phiên đàm phán này cùng h ơn
650 cán bộ đàm phán của các nước Australia, Brunei, Canada, Chile,
Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Nh ật
Bản. Thông cáo phát ra cho biết ở vòng đàm phán này, các nhóm đàm phán
thảo luận tích cực các vấn đề tiếp cận thị trường, quy t ắc xu ất x ứ, hàng
rào kỹ thuật trong thương mại đối với các sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp, dệt may...
Vòng đàm phán thứ 19 của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình D ương
(TPP) tiếp tục diễn ra tại Brunei vào tháng 8/2013 không có ti ển tri ển
quan trọng.
Vòng đàm phán Hiệp định TPP thứ 20 tổ chức tại Hà Nội vào tháng
9/2014 vẫn chưa đi đến thống nhất cuối cùng.

SVTH

Trang 11


Đề án môn học
1.4.2.2.

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Lợi ích khi tham gia TPP của Việt Nam
- Về kinh tế: tiếp cận được các thị trường nội khối với m ức thuế quan
thấp hoặc bằng không; thu hút đầu tư , tăng việc làm; nâng cao năng l ực
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam; minh bạch hóa thị trường mua
sắm công; nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế…

- Về xã hội: kinh tế phát triển dẫn đến đời sống xã h ội đ ược c ải thi ện,
người tiêu dùng được sử dụng hàng hóa đa dạng hơn, giá rẻ h ơn.

1.4.2.3.

Vai trò của Việt Nam đối với TPP
Việt Nam có vai trò quan trọng đối với các n ước trong đàm phán TPP,
bởi Việt Nam là quốc gia có thị trường đáng k ể, có th ể đem l ại giá tr ị gia
tăng tương đối lớn cho các nước tham gia đàm phán. K ể cả v ới Australia,
Nhật Bản, Chile, New Zealand và Singapore – những n ước đã có FTA v ới
nước ta – việc Việt Nam vào TPP vẫn mang lại nhiều l ợi ích, đ ặc bi ệt là
trong những lĩnh vực mà Việt Nam chưa có nhiều cam kết với h ọ, ví d ụ nh ư
dịch vụ và đầu tư.

SVTH

Trang 12


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM.
2.1.

Những cơ hội đối với Việt Nam.

2.1.1.


Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu.

Nhiều nước tham gia TPP là thịt rường xuất khẩu quan trọng của Việt
Nam. Trong đó có 2 trong số 3 nước nhập khẩu lớn nhất của n ước ta là Mỹ
và Nhật Bản. Do vậy, TPP sẽ mở ra cơ hội gia tăng xuất khẩu của Việt Nam
sang Mỹ, Nhật Bản cũng như các thành viên khác c ủa TPP, nh ờ nh ững cam
SVTH

Trang 13


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

kết mở cửa thị trường mạnh hơn, cao hơn so với nh ững cam kết hiện có
trong khu vực. Riêng với Mỹ, thông qua Hiệp đ ịnh TPP, Vi ệt Nam sẽ có c ơ
hội gia tăng xuất khẩu vào thị trường này những sản ph ẩm v ốn có th ế
mạnh (dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ...). Theo d ự tính c ủa
Trung tâm nghiên cứu Đông-Tây (QH Mỹ), nhờ tham gia TPP, đến năm
2025, xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm 25,8%. M ức gia tăng này của Vi ệt
Nam cao hơn hẳn các quốc gia khác cùng tham gia TPP.
Bảng : Gia tăng thu nhập và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam so v ới
các quốc gia TPP và một số quốc gia khác trong khu vực vào năm 2025.

2.2.2.

