Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Ứng dụng phần mềm koha tại một số trung tâm thông tin thư viện của các trường đại học trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

DƢƠNG THỊ THU THỦY

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KOHA TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM
THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƢ VIỆN

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

DƢƠNG THỊ THU THỦY

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KOHA TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM
THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thƣ viện
Mã số: 60 32 02 03

LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƢ VIỆN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Quý


Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

DƢƠNG THỊ THU THỦY

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KOHA TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM
THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƢ VIỆN
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thƣ viện
Mã số: 60 32 02 03
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Quý

XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
Giáo viên hƣớng dẫn

Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn

PGS. TS. Trần Thi Quý

PGS. TS. Đoàn Phan Tân


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo

PGS.TS. Trần Thị Quý, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.
Tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn tới các giảng viên của khoa Thông tin
Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội,
công ty D&L, giáo viên phản biện, các đồng nghiệp công tác tại 3 Thƣ viện: Thƣ
viện Đại Học Thăng Long, Thƣ viện Đại học tài chính ngân hàng Hà Nội và Trung
tâm Thông tin Tƣ liệu trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi xin đƣợc dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngƣời
thân đã luôn quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa
học.
Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2017
Học viên
Dƣơng Thị Thu Thủy


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu (Lịch sử nghiên cứu vấn đề) ........................................5
3. Đối tƣợng nghiên cứu & phạm vi nghiên cứu ...............................................10
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................11
6. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................11
7. Cấu trúc của luận văn (Nội dung chính của từng chƣơng) .........................12
CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN CỦA CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI VỚI PHẦN MỀM KOHA ................................................13
1.1. Một số các khái niệm liên quan..............................................................................13
1.1.1. Khái niệm phần mềm thƣ viện .............................................................13
1.1.2. Khái niệm phần mềm mã nguồn mở ....................................................14

1.1.3. Khái niệm phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp mã nguồn mở ..........14
1.2. Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm thƣ viện ......................................14
1.2.1. Đảm bảo nguyên tắc thiết kế mở .........................................................15
1.2.2. Tạo lập đƣợc mô hình quản lý và chia sẻ tài nguyên thông tin ...........15
1.2.3. Hỗ trợ đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế về thƣ viện ................................16
1.2.4. Tính tƣơng thích với các chuẩn dữ liệu trong xử lý dữ liệu ................16
1.2.5. Hỗ trợ đa ngôn ngữ ..............................................................................17
1.2.6. Hỗ trợ các công nghệ mã vạch và RFID ..............................................17
1.2.7. Tìm tin linh hoạt, trực tuyến ................................................................17
1.2.8. Bảo mật và an toàn dữ liệu ..................................................................18
1.3. Xuất xứ và vai trò của phần mềm Koha ...............................................................18
1.3.1. Xuất xứ và các tính năng nổi bật của phần mềm Koha .......................18
1.3.2. Vai trò của phần mềm Koha ................................................................21
1.3.2.1. Giúp thƣ viện lƣu giữ khối lƣợng lớn tài nguyên thông tin ...........21
1.3.2.2. Tự động h a hoạt động nghiệp vụ ..................................................22
1.3.2.3. Xây dựng và kiểm soát nguồn tin chuẩn ........................................23


1.3.2.4. Khả năng tƣơng tác với các phần mềm thƣ viện tiêu chuẩn một
cách linh hoạt và dễ dàng ............................................................................23
1.3.2.5. Hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện hiện đại không giới hạn về
không gian và thời gian ...............................................................................24
1.3.2.7. Không giới hạn số lƣợng ngƣời dùng tin tƣơng tác với thƣ viện
cùng lúc........................................................................................................25
1.4. Khái quát về các trung tâm thông tin-thƣ viện đại học ở Hà Nội đã ứng
dụng phần mềm Koha .............................................................................................26
1.4.1. Lịch sử ra đời, phát triển và chức năng, nhiệm vụ...............................26
1.4.2. Đội ngũ cán bộ, cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất ................................31
1.5. Ý nghĩa của việc ứng dụng phần mềm Koha tại các trung tâm thông tin-thƣ
viện đại học ở Hà Nội .......................................................................................................34

1.5.1. Đối với các trƣờng đại học...................................................................34
1.5.2. Đối với các trung tâm thông tin-thƣ viện.............................................35
1.5.3. Đối với ngƣời dùng tin .........................................................................35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KOHA ....................36
TẠI CÁC TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƢ VIỆN ...........................................36
CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI .......................................................36
2.1. Các yếu tố tác động tới việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Koha ..........36
2.1.1. Quy trình triển khai ứng dụng phần mềm Koha của các trung tâm thông
tin-thƣ viện ......................................................................................................36
2.1.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị ..................................................................38
2.1.3. Trình độ nguồn nhân lực thông tin-thƣ viện .........................................42
2.1.4. Nguồn lực thông tin ..............................................................................46
2.1.5. Chính sách đầu tƣ của lãnh đạo ............................................................47
2.1.6. Năng lực thông tin của ngƣời dùng tin .................................................48
2.1.7. Hiệu quả công việc hỗ trợ .....................................................................49
2.2. Các phân hệ phần mềm Koha đƣợc ứng dụng tại các trung tâm thông tin –
thƣ viện ...............................................................................................................................51
2.2.1. Ứng dụng phân hệ quản trị hệ thống.....................................................51
2.2.2. Ứng dụng phân hệ bổ sung ...................................................................52
2.2.3. Ứng dụng phân hệ biên mục .................................................................61


2.2.4. Ứng dụng phân hệ bạn đọc ...................................................................71
2.2.5. Ứng dụng phân hệ lƣu thông ................................................................74
2.2.6. Ứng dụng phân hệ quản lý ấn phẩm định kỳ ........................................77
2.2.7. Ứng dụng phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC ........................................80
2.2.8. Ứng dụng phân hệ công cụ bổ trợ .........................................................84
2.2.9. Ứng dụng phân hệ báo cáo thống kê .....................................................85
2.3. Những thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng phần mềm Koha..........................87
2.3.1. Về mặt thuận lợi ....................................................................................87