STT

Quốc gia


% Gia tăng GDP

% Gia tăng kim ngạch
xuất khẩu

1

Việt Nam

14,27

25,8

2

Malaxia

2,24

5

3

New Zealand

0,78

5,7


4

Hàn Quốc

0,73

7,7

5

Nhật Bản

0,58

4,9

6

Mexico

0,58

3,1

7

Brunei

0,48


1,8

8

Singapore

0,35

0,6

9

Trung Quốc

-0,09

-0,5

Nguồn: Nghiên cứu của Trung tâm Đông-Tây, thuộc QH Mỹ.
Thúc đẩy thu hút đầu tư.
Tham gia TPP, hàng hóa Việt Nam có cơ hội thâm nhập các th ị tr ường
xuất khẩu lớn mạnh hơn, do thuế thấp hơn. Theo đó, Việt Nam h ấp d ẫn
SVTH

Trang 14


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn


các nhà đầu tư nước ngoài mạnh hơn các nước trong khu vực. Các nhà đ ầu
tư nước ngoài đặc biệt là từ Trung Quốc, ASEAN sẽ tăng cường đầu t ư vào
Việt Nam để tận dụng ưu thế thành viên TPP của Việt Nam. Nhiều chuyên
gia cho rằng, đây là lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thu đ ược t ừ TPP. Bên
cạnh đó, ngay trong các thành viên TPP cũng có nhiều qu ốc gia là đ ối tác
đầu tư quan trọng, có khả năng bổ sung cao cho nền kinh tế Vi ệt Nam nh ư:
Mỹ, Australia, New Zealand, Singapore... Khi TPP có hiệu lực, hi ệp đ ịnh này
cũng giúp thúc đẩy, gia tăng đầu tư của các nước nói trên vào Việt Nam,
đặc biệt trong một số lĩnh vực Việt Nam mong muốn nh ư phát tri ển các
ngành công nghệ cao, nâng cao trình độ của các lĩnh v ực công nghiệp, d ịch
vụ, nông nghiệp, tạo khả năng cho Việt Nam tham gia tốt h ơn vào chuỗi giá
trị khu vực và toàn cầu.
2.2.3.

Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và nâng cao vị thế đất nước.
Việc tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam có thêm điều kiện, c ơ h ội tri ển
khai chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế mà Đại h ội Đảng l ần
thứ XI năm 2011 đã đề ra. Hiệp định này cũng giúp Vi ệt Nam tăng c ường
quan hệ nhiều mặt với các đối tác quốc tế trong khu vực châu Á-Thái Bình,
trong đó có nhiều đối tác quan trọng của Việt Nam nói riêng và ASEAN nói
chung, như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…Việc tham gia TPP với nhiều điều
khoản, mức độ yêu cầu cao về tự do hóa thương mại, thị trường sản phẩm,
dịch vụ, môi trường…cũng chứng tỏ quyết tâm và cam kết cải cách, đổi
mới mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam. Qua đó, làm tăng sức h ấp dẫn c ủa
thị trường Việt Nam nói riêng và uy tín của Việt Nam nói chung đ ối v ới các
nhà đầu tư, cộng đồng quốc tế; góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam.

2.2.4.


Thúc đẩy cải cách thể chế, tái cơ cấu, nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế.
Thực tế gần 30 năm đổi mới, mở cửa vừa qua cho thấy, việc m ở c ửa
nền kinh tế thành công luôn tạo động lực thúc đẩy c ải cách kinh t ế và nâng

SVTH

Trang 15


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

cao trình độ phát triển của Việt Nam. Đồng thời, nh ững cải cách và chính
sách mở cửa tích cực lại tạo cơ hội để Việt Nam hội nhập qu ốc t ế thành
công. TPP vừa tạo ra thách thức, vừa tạo ra sức ép để Việt Nam đẩy mạnh
cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách khu v ực DNNN,
hoàn thiện hệ thống luật pháp…Những cải cách này trước m ắt là đ ể b ảo
đảm đủ điều kiện cho Việt Nam bước vào "sân chơi” TPP…, song về lâu dài,
có tác động tích cực đối với lành mạnh hóa nền kinh tế, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Thông qua TPP, các quan hệ thương mại, đầu tư và h ợp tác giáo dục,
khoa học công nghệ giữa Việt Nam với các thành viên TPP có th ể c ải thiện,
mở rộng nhanh chóng. Theo đó, tạo thêm nguồn l ực từ bên ngoài giúp Việt
Nam phát triển, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn m ới.
Theo nghiên cứu định lượng của Trung tâm Đông – Tây (Mỹ), các qu ốc
gia có quy mô kinh tế nhỏ, đặc biệt là Việt Nam sẽ là n ước nh ận đ ược
nhiều lợi ích nhất từ TPP cũng như các hiệp định th ương mại t ự do trong
khu vực. Trung tâm này dự báo, đến năm 2025, GDP của Việt Nam sẽ tăng

thêm 14,7%, chủ yếu nhờ vào việc mở rộng th ương mại thông qua TPP.

TPP là "một cơ hội tạo bước nhảy vọt”
TPP là một Hiệp định Thương mại tựdo khu vực toàn diện. Với Vi ệt Nam,
gia nhập TPP là "một cơ hội tạo bước nhảy vọt” trong các lĩnh vực như:
Phát triển kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu; tạo thuận lợi trong thương mại,
hiệu quả trong chuỗi cung ứng; hiện đại hóa và nâng cấp các lĩnh vực d ịch
vụ; đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà n ước; mở c ửa
thị trường…
(Luật sư Jay L. Eizenstat, Esq của Hãng luật Miller & Chevalier Chartered ).
2.2.

Một số thách thức đặt ra.

SVTH

Trang 16


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, việc gia nhập TPP cũng sẽ đ ặt ra không ít
khó khăn, thách thức lớn đối với Việt Nam. Dưới đây là nh ững thách th ức
chủ yếu.
2.2.1. Gia tăng sức ép về mở cửa thị trường, cạnh tranh.

- Gia nhập TPP, sẽ làm gia tăng sức ép về mở cửa th ị tr ường, c ạnh
tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam, trong bối c ảnh doanh nghi ệp

Việt Nam nhìn chung năng lực cạnh tranh còn yếu, khả năng qu ản lý còn
nhiều bất cập. Khi đàm phán TPP kết thúc, có khả năng cam kết giảm thuế
của Việt Nam sẽ thấp hơn một chút so với những nước khác, do vẫn là
nước đang phát triển, song Việt Nam vẫn phải đối m ặt v ới s ự c ạnh tranh
nhập khẩu. Theo đó, nếu không có sự chuẩn bị tốt, nhiều ngành s ản xu ất
và dịch vụ có thể sẽ gặp khó khăn. Ngay cả nông sản, chăn nuôi, vốn là một
thế mạnh của Việt Nam, song nhiều mặt hàng được dự báo khó cạnh tranh
ngay tại thị trường nội địa, như thịt lợn, thịt bò...
- Độ mở của nền kinh tế Việt Nam còn thấp và được bảo hộ nhiều
hơn bất cứ quốc gia TPP nào. Trên thực tế, ở Việt Nam các thị trường d ịch
vụ, thị trường lao động, khoa học-công nghệ…vẫn ch ưa phát tri ển hoàn
chỉnh hoặc mới chỉ manh nha. Vì vậy, khi TPP chính th ức có hiệu l ực, Vi ệt
Nam sẽ phải đối mặt với đòi hỏi từ các nước TPP về việc m ở rộng c ửa h ơn
nữa cho đầu tư nước ngoài ở nhiều lĩnh vực mà Việt Nam ch ưa th ị tr ường
hóa, chẳng hạn như viễn thông và dịch vụ tài chính. Thỏa mãn nh ững yêu
cầu này sẽ là thách thức về mặt kinh doanh và chính sách công.
- Việc tham gia Hiệp định TPP còn dẫn đến nh ững thách th ức l ớn v ề
cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, mà theo đánh giá c ủa phía Mỹ
là chiếm tới 40% GDP quốc gia. Các cam kết từ TPP có th ể gây ra m ột s ố h ệ
quả xã hội tiêu cực cho Việt Nam như tình trạng phá sản và thất nghiệp ở các
SVTH

Trang 17


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu. Ngoài ra, kết quả đàm phán nội

dung lao động trong Hiệp định TPP có thể sẽ có tác động tới môi trường lao
động ở Việt Nam.
2.2.2. Khó khăn đối với một số ngành hàng xuất khẩu ch ủ l ực.