2.3.2. Về mặt kh khăn ...................................................................................88
2.4. Đánh giá về Phần mềm mã nguồn mở Koha ........................................................89
2.4.1. Về mặt chức năng ................................................................................89
2.4.1.1. Tạo lập đƣợc mô hình quản lý và chia sẻ tài nguyên thông tin .....90
2.4.1.2. Hỗ trợ đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế .............................................90
2.4.1.3. Tính tƣơng thích với các chuẩn dữ liệu trong xử lý tài liệu ...........90
2.4.1.4. Hỗ trợ đa ngôn ngữ .........................................................................90
2.4.1.5. Công cụ tìm tin linh hoạt, trực tuyến ..............................................91
2.4.1.6. Khả năng đáp ứng các chuẩn về công nghệ thông tin ....................91
2.4.1.7. Bảo mật và an toàn dữ liệu .............................................................91
2.4.2. So sánh Koha với các phần mềm thƣ viện thƣơng mại bản quyền ......92
2.5. Nhận xét chung về ứng dụng Koha tại các trung tâm thông tin-thƣ viện .......93
2.5.1. Ƣu điểm.................................................................................................93
2.5.2. Hạn chế .................................................................................................94
2.5.3. Nguyên nhân .........................................................................................95
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG ...................96
PHẦN MỀM KOHA TẠI CÁC TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƢ VIỆN ......96
CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI .......................................................96
3.1. Các giải pháp đối với thƣ viện.................................................................................96
3.1.1. Tăng cƣờng khai thác hết các chức năng của phần mềm......................96
3.1.2. Tăng cƣờng hoạt động liên kết, chia sẻ ................................................96
3.1.3. Tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất.......97
3.2. Các giải pháp liên quan đến yếu tố con ngƣời ......................................................98


3.2.1. Cần sự quan tâm của lãnh đạo các cấp .................................................98
3.2.2. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực .......................................99
3.2.3. Đào tạo nâng cao năng lực thông tin cho ngƣời dùng tin ...................102
3.2.4. Tăng cƣờng về số lƣợng và phân bổ nhân lực một cách hợp lý .........103
3.3. Nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ của nhà cung cấp dịch vụ .........................104

3.3.1. Hoàn thiện hơn bản Việt h a và các chức năng của phần mềm .........104
3.3.2. Thƣờng xuyên mở các kh a tập huấn, đào tạo ...................................105
3.3.3. Tăng cƣờng chính sách hỗ trợ cho cơ sở ứng dụng ............................106
3.3.4. Đổi mới nội dung và phƣơng thức hỗ trợ sử dụng phần mềm ............106
KẾT LUẬN ............................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................112


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1.

Các từ viết tắt tiếng Việt
D&L

Công ty Cổ phần Tƣ vấn và Tích hợp
Công nghệ D&L

ĐH

Đại học

ĐHNN

Đại học Ngoại ngữ

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

HTTVTH


Hệ thống thƣ viện tích hợp

PM

Phần mềm

PMTV

Phần mềm thƣ viện

PMQTTVTH

Phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp

TV

Thƣ viện

TT-TV

Thông tin thƣ viện

2.

Các từ viết tắt tiếng Anh

ILS

Integrated Library System

(Hệ thống thƣ viện tích hợp)

MARC21

Machine Readable Cataloguing
(Khổ mẫu biên mục đọc máy)

OPAC

Online Public Access Catalog
(Mục lục truy cập công cộng trực
tuyến)

RFID

Radio Frenquency Identification
(Công nghệ nhận dạng bằng s ng vô
tuyến)

UNIMARC

Universal Marc Format
(Khổ mẫu biên mục quốc tế)


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Trang thiết bị của 3 cơ quan thông tin-thƣ viện .......................................41
Bảng 2.2. Trình độ học vấn của cán bộ 3 cơ quan thông tin-thƣ viện ......................43
Bảng 2.3. Trình độ chuyên môn của cán bộ tại 3 cơ quan thông tin-thƣ viện ..........44
Bảng 2.4. Phân bổ nguồn nhân lực của 3 cơ quan thông tin-thƣ viện ......................44

Bảng 2.5. Thông tin g i hỗ trợ của nhà cung cấp .....................................................50
Bảng 2.6. Mức độ hài lòng của khách hàng với nhà cung cấp .................................50
Bảng 2.7. Ứng dụng phân hệ quản trị hệ thống của 3 cơ quan thông tin-thƣ viện ...51
Bảng 2.8. Thực trạng ứng dụng phân hệ biên mục tại 3 thƣ viện .............................67
Bảng 2.9. Tình hình ứng dụng phân hệ bạn đọc tại 3 cơ quan thông tin-thƣ viện....73
Bảng 2.10. Tình hình ứng dụng phân hệ Lƣu thông tại 3 cơ quan thông tin- ...........76
thƣ viện ......................................................................................................................76
Bảng 2.11. Ứnp dụng phân hệ ấn phẩm định kỳ tại 3 cơ quan thông tin-thƣ viện ...79
Bảng 2.12. Tình hình ứng dụng phân hệ Opac tại 3 cơ quan thông tin-thƣ viện ......84
Bảng 2.13. Tình hình ứng dụng phân hệ báo cáo tại 3 thƣ viện ...............................86


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quy trình của phân hệ bổ sung..................................................................53
Hình 2.2. Giao diện chính của phân hệ bổ sung .......................................................54
Hình 2.3. Giao diện chức năng quản lý ngân sách ....................................................54
Hình 2.4. Giao diện chức năng quản lý quỹ..............................................................55
Hình 2.5. Giao diện chức năng quản lý nhà cung cấp ..............................................55
Hình 2.6. Giao diện chức năng quản lý đơn hàng .....................................................56
Hình 2.7. Giao diện chức năng quản lý đơn hàng chậm của thƣ viện ......................57
Hình 2.8. Giao diện chức năng quản lý hoá đơn mua tài liệu ...................................57
Hình 2.9. Giao diện chức năng quản lý hoá đơn mua hàng ......................................58
Hình 2.10. Giao diện chức năng biên mục của Koha ...............................................62
Hình 2.11. Giao diện chức năng quản lý các kiểu (nh m) bạn đọc trong Koha .......71
Hình 2.12. Giao diện chức năng quản lý bạn đọc trong Koha ..................................72
Hình 2.13. Giao diện chức năng nhập bạn đọc theo lô .............................................73
Hình 2.14. Giao diện phân hệ lƣu thông ...................................................................75
Hình 2.15. Giao diện phân hệ ấn phẩm định kỳ ........................................................78
Hình 2.16. Giao diện tạo ấn phấm định kỳ trên PM Koha ........................................78
Hình 2.17. Giao diện chức năng quản lý các kỳ ấn phẩm của thƣ viện ....................79