Hiệp định TPP đề cập đến tất cả các vấn đề của kinh tế, xã hội nh ư
thuế quan, hàng rào kỹ thuật, lĩnh vực phi truyền th ống (lao động, môi
trường, chống tham nhũng...) ở 22 nhóm lĩnh vực. Bên cạnh c ơ h ội gi ảm
thuế, những rào cản dưới dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh d ịch t ễ hay ki ện
phòng vệ thương mại với quy chế nền kinh tế phi th ị trường mà Hoa Kỳ
thực hiện, rất có thể sẽ vô hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan đối v ới
hàng hóa Việt Nam. Chẳng hạn, những quy định của TPP về quy t ắc xu ất
xứ, môi trường…sẽ gây khó khăn cho một số mặt hàng xuất khẩu ch ủ l ực
của Việt Nam như: dệt may, thủy-hải sản…Điển hình ở quy tắc xuất xứ, Mỹ
đòi hỏi hàng dệt may của Việt Nam phải tính từ khâu sợi, đi ều mà hiện nay
doanh nghiệp Việt Nam khó đáp ứng và khả năng có đến 80% hàng hóa
không đạt yêu cầu. Trong khi đó, Việt Nam đang theo đuổi nguyên tắc xu ất
xứ "cắt và may” trong TPP mà theo đó, dù hàng hoá v ới ngu ồn nguyên liệu
từ các nước không là thành viên TPP vẫn được hưởng nh ững ưu đãi thu ế
quan trong TPP. Còn về môi trường, có những yêu cầu cam kết cấm trợ cấp
đánh bắt thủy hải sản có thể gây bất lợi đối với chính sách phát tri ển của
ngành này...
2.2.3. Sức ép kiện toàn khung khổ luật pháp và các ch ỉ tiêu theo chu ẩn qu ốc

tế.
Việc cam kết và thực hiện các cam kết sâu và rộng trong khuôn kh ổ
TPP sẽ đòi hỏi Việt Nam trong việc phải nhanh chóng kiện toàn h ệ th ống
luật pháp; các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, môi tr ường, xã h ội…theo
SVTH

Trang 18



Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

thông lệ quốc tế. Trong khi đó, hệ thống luật pháp của Việt Nam hiện nay
kém phát triển hơn những đối tác khác trong TPP. Luật pháp của Vi ệt Nam
yếu từ khâu soạn thảo đến ban hành, thực thi. Hiện tại Việt Nam v ẫn t ồn
tại tình trạng phải sử dụng nhiều văn bản dưới luật để triển khai một
luật. Các bộ chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm, m ức đ ộ phát tri ển c ủa
các ngành và cả nền kinh tế nói chung còn khác biệt lớn so v ới thông l ệ
quốc tế cả về chất lượng lẫn phương thức tính toán. Chẳng hạn, ch ỉ tiêu
giảm nghèo là tính theo chuẩn riêng của Việt Nam.
Để thực thi cam kết trong Hiệpđịnh TPP, Việt Nam sẽ phải điều ch ỉnh,
sửa đổi nhiều quy định pháp luật cũng như các chỉ tiêu ch ất l ượng v ề
thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ…Trong bối cảnh Việt Nam
hiện nay, việc đưa hệ thống quy định pháp luật và các chỉ tiêu chất l ượng,
chỉ tiêu kinh tế-xã hội lên một mức tương xứng với các bên khác trong TPP
là vô cùng khó khăn.
2.2.4. Khoảng cách quá lớn về trình độ phát triển.

Thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Nam bao trùm cả những
thách thức nêu trên là Việt Nam hiện có khoảng cách quá l ớn v ề trình đ ộ
phát triển so với tất cả các nước thành viên TPP. Bên cạnh đó, Vi ệt Nam
còn có những khác biệt lớn với các đối tác trong TPP. Chẳng h ạn:
- Về kinh tế thị trường: Việt Nam chưa có kinh tế thị tr ường đúng
nghĩa. Kinh tế thị trường ở Việt Nam là "theo định hướng XHCN”, không
thật sự tôn trọng các quy luật của thị trường về cung cầu-c ạnh tranh-giá
cả. Thị trường ở Việt Nam về cơ bản mới có thị tr ường sản phẩm; th ị

trường vốn, lao động, khoa học công nghệ…phát triển ch ưa đáng k ể. Mỹ là
đối tác lớn nhất trong TPP hiện cũng vẫn cho rằng Vi ệt Nam là m ột n ền

SVTH

Trang 19


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

"kinh tế phi thị trường” và áp đặt các hạn chế đối với ngành dệt may, thu ỷ
sản…của Việt Nam.
- Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong công cuộc t ự do hoá n ền
kinh tế và đã trở thành thành viên của WTO. Tuy v ậy, Việt Nam v ẫn g ặp
nhiều chỉ trích về các tiêu chuẩn lao động, sở hữu trí tuệ và v ấn đề tham
nhũng. Riêng về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam tiếp tục n ằm trong
danh sách các nước bị phía Mỹ theo dõi, m ột ph ần do s ản ph ẩm l ậu và nhái
vẫn được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường, bao gồm cả vi phạm bản quy ền
online.
- Về quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các đối tác trong TPP chủ
yếu là quan hệ "hàng dọc”, nghĩa là xuất khẩu nguyên liệu thô, sản ph ẩm
gia công; nhập khẩu công nghệ, máy móc…
Những yếu tố nêu trên sẽ làm hạn chế đáng kể khả năng tận dụng cơ
hội, vượt qua các thách thức từ TPP của Việt Nam.
2.2.5. Tác động tiêu cực đối với chính sách đối ngoại "cân b ằng n ước l ớn”.

Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, t ự ch ủ.
Trong quan hệ với các nước lớn là Mỹ và Trung Quốc, thời gian qua Vi ệt

Nam thực hiện chính sách ‘cân bằng”. Tuy nhiên, việc Vi ệt Nam gia nh ập
TPP – "sân chơi” chủ yếu do Mỹ dẫn dắt - đang gây ra nh ững quan ng ại và
hiểu lầm từ phía Trung Quốc. Trên báo chí Trung Quốc hiện t ồn t ại quan
điểm khá phổ biến là: Mỹ lợi dụng TPP để lôi kéo Việt Nam, Nh ật B ản và
một số nước khác thực hiện âm mưu "bao vây” Trung Quốc. Chiến lược của
Hoa Kỳ và Nhật Bản là cách ly và làm giảm tầm ảnh h ưởng c ủa Trung Qu ốc
ở khu vực thông qua TPP. Từ năm 2001, sau khi tr ở thành thành viên c ủa
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Trung Quốc đã ngay lập tức tận

SVTH

Trang 20


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

dụng tư cách này để đưa ra một đề xuất rất hấp dẫn về một hiệp định
thương mại tự do với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (CAFTA). Đồng
thời, thực hiện "chương trình thu hoạch sớm”, đồng ý cắt giảm các kho ản
thuế nông nghiệp ngay lập tức với các nước ASEAN. Sau đó, ngày
1/1/2010, CAFTA giữa Trung Quốc và mười nước thành viên ASEAN đã
chính thức đi vào hoạt động, trở thành khu vực thương mại tự do l ớn nhất
thế giới, xét về quy mô dân số. Gần đây, nhiều chuyên gia phân tích c ủa
Trung Quốc cũng cho rằng, TPP sẽ là đường dẫn cho sự tham gia nhiều h ơn
của Mỹ tại khu vực, đồng thời Mỹ cũng đang cố gắng thay đ ổi các th ể th ức
thương mại theo cách "vạch một đường phân chia xuống Thái Bình
Dương". TPP sẽ là những viên gạch nền, là h ạt nhân cho m ột khu v ực
thương mại châu Á - Thái Bình Dương phục vụ lợi ích th ực tế và lâu dài của