Hình 2.18. Giao diện chức năng quản lý danh sách định tuyến của ấn phẩm ..........79
Hình 2.19. Giao diện OPAC của PM Koha ..............................................................81
Hình 2.20. Quy trình hỗ trợ hỗ trợ khách hàng của công ty D&L ..........................107


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ những năm 1980 tới nay, việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở
(PMMNM) đã trở nên phổ biến và dần trở thành một xu hƣớng trên thế giới. Nhận
thấy việc sử dụng PMMNM đem lại nhiều lợi ích to lớn nhƣ giúp hạn chế vi phạm
bản quyền phần mềm (PM) thƣơng mại, hình thành nguồn nhân lực công nghệ
thông tin trình độ cao c thể tự làm chủ công nghệ, giảm sự phụ thuộc vào các nhà
cung cấp phần mềm… và đặc biệt là vấn đề tiết kiệm ngân sách: Đảng, Nhà nước
và các Bộ, ban, ngành nước ta đã đặc biệt quan tâm đến việc đẩy mạnh ứng dụng
và phát triển PMNM. Điều đ đƣợc thể hiện rõ qua các văn bản nhƣ: “Quyết định
số 235/2004/QĐ-TTg ngày 02/3/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Dự
án tổng thể “Ứng dụng và phát triển PMNM ở Việt Nam giai đoạn 2004-2008” đã
nêu rõ các nhiệm vụ chính của dự án bao gồm việc xây dựng các chính sách thúc
đẩy ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở, triển khai ứng dụng, đào tạo
nguồn nhân lực cho ứng dụng, phát triển PM nguồn mở cũng nhƣ các vấn đề hợp
tác quốc tế về PMNM [8]. Ngày 30/12/2008, Bộ trƣởng Bộ Thông tin &Truyền
thông Lê Doãn Hợp đã ký ban hành Chỉ thị số 07/2008/CT-BTTTT về việc đẩy
mạnh sử dụng PMNM trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc [10].
Ngoài ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã thể hiện quyết tâm đẩy mạnh công tác
đào tạo PMNM thông qua việc ban hành Thông tƣ số 08/2010/TT-BGDĐT ngày
01/3/2010 về quy định sử dụng phần mềm tự do nguồn mở [10]. Tại điều 3 của
thông tƣ ghi rõ 7 mục đích sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong ngành giáo
dục đ là: 1- Hỗ trợ nâng cao hiểu biết về lập trình phần mềm, hỗ trợ đổi mới tư
duy, tạo môi trường nghiên cứu, sáng tạo; rút ngắn thời gian nghiên cứu; 2- Là môi
trường học tập, chia sẻ kinh nghiệm trong xã hội học tập; tạo môi trường kỹ năng

làm việc theo nhóm, theo cộng đồng; 3- Hạn chế và hướng tới việc xóa bỏ việc vi
phạm bản quyền phần mềm; 4- Tiết kiệm chi phí bản quyền; 5- Tạo sự thích nghi
với các sản phẩm tương đương với các phần mềm thương mại mã nguồn đóng; 6Đảm bảo an ninh cho hạ tầng hệ thống thông tin và dữ liệu; 7- Định hướng sử dụng
chuẩn mở.
1


Ngày nay, khi thông tin và tri thức ngày càng trở nên đa dạng, phong phú và
phát triển nhanh ch ng theo thời gian; khi nhu cầu của xã hội về thông tin ngày
càng trở nên cao cấp hơn, việc tổ chức lƣu trữ, quản lý thông tin trong các cơ quan
thông tin thƣ viện là vấn đề thiết yếu. Các tài liệu, thông tin càng đƣợc tổ chức chặt
chẽ, khoa học thì việc khai thác, tìm kiếm thông tin phục vụ ngƣời dùng càng đƣợc
diễn ra một cách dễ dàng, nhanh ch ng.
Cùng với sự đổi mới và phát triển mạnh mẽ của hệ thống các cơ quan thông
tin-thƣ viện trên thế giới, các cơ quan thông tin - thƣ viện Việt Nam cũng đã và
đang từng bƣớc phát triển và hội nhập. Điều đ đƣợc thể hiện qua việc áp dụng các
chuẩn nghiệp vụ thông tin - thƣ viện quốc tế hay đẩy mạnh các hoạt động ứng dụng
công nghệ thông tin-thƣ viện, cụ thể là vấn đề sử dụng các PMTV trong công tác
quản lý và phục vụ các sản phẩm dịch vụ thông tin... Hiện nay, các PMTV quốc tế
nhƣ Virtua (VTLS), Millennium (Innovative Interface), Aleph (Ex Libris) đã và
đang đƣợc sử dụng tại các cơ quan thông tin - thƣ viện ở Việt Nam, điều mà trƣớc
đây không thể thực hiện đƣợc. Ngoài ra, các công ty phần mềm trong nƣớc cũng đã
xây dựng hệ thống PMTV mang thƣơng hiệu của riêng mình, tiêu biểu là Libol
(Tinh Vân), iLib (CMC), Vebrary (Lạc Việt)…
Trải qua hơn 10 năm kể từ ngày hệ thống PMTV đầu tiên đƣợc triển khai tại
Việt Nam, cho đến nay đa phần các cơ quan thông tin-thƣ viện c quy mô vừa và
lớn của của các trƣờng đại học, cao đẳng, các trung tâm học liệu vùng, các thƣ viện
công cộng, các viện nghiên cứu… đã đƣợc cài đặt và ứng dụng PMTV ở các mức
độ khác nhau và đạt đƣợc những hiệu quả nhất định.
Theo thống kê cho thấy, phần lớn các cơ quan thông tin - thƣ viện sử dụng