Mỹ đối với châu Á, và trên hết là tăng cường đ ịa v ị, vai trò c ủa Mỹ t ại khu
vực này. Theo đó, làm suy giảm ảnh hưởng của Trung Quốc.Trong bối cảnh
nêu trên, TPP đang và sẽ đặt ra những khó khăn cho Vi ệt Nam trong vi ệc
tiếp tục thực hiện chính sách "cân bằng” nước lớn.
2.3.

Một số giải pháp, kiến nghị.
TPP hay bất cứ hiệp định tự do th ương mại nào khác đều có tính hai
mặt của nó, bao gồm cả cơ hội và thách th ức với nền kinh tế. Vi ệc tận
dụng hiệu quả cơ hội mà TPP mang lại phụ thuộc rất lớn vào s ự tr ưởng
thành, tầm nhìn và chủ nghĩa thực dụng cần thiết của mỗi quốc gia. T ừ
thực tế cơ hội và thách thức mà TPP đặt ra với Việt Nam như đã phân tích
ở; trên cơ sở góc nhìn nghiên cứu chiến lược, chúng tôi đề xuất một số
kiến nghị để góp phần giúp Việt Nam tận dụng được cơ hội và ứng phó tốt
hơn các thách thức, như sau:
Một là, Việt Nam cần tham gia TPP ngay trong giai đoạn đàm phán v ới
tinh thần tích cực, chủ động hơn nữa. Theo đó, đẩy mạnh công tác thông
SVTH

Trang 21


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

tin, tuyên truyền đến doanh nghiệp, người dân trong từng ngành, lĩnh v ực
để nhận thức rõ cơ hội và thách thức, có sự chuẩn bị tốt đón TPP ngay t ừ
khi hiệp định đang đàm phán. Bài học từ việc gia nh ập WTO cho th ấy, n ếu
chỉ chuẩn bị đàm phán tốt mà không tận dụng cơ hội tốt, hiệu quả kinh t ế

mà hiệp định mang lại sẽ không đáng kể. Do vậy, ngay t ừ th ời đi ểm này,
song song với việc chuẩn bị đàm phán hiệu quả, cần phải nhanh chóng xây
dựng và triển khai một chiến lược tận dụng cơ hội và ứng phó v ới các
thách thức của TPP một cách hiệu quả. Theo đó, ở cấp chính ph ủ, cần
thành lập một ban chỉ đạo liên ngành, tập hợp quan ch ức và chuyên gia
giỏi từ các bộ, ngành, đại diện doanh chủ chốt để phối hợp xây d ựng chính
sách, triển khai một chiến lược tổng thể đưa Việt Nam gia nhập TPP thành
công trong những năm tới.
Trong các giải pháp ứng phó với những tác động tiêu cực c ủa TPP, cần
đặc biệt chú trọng xây dựng chính sách hỗ tr ợ các ngành, lĩnh v ực và đ ối
tượng bị tác động nhiều nhất. Chẳng hạn, đối với ngành dệt may, c ần chú
trọng phát triển công nghiệp phụ trợ để giảm nhập nguyên liệu t ừ Trung
Quốc; với ngành nuôi trồng thủy sản, cần tăng cường năng lực để nâng cao
chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn ngày càng cao của th ị tr ường Mỹ; v ới
khu vực doanh nghiệp nhà nước, cần có phương án hỗ tr ợ bảo hiểm, đào
tạo nghề cho người lao động mất việc làm…
Nhiều khả năng thời điểm đàm phán TPP kết thúc cũng là th ời đi ểm
Việt Nam kết thúc một thời kỳ chiến lược phát triển kinh tế xã h ội 5 năm
và chuẩn bị bước vào giai đoạn phát triển mới (2015). Theo đó, n ếu Vi ệt
Nam chủ động và tận dụng tốt các cơ hội mà TPP mang lại, điều này sẽ t ạo
nên động lực có tính "cộng hưởng” với các chính sách đổi m ới quy ết li ệt
mà Việt Nam đang và sẽ ban hành sau Đại hội Đảng XII, góp phần thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.

SVTH

Trang 22


Đề án môn học


GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

Hai là, để tham gia TPP hiệu quả, Việt Nam cần đẩy mạnh việc th ực
hiện các cam kết cải cách, phát triển kinh tế thị trường, nâng cao hi ệu qu ả,
sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong đó, xác định cải cách th ể ch ế kinh tế
là then chốt. Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã chỉ đúng các "căn bệnh”
của nền kinh tế và đưa ra các cam kết cải cách về tái c ơ cấu đầu t ư công;
tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà n ước và th ực
hiện "ba đột phá chiến lược”; xây dựng nền kinh tế th ị tr ường. Tuy nhiên,
trên thực tế, tiến trình cải cách diễn ra vẫn chậm chạp, kém hiệu quả.
Chẳng hạn, về môi trường kinh doanh, Ngân hàng Thế giới (WB) nh ận
định, thứ hạng của Việt Nam không thay đổi (vẫn xếp 99/189 n ền kinh t ế
vào năm 2013), dù kể từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã th ực hiện 21 c ải
cách, nhiều nhất trong khu vực Đông Á-Thái Bình D ương. V ề đ ầu t ư, t ừ
năm 2007, Chính phủ đã chủ trương nâng cao chất lượng, hiệu qu ả đ ầu t ư,
nhưng đến nay, cơ cấu, chất lượng đầu tư vẫn không chuy ển bi ến rõ rệt.
Việc cải cách thể chế, chuyển sang nền kinh tế thị trường, xóa bỏ độc
quyền trong nhiều ngành, lĩnh vực, dù đã có ch ủ tr ương đúng, song tri ển
khai rất chậm. Nhiều mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đ ến
năm 2015 được dự báo sẽ không đạt. Do vậy, muốn xóa bỏ đ ược các "rào
cản” để hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và tham gia TPP nói riêng m ột
cách vững chắc, Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách, đổi m ới và s ớm xây
dựng nền kinh tế thị trường theo đúng nghĩa của nó.
Ba là, cần nhanh chóng kiện toàn hệ thống luật pháp, hệ thống các chỉ
tiêu đánh giá kinh tế cho phù hợp thông lệ quốc tế. Trên th ực tế, ph ần l ớn
các tiêu chuẩn chất lượng của Việt Nam còn kém xa so v ới các n ước khác
trong TPP. Hệ thống số liệu thống kê tại Việt Nam vừa thiếu, v ừa l ạc h ậu
so với thế giới. Nhiều chỉ tiêu định lượng về kinh tế, xã h ội, môi tr ường,
khoa học - công nghệ…không có đủ số liệu đánh giá, hoặc s ử d ụng không

đúng (chẳng hạn việc quá coi trọng tốc độ tăng GDP). Một khi h ệ th ống ch ỉ
SVTH

Trang 23


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

tiêu của Việt Nam còn khác biệt quá nhiều với các thành viên TPP, vi ệc h ợp
tác, hội nhập sẽ rất khó khăn. Do vậy, để bước vào "sân ch ơi” TPP đầy m ới
mẻ thì cùng với nỗ lực cải cách, đổi mới nền kinh tế, việc c ải thiện h ệ
thống luật pháp, xây dựng các tiêu chí theo thông lệ quốc tế và từng ngành,
lĩnh vực phải vươn lên nâng cao chất lượng theo chuẩn chung của th ế gi ới
có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT
MAY VIỆT NAM.
Dệt may là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. T ốc đ ộ tăng
trưởng xuất khẩu đạt 25%-30% trong những năm qua đã tạo một bước
tiến mới cho hàng dệt may Việt Nam. Giá trị thặng dư đang tăng d ần, hiện
chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đã và đang kh ẳng đ ịnh
dệt may là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng c ủa đ ất n ước.
Dệt may vẫn tiếp tục dẫn đầu với trị giá xuất khẩu trong 9 tháng năm
2012 đạt 12,6 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2011.
Theo Bộ Công Thương, trong tháng 7/2014, kim ngạch xuất khẩu d ệt
may cả nước đã vượt qua điện thoại để trở thành ngành đạt giá trị kim
ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc tháng 7 đã đạt 2,1