PMQTTVTH do Việt Nam sản xuất. Tuy nhiên, sự chậm trễ trong việc nâng cấp và
phát hành các phiên bản mới cũng nhƣ đội ngũ kỹ thuật hỗ trợ không tức thì khiến
cho các cơ quan thông tin - thƣ viện sử dụng phần mềm này gặp phải những trở ngại
lớn. Dễ thấy rằng, hệ thống các cơ quan thông tin - thƣ viện ngày một phát triển
nhanh ch ng cùng với xu thế hội nhập chung của thế giới, trong khi các PMTV
không cập nhật kịp thời khiến n trở nên lạc hậu, không đáp ứng đƣợc nhu cầu của
ngƣời dùng.
2


Hiện nay, mạng lƣới các cơ quan thông tin-thƣ viện ở Việt Nam rộng khắp
với khoảng gần 30.000 đơn vị trên cả nƣớc. Trong số đ , phần lớn là các thƣ viện
c quy mô nhỏ nhƣ các thƣ viện quận, huyện, các thƣ viện của các trƣờng phổ
thông trung học, phổ thông cơ sở, thƣ viện các điểm văn h a xã… do các kh khăn
về tài chính, nguồn lực chƣa triển khai đƣợc PMTV.
Chúng ta c thể khẳng định rằng PMTV đã đem lại các lợi ích thiết thực, làm
thay đổi cơ bản diện mạo hoạt động thông tin- thƣ viện tại Việt Nam. Thông qua
PMTV, các cơ quan thông tin - thƣ viện đã tự động h a đƣợc qui trình nghiệp vụ,
quản lý tài nguyên để tăng năng suất hoạt động và nâng cao chất lƣợng phục vụ
ngƣời dùng tin. PMTV cũng là công cụ quan trọng để các cơ quan thông tin-thƣ
viện thực hành áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ thông tin-thƣ viện.
Tuy nhiên, việc triển khai các ILS thƣơng mại cho số lƣợng các cơ quan thông
tin-thƣ viện nhƣ trên đặt cho chúng ta một bài toán kinh tế lớn. Thử làm một
phép tính đơn giản là mỗi cơ quan thông tin- thƣ viện trang bị một ILS thƣơng
mại trong nƣớc với giá khoảng 500 triệu Việt Nam đồng (VNĐ) hoặc ILS
thƣơng mại nƣớc ngoài với gía khoảng 3 tỉ VNĐ thì con số thu đƣợc sẽ làm cho
những ngƣời làm công tác TT-TV Việt Nam phải trăn trở suy nghĩ, và với mức chi
phí lớn nhƣ vậy thì c lẽ việc trang bị PM cho cả mạng lƣới các cơ quan TT-TV sẽ
là một bài toán không c lời giải.
Nhìn lại thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại một số cơ sở đào tạo về

thông tin-thƣ viện, chúng ta dễ dàng nhận thấy đƣợc những vấn đề còn tồn tại. Trên
thực tế, nội dung chƣơng trình đào tạo của các đơn vị về lĩnh vực TT-TV tập trung
nhiều hơn trên lý thuyết, các phần mềm – công cụ thực hành còn thiếu, yếu và kém;
những kiến thức sinh viên đƣợc học chỉ là lý thuyết sách vở, thiếu tính thực tiễn.
Chƣa cơ sở nào c tràng bị đầy đủ các phần mềm để các em thực hành, mặc dù phần
cứng đã đƣợc trang bị. Mỗi năm nƣớc ta c hàng trăm sinh viên tốt nghiệp nhƣng
khi đi làm, tiếp xúc với ILS cho thấy họ vẫn còn rất bỡ ngỡ và gặp nhiều kh khăn
để sử dụng. Nguyên nhân xuất phát từ việc cán bộ giảng viên không đủ điều kiện để
trang bị riêng một PM phục vụ giảng dạy và làm công cụ thực hành cho sinh viên,
đối với các đơn vị đã mua ILS thƣơng mại vì lý do chính xác, bảo mật và an toàn hệ
3


thống nên không thể dễ dàng cho phép giảng viên và sinh viên dùng n làm công cụ
để giảng dạy và học tập ở môi trƣờng trực tuyến. Trong quá trình sinh viên đi thực
tập thì không phải cơ quan thông tin-thƣ viện nào cũng c ILS để cho sinh viên thực
hành; đối với những cơ quan đã trang bị ILS thì giới hạn sinh viên đăng nhập để tìm
hiểu hoạt động của PM, dẫn tới khi ra trƣờng thì cơ hội xin việc làm của họ cũng
giảm đi một cách rõ rệt.
Trên thực tế, việc chuyển qua sử dụng phần mềm nguồn mở sẽ là một trong
những phƣơng thức hữu hiệu nhất giúp chúng ta giải quyết các vấn đề nêu trên.
Trong những năm gần đây, việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Koha tại một số
cơ quan thông tin-thƣ viện trên địa bàn Hà Nội đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể
nhƣ: Hiện đại hóa công tác biên mục tài liệu đáp ứng các chuẩn quốc tế, vấn đề
quản lý bạn đọc và các giao dịch lưu thông được thực hiện nhanh chóng, chính xác
và dễ dàng… tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thư viện thực hiện các hoạt động
chuyên môn nghiệp vụ, cũng như giúp bạn đọc có thể khai thác thông tin dễ dàng
hơn… Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề tồn tại nhƣ các cơ quan thông tin-thƣ viện
chƣa áp dụng đồng bộ và khai thác tối ƣu tính năng của các phân hệ, cơ sở hạ tầng
công nghệ thông tin (CNTT) còn thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra khi triển

khai PM hay trình độ của cán bộ còn hạn chế… Điều này khiến các cơ quan TT-TV
chƣa đáp ứng đƣợc tốt nhất các nhu cầu của bạn đọc cũng nhƣ chƣa theo kịp xu thế
phát triển chung của ngành thông tin- thƣ viện trên thế giới.
Với ý nghĩa nhƣ vậy, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng PM Koha tại một số
trung tâm thông tin thư viện trên địa bàn Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình với mong muốn g p phần hoàn thiện lý luận về phần mềm mã
nguồn mở trong hoạt động thông tin-thƣ viện. Đồng thời, nắm bắt đƣợc thực trạng
áp dụng phần mềm Koha của các cơ quan thông tin- thƣ viện ở Việt Nam n i chung
và các cơ quan thông tin thƣ viện ở Hà Nội n i riêng. Trên cơ sở đ , tìm ra những
cơ sở khoa học để đánh giá khách quan về phần mềm Koha về những điểm mạnh,
điểm hạn chế của PM, cũng nhƣ sự phù hợp của PM đối với các yếu tố tác động tới
hiệu quả khi triển khai phần mềm Koha tại các cơ quan thông tin-thƣ viện ở nƣớc
ta; Đồng thời, đề xuất những giải pháp c tính khả thi cho việc hoàn thiện và nâng
4