tỷ USD, tăng 11,1% so với tháng trước và tăng 17,4% so v ới cùng kỳ 2013.
Tính chung 7 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất kh ẩu hàng d ệt và may
mặc đạt 11,48 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm tr ước.
Theo các chuyên gia kinh tế, Hiệp định thương mại Đối tác xuyên châu
Á - Thái Bình Dương (TPP) sẽ làm thay đổi th ương mại d ệt may toàn c ầu.
Mỹ được đánh giá là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nh ất th ế giới v ới
khoảng 100 tỷ USD/năm, trong số khoảng 500 tỷ USD/năm c ủa tiêu th ụ
dệt may toàn cầu. Điều đó đang mở ra cơ hội rất lớn cho dệt may Việt Nam
SVTH

Trang 24


Đề án môn học

GVHD: ThS. Đ ỗ Minh S ơn

khi Việt Nam là một trong 9 thành viên của TPP hiện nay. Tuy nhiên, đ ể
được ưu đãi, miễn thuế, tăng thị phần vào Mỹ và các thành viên TPP, d ệt
may Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện không dễ “nuốt”…
3.1.

Cơ hội:
Khi Việt Nam gia nhập TPP, lợi ích đối với ngành dệt may Việt Nam
thể hiện ở hai hình th ức chủ yếu là lợi ích về thu ế quan và l ợi ích khác về
tiếp cận thị tr ường. Ngoài ra, gia nhập TPP còn mang lại cho ngành dệt
may và người tiêu dùng nhiều lợi ích khác, như lợi ích về thu hút đ ầu t ư.
Người tiêu dùng được hưởng lợi từ hàng hóa giá rẻ, môi trường kinh doanh
cạnh tranh hơn, khả năng thu hút đầu tư vào ngành tăng.
Đánh giá về cơ hội đối với doanh nghiệp dệt may Vi ệt Nam, theo

nghiên cứu của Vitas, nếu TPP góp phần thúc đẩy tốt vào đ ầu t ư nguyên
liệu thì các chỉ tiêu về xuất siêu, giá trị gia tăng, tỷ lệ nội địa hóa của ngành
đều được nâng cao. Dự kiến ngành sẽ sớm đạt mục tiêu đạt tỷ l ệ n ội đ ịa
hóa 60% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020.

3.1.1.

Tăng thị phần xuất khẩu:
Hiện có 12 quốc gia gia nhập TPP, trong đó có 2 th ị tr ường xu ất kh ẩu
lớn của Việt Nam là Hoa Kỳ và Nhật Bản. Đây là c ơ h ội tốt cho ngành
thương mại Việt Nam, đặc biệt là ngành dệt may sẽ gỡ bỏ đ ược hàng rào
thuế vốn rất nặng nề như hiện nay.
Các chuyên gia còn cho rằng TPP sẽ tạo ra cú huých l ớn và mang đ ến
động lực quan trọng cho sự phát triển của dệt may Việt Nam, góp phần
đưa dệt may Việt Nam lên tầm cao hơn trong tương lai gần.
Ông Nguyễn Đình Trường, Phó chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam
cho biết: "TPP đại diện cho khoảng 1/3 tổng kim ngạch th ương m ại toàn
cầu, đây quả là thị trường lớn. Riêng Tập đoàn Dệt may Việt Nam xu ất
khẩu 17,2 tỷ USD trong năm 2012, trong đó có 50% là th ị tr ường Hoa Kỳ,
bên cạnh đó là 12% cho thị trường Nhật Bản, cũng là một n ước thành viên

SVTH

Trang 25


×