cao hiệu quả việc triển khai ứng dụng PM Koha trong hoạt động thông tin-thƣ viện,
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả phục vụ cho ngƣời dùng tin.
2. Tình hình nghiên cứu (Lịch sử nghiên cứu vấn đề)
Nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là việc ứng dụng
phần mềm quản trị thƣ viện (kể cả phần mềm thƣơng mại và phần mềm mã nguồn
mở) luôn là một trong những vấn đề quan trọng đƣợc các cơ quan thông tin, thƣ
viện, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc quan tâm, nhất là trong thời đại công
nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay.
Koha là phần mềm (PM) quản trị thƣ viện tích hợp mã nguồn mở, đƣợc
nghiên cứu phát triển lần đầu tiên từ năm 2000 tại New Zealand. Hiện nay, Koha
đƣợc phát triển mạnh mẽ và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. C thể n i, số lƣợng
các cơ quan thông tin-thƣ viện sử dụng Koha ngày một gia tăng xuất phát từ chính
kết quả nghiên cứu về tính ứng dụng cũng nhƣ hiệu quả mà các cơ quan thông tinthƣ viện này đã đạt đƣợc khi sử dụng phần mềm.
Cùng với quá trình phát triển của n , trên thế giới c rất nhiều các đề tài

nghiên cứu về Koha bao gồm cả việc nghiên cứu về chức năng, tính ứng dụng, hiệu
quả hoạt động hay phân tích sự phù hợp với các kiểu đối tƣợng sử dụng (các loại
hình cơ quan thông tin- thƣ viện khác nhau, quy mô khác nhau…).
Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Cụ thể nghiên cứu về chức năng của phần mềm có các công trình nghiên
cứu nhƣ: Bài viết “Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng thƣ viện trực tuyến
Koha tại trƣờng đại học Jos, Nigeria” (Assessment and Evaluation of KOHA ILS
for Online Library Registration at University of Jos, Nigeria) [22] đăng trên tạp chí
Máy tính và thông tin châu Á (Asian Journal of Computer and Information Systems,
ISSN: 2321 – 5658; Volume 03 – Issue 01, February 2015) đƣợc thực hiện bởi
nh m tác giả trƣờng Đại học Jos, “Các báo cáo chung đƣợc khởi tạo từ phần mềm
Koha của Thƣ viện Đại học Bowen, Nigeria” (Reports Generation with Koha ILS:
Examples from Bowen University Library, Nigeria) [21] đƣợc thực hiện bởi nh m
tác giả Adekunle, Paul Adesola; Olla, Grace Omolara và Oshiname, Roseline M
đăng trên tạp chí Quản trị Thông tin và tri thức (Information and Knowledge
5


Management: Vol.6, No.4, 2016); bài viết “Triển khai hệ thống quản lý thƣ viện tự
động cho các trƣờng học trực thuộc Đại học H a học Bharathidasan bằng phần
mềm mã nguồn mở Koha” (Implementation of Automated Library Management
System in the School of Chemistry Bharathidasan University using Koha Open
Source Software” [23] đƣợc đăng trên Tạp chí Quốc tế về nghiên cứu và ứng dụng
kỹ thuật đƣợc nghiên cứu bởi Neelakandan.B, Duraisekar. S, Balasubramani.R,
Srinivasa Ragavan.S – các cán bộ phận Thƣ viện và Thông tin khoa học trƣờng Đại
học Bharathidasan, Ấn Độ; luận văn “Phát triển hệ thống thƣ viện tích hợp sử dụng
phần mềm mã nguồn mở Koha” của tác giả Mohibuzzaman Zico (Developing an
integrated library system using open source software Koha) [24] thực hiện tại
trƣờng Khoa học và Kỹ thuật máy tính, thuộc Đại học Brac…
Nhìn một cách tổng quát, tất cả các bài viết đều phân tích các chức năng của

phần mềm. Bài viết Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng thƣ viện trực tuyến
Koha tại trƣờng đại học Jos, tác giả đã tập trung nghiên cứu và xác định sự đầy đủ
về các phân hệ chức năng, cũng nhƣ sự hài lòng của ngƣời dùng về các công cụ tìm
kiếm trực tuyến của phần mềm; bài viết Các báo cáo chung đƣợc khởi tạo từ phần
mềm Koha của thƣ viện Đại học Bowen, Nigeria nghiên cứu koha tập trung vào
hoạt động báo cáo thống kê của n ; bài viết “Phát triển hệ thống thƣ viện tích hợp
sử dụng phần mềm mã nguồn mở Koha” của tác giả Mohibuzzaman Zico đi từ các
khái niệm về phần mềm thƣ viện và các yêu cầu phân hệ chức năng cần c của một
phần mềm thƣ viện hiện đại, từ đ tập trung phân tích những tiêu chuẩn chức năng
của phần mềm koha nhƣ một minh chứng Koha đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của
một ILS. Bài viết “Triển khai hệ thống quản lý thƣ viện tự động cho các trƣờng học
trực thuộc Đại học H a học Bharathidasan bằng phần mềm mã nguồn mở Koha” lại
nghiên cứu các chức năng của koha gắn liền với hoạt động ứng dụng n tại thƣ viện
của trƣờng.
Nghiên cứu về lý do sử dụng phần mềm:
Bên cạnh việc nghiên cứu chức năng của phần mềm, mỗi bài viết c đối
tƣợng nghiên cứu khác nhau, tập trung nghiên cứu các lĩnh vực, hoạt động khác

6


nhau từ đ tạo nên sự khác biệt. Cụ thể nghiên cứu về lý do sử dụng phần mềm c
các công trình nhƣ:
“Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng thƣ viện trực tuyến Koha tại trƣờng
đại học Jos, Nigeria” ngoài việc nghiên cứu chức năng và hiệu quả sử dụng các
dịch vụ trực tuyến của phần mềm, tác giả còn tập trung vào việc phân tích những lý
do cụ thể để thƣ viện chuyển đổi từ phần mềm thƣơng mại sang Koha. Trong đ , tác
giả đã nêu ra những hạn chế của phần mềm Virtual, cùng với việc so sánh các tính
năng mà Koha đáp ứng cũng nhƣ những lợi ích về mặt chi phí triển khai…
Nghiên cứu về quy trình triển khai ứng dụng phần mềm:

Nghiên cứu về quy trình triển khai ứng dụng phần mềm c các công trình
nhƣ: “Triển khai hệ thống quản lý thƣ viện tự động cho các trƣờng học trực thuộc
Đại học H a học Bharathidasan bằng phần mềm mã nguồn mở Koha” lại tập trung
nghiên cứu và chỉ ra các kế hoạch, phƣơng pháp triển khai cũng nhƣ sự phù hợp của
một số ứng dụng trong phần mềm với nhu cầu thực tiễn của nhà trƣờng… thì bài
viết “Phát triển hệ thống thƣ viện tích hợp sử dụng phần mềm mã nguồn mở Koha”
của tác giả Mohibuzzaman Zico lại tập trung phân tích kết quả đạt đƣợc trong việc
ứng dụng Koha cho thƣ viện Đại học Brac, từ đ chỉ ra nguyên nhân và hƣớng khắc
phục những hạn chế để hiệu quả ứng dụng phần mềm cũng nhƣ hiệu quả hoạt động
của thƣ viện ngày càng phát triển hơn.
Bài viết “Các báo cáo chung đƣợc khởi tạo từ phần mềm Koha của thƣ viện
Đại học Bowen, Nigeria” lại tập trung phân tích sự dễ dàng và linh hoạt của Koha
trong việc tạo ra các báo cáo thống kê cho thƣ viện. Trong đ , các tác giả đã chỉ ra
các loại báo cáo của Koha liên quan đến các thông tin chung của hệ thống cũng nhƣ
những báo chi tiết liên quan đến từng phân hệ bổ sung, biên mục, lƣu thông… từ
đ , tác giả đã khẳng định rằng, phần mềm Koha không giới hạn các loại báo cáo
cho ngƣời dùng, bao gồm toàn bộ các thành phần liên quan đến hệ thống.
Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, các phần mềm thƣ viện mã nguồn mở nhƣ Dspace, Greenstone
đƣợc nhiều thƣ viện ứng dụng từ những năm 2005. Hai PM này tập trung chủ yếu
vào việc quản trị và khai thác các bộ sƣu tập số trên Internet. Một số cơ quan đơn vị
7


thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo về Dspace và Greenstone phải kể
đến Trung tâm Thông tin Thƣ viện trƣờng Đại học Đà Lạt, Thƣ viện trung tâm Đại
học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh…
Về tình hình nghiên cứu các phân hệ chức năng và tính ứng dụng của phần
mềm Koha, có một số bài viết sau:
Bài viết “Phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp mã nguồn mở Koha cho hệ

thống thƣ viện Việt Nam” của TS. Nguyễn Huy Chƣơng ( Tạp chí Thông tin và Tƣ
liệu, số 3, 2014, tr.12-18). Bài viết “Ứng dụng phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp
mã nguồn mở Koha – Giải pháp tốt cho hệ thống thƣ viện Đại học, Cao đẳng ở Việt
Nam” của tác giả Dƣơng Thị Thu Thủy ( Tạp chí Thƣ viện, số 2, tháng 3 – 2014).
Bài viết: “Hệ thống quản trị thƣ viện tích hợp mã nguồn mở Koha” của tác giả Lê
Bá Lâm ( Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 2, 2011, tr.30-35).
Với ba bài viết trên, các tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích phân hệ chức
năng của phần mềm với các tính năng nổi bật, tính hữu ích và các giá trị của phần
mềm Koha đem lại. Kèm theo đ là những phân tích, đánh giá ƣu nhƣợc điểm của
phần mềm. Đối với đề tài của tác giả Nguyễn Huy Chƣơng và Dƣơng Thị Thu
Thủy, các tác giả còn phân tích sự phù hợp của Koha với hệ thống thƣ viện Việt
Nam n i chung và hệ thống thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng n i riêng; từ đ
đƣa đề xuất ứng dụng phần mềm Koha nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các
thƣ viện.
Tuy nhiên, việc ứng dụng phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp mã nguồn mở
Koha ở Việt Nam là hoạt động khá mới. Chính vì vậy, các bài viết nghiên cứu chức
năng và thực trạng ứng dụng của phần mềm hiện nay vẫn còn hạn chế. Chƣa c
công trình nào nghiên cứu quy trình triển khai, đánh giá một cách đầy đủ trên cơ sở
các tiêu chí của một phần mềm mã nguồn mở trong hoạt động thông tin, thƣ viện.
Xét trên khía cạnh nghiên cứu thực trạng ứng dụng phần mềm Koha tại
trung tâm thông tin – thư viện, c các đề tài sau:
Đề tài “Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở koha tại trung tâm
thông tin thƣ viện trƣờng Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội” của tác giả Nguyễn
Thị Ngân (Kh a luận Tốt nghiệp năm 2014). Bài viết: “ Nghiên cứu ứng dụng phần
8


mềm mã nguồn mở Koha tại Trung tâm học liệu Đại học Quảng Bình” của tác giả
Trần Thị Lụa (Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình – số 2/2015).
Hai bài viết chủ yếu nghiên cứu các khía cạnh ứng dụng phần mềm Koha tại trung

tâm thông tin thƣ viện. Cụ thể là các phân hệ biên mục (tạo lập cơ sở dữ liệu), lƣu
thông và báo cáo thống kê. Từ đ đƣa ra những nhận xét, đánh giá, đề xuất giải
pháp, kiến nghị hoàn thiện và nâng cấp phần mềm mã nguồn mở Koha. Đối với đề
tài của Nguyễn Thị Ngân, ngoài những vấn đề nêu trên, tác giả còn tập trung nghiên
cứu xuất xứ và phân hệ chức năng của phần mềm, cũng nhƣ những đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm koha tại Thƣ viện Tài chính Ngân
hàng.
Về hướng nghiên cứu Koha như một khía cạnh, một thành phần của bộ giải
pháp quản trị thư viện mã nguồn mở, phải kể đến:
Bài viết: “Ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Koha để quản lý thƣ viện theo
tiêu chuẩn quốc tế” của tác giả Dƣơng Thị Thu Thủy ( Kỷ yếu hội thảo: Hoạt động
thông tin – Thƣ viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt
Nam, 2015, tr. 572 - 583). Đề tài: “Xây dựng thƣ viện điện tử bằng phần mềm mã
nguồn mở” của tác giả Phạm Quang Quyền đã đƣợc xuất bản thành sách (2014).
Đối với hai bài viết và đề tài trên, các tác giả đƣa ra các bộ giải pháp phần
mềm quản trị thƣ viện mã nguồn mở, mỗi bộ giải pháp là sự tích hợp chặt chẽ của 4
phần mềm khác nhau. Trong đ bao gồm một phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp,
một phần mềm quản lý tài nguyên số, một phần mềm tìm kiếm tập trung và một
cổng thông tin thƣ viện. Trong cả hai bộ giải pháp này, các tác giả đều xác định và
lựa chọn Koha là một yếu tố quan trọng của bộ giải pháp, thực hiện chức năng quản
lý tài nguyên truyền thống. Từ việc giới thiệu bộ giải pháp cũng nhƣ các chức năng
của từng phần mềm trong đ , các tác giả đã đƣa ra những nhận xét, đánh giá những
lợi ích của thƣ viện khi triển khai các bộ giải pháp này; từ đ đề xuất các Bộ, Ban
ngành, cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện để cơ quan thƣ viện sớm
c thể triển khai ứng dụng bộ giải pháp này.
Mặc dù đã c những đề tài luận văn, kh a luận, các bài viết về phần mềm
Koha trong nƣớc và trên thế giới, tuy nhiên mỗi tác giả lại c cách tiếp cận khác
9



nhau, áp dụng ở những thƣ viện khác nhau, với phạm vi không gian và thời gian
khác nhau. Trong tất cả các đề tài trên, chƣa c đề tài nào đề cập đến thực trạng ứng
dụng Koha của các cơ quan thông tin thƣ viện trên địa bàn Hà Nội. Xem xét việc
quy trình triển khai, các yếu tố tác động cũng nhƣ đánh giá phần mềm từ ngƣời
dùng tin và các chuyên gia… thì chƣa c một công tình nào đƣợc nghiên cứu cả về
phạm vi không gian, thời gian cũng nhƣ nội dung. Vì vậy đề tài “Ứng dụng phần
mềm Koha tại một số trung tâm thông tin thƣ viện trên địa bàn Hà Nội” là vấn đề
nghiên cứu hoàn toàn mới không trùng với bất cứ đề tài nào trƣớc đ .
3. Đối tƣợng nghiên cứu & phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Phần mềm Koha và việc ứng dụng phần mềm này tại một số trung tâm thông
tin- thƣ viện trên địa bàn Hà Nội
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trên địa bàn Hà Nội, c nhiều trung tâm thông tin - thƣ viện đã ứng dụng
phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp mã nguồn mở Koha, tuy nhiên do hạn chế về
thời gian và trong khuôn khổ một luận văn nên tôi tập trung nghiên cứu, khảo sát và
phân tích quá trình ứng dụng PM Koha tại 3 đơn vị (gọi chung là Trung tâm Thông
tin – Thƣ viện) c thời gian sử dụng dài nhất và tƣơng đồng nhau về thời gian triển
khai, đại diện cho các đơn vị đào tạo các ngành và chuyên ngành khoa học khác
nhau trên địa bàn Hà Nội nhƣ:
- Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN) – Đại học Quốc
gia Hà Nội (ĐHQGHN)
- Thƣ viện trƣờng Đại học Thăng Long
- Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, tác giả xác định c những nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu lý luận về việc ứng dụng phần mềm trong hoạt động TT-TV
n i chung và Koha n i riêng;


10


- Nghiên cứu thực trạng ứng dụng PM mã nguồn mở Koha và các yếu tố tác
động tới việc triển khai ứng dụng phần mềm này tại một số thƣ viện trên địa bàn Hà
Nội. Đồng thời đƣa ra những nhận xét, đánh giá về ƣu điểm, hạn chế và nguyên
nhân
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện phần mềm Koha,
đẩy mạnh quá trình ứng dụng c hiệu quả PM này trong hoạt động của các cơ quan
thông tin-thƣ viện đại học ở Hà Nội.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Sử dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về hoạt động TTTV khi ứng dụng
thành tựu công nghệ thông tin đảm bảo các nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát
triển, lịch sử - cụ thể và thực tiễn.
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Đề tài dự kiến áp dụng các Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
- Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu/tƣ liệu
- Phƣơng pháp so sánh các thông tin/số liệu, dữ liệu, tƣ liệu thu thập đƣợc.
Cụ thể là đánh giá 03 cơ sở đã triển khai nghiên cứu tìm ra những kh khăn, thuận
lợi, kinh nghiệm để c giải pháp phù hợp.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cho khoảng 30 cán bộ/chuyên gia và
300 ngƣời dùng tin là cán bộ giảng dạy và ngƣời học các ngành khác nhau, các hệ
đào tạo khác nhau của cả 3 trƣờng triển khai nghiên cứu tại ba cơ quan TT-TV đang
ứng dụng PM koha
- Phƣơng pháp quan sát, điều tra thực tiễn.
- Phƣơng pháp phỏng vấn, trao đổi với các cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ
trực tiếp quản trị phần mềm Koha trong hoạt động nghiệp vụ.
- Phƣơng pháp thống kê số liệu

6. Giả thuyết nghiên cứu
Ngày nay, dƣới sự tác động mạnh mẽ của sự phát triển CNTT & truyền
thông, việc ứng dụng các phần mềm tích hợp (đặc biệt là phần mềm mã nguồn mở
11


n i chung và phần mềm Koha n i riêng) vào hoạt động TT-TV là vấn đề cấp thiết.
Vậy, tại sao một số một số trung tâm thông tin-thƣ viện trên địa bàn Hà Nội n i
riêng và cả nƣớc n i chung đã ứng dụng PM Koha nhƣng hiệu quả hoạt động vẫn
chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra cả về chiều sâu của mọi hoạt động
nghiệp vụ và diện ứng dụng? Phải chăng không chỉ do “lỗi” của phần mềm mà là do
nhận thức và sự hiểu biết của lãnh đạo và các chuyên gia về phần mềm Koha còn
hạn chế?; Việc tổ chức quy trình ứng dụng chƣa phù hợp? Chính sách đầu tƣ của
các cơ quan thông tin, thƣ viện chƣa thích đáng? Nguồn lực thông tin/tài liệu số còn
hạn chế; Việc trang bị cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT chƣa đƣợc triển khai đủ mạnh
& áp dụng chƣa đồng bộ. Trình độ chuyên môn đặc biệt là trình độ CNTT của cán
bộ chƣa đáp ứng yêu cầu của phần mềm; Năng lực thông tin của Ngƣời dùng tin
còn hạn chế; Việc tổ chức khai thác tối các ƣu tính năng của phần mềm, chia sẻ
nguồn lực thông tin chƣa đƣợc tận dụng triển khai triệt để ; Sự hỗ trợ của công ty tƣ
vấn chƣa hiệu quả… Đ là các giả thuyết đặt ra mà kết quả nghiên cứu của luận văn
cần c lời giải để nâng cao hiệu quả việc ứng dụng phần mềm KOHA trong hoạt
động TT-TV ở Hà Nội n i riêng và ở Việt Nam noí chung.
7. Cấu trúc của luận văn (Nội dung chính của từng chƣơng)
Luận văn dự kiến c độ dài khoảng 100 trang khổ giấy A4, ngoài phần mở
đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Trung tâm thông tin-thƣ viện của các trƣờng đại học ở Hà
Nội với phần mềm Koha
Chƣơng 2: Thực trạng ứng dụng phần mềm Koha tại trung tâm thông
tin- thƣ viện của các trƣờng đại học ở Hà Nội
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm Koha tại

trung tâm thông tin- thƣ viện của các trƣờng đại học ở Hà Nội

12


CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN CỦA CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI VỚI PHẦN MỀM KOHA
1.1. Một số các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm phần mềm thư viện
C thể n i, việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay đã và đang làm thay
đổi diện mạo của mọi ngành nghề, lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực
thông tin – thƣ viện, bƣớc đột phá đáng kể đ là việc áp dụng các phần mềm quản
lý thƣ viện (PMTV) trong quy trình chuyên môn nghiệp vụ.
Phần mềm thƣ viện đƣợc phát triển và áp dụng đầu tiên trên thế giới vào
khoảng cuối thể kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX (1970-1980). Ở Việt Nam, phần mềm
thƣ viện thực sự nhận đƣợc sự quan tâm và ứng dụng của những ngƣời làm công tác
thông tin thƣ viện trong khoảng hai thập kỷ trở lại đây. Vậy, PMTV c nghĩa là gì?
PMTV là phần mềm đƣợc phát triển nhằm mục đích hỗ trợ quản lý các nội
dung trong quy trình của thƣ viện bao gồm: quản lý các nguồn tài nguyên của thƣ
viện, quản lý ngƣời dùng và các giao dịch lƣu thông trong thƣ viện. PMTV cung
cấp cho nhân viên thƣ viện một công cụ làm việc khoa học, nhanh ch ng và thuận
tiện từ khâu bổ sung, biên mục, đến việc phục vụ ngƣời dùng tin…; Cung cấp cho
bạn đọc giao diện tìm kiếm dễ dàng, linh hoạt không giới hạn về mặt không gian và
thời gian.
Về mặt kỹ thuật công nghệ, PMTV là một bộ dữ liệu và các mã lập trình
được sử dụng để phát triển các chương trình phần mềm và các ứng dụng cho hoạt
động nghiệp vụ thông tin- thư viện (theo />3828/software-library).
Về mặt nghiệp vụ, Phần mềm thư viện thực chất là một qui trình nghiệp vụ
thông tin - thư viện đã được tin học hoá ở mức độ tự động nhằm giúp cho các hoạt
động nghiệp vụ trở nên thân thiện, nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả. Hay n i một

cách khác: PMTV là mô phỏng quá trình nghiệp vụ thông tin - thƣ viện của một thƣ
viện truyền thống nhƣng đã đƣợc nâng lên mức độ tự động h a nhờ ứng dụng các
thành tựu của công nghệ thông tin & truyền thông.

13


1.1.2. Khái niệm phần mềm mã nguồn mở
Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn đƣợc công bố và sử dụng
một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng c thể nghiên cứu,
thay đổi và cải tiến phần mềm và phân phối phần mềm ở dạng chƣa thay đổi hoặc
đã thay đổi.
Một số lợi ích từ PMNM bao gồm:
- Tiết kiệm chi phí bản quyền
- Ổn định và đáng tin cậy
- Tính an toàn, bảo mật cao
- Giảm tình trạng vi phạm bản quyền
- Là công cụ thực hành hữu dụng cho các cơ sở giáo dục, g p phần nâng
cao chất lƣợng dạy và học
- Bản địa hoá
- Giảm lệ thuộc vào các PM nguồn đ ng và các nhà cung cấp.
1.1.3. Khái niệm phần mềm quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở
Tích hợp đƣợc hiểu là việc kết nối, gắn kết các thành phần riêng lẻ lại với
nhau thành một thể thống nhất, tƣơng tác và hỗ trợ lẫn nhau nhằm thực hiện một
mục đích nào đ . Ví dụ nhƣ phần mềm tích hợp ứng dụng trong doanh nghiệp nhằm
hỗ trợ quản lý, liên kết và chia sẻ tài nguyên, thông tin giữa các phòng ban, bộ phận
trên một hệ thống chung.
Phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp mã nguồn mở là phần mềm thƣ viện c
giấy phép mã nguồn mở, đƣợc xây dựng bởi cộng đồng những ngƣời lập trình viên,
những cán bộ thƣ viện và cả những ngƣời yêu thích thƣ viện trên thế giới;giúp thƣ

viện tin học hoá các quy trình chuyên môn nghiệp vụ dựa trên việc tích hợp các
phân hệ chức năng bao gồm: phân hệ bổ sung, phân hệ biên mục, phân hệ bạn đọc,
phân hệ lƣu thông, phân hệ quản lý ấn phẩm định kỳ, phân hệ báo cáo thống kê và
quản trị hệ thống...
1.2. Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm thƣ viện
Trong bài viết “Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm cho thư viện
điện tử ở Việt Nam”, đăng trên Tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, số tháng 02/2005 [9] ;
14


×