TẬP ĐỌC : HAI ANH EM.
A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Tân : Luyện đọc các từ ,tiếng có âm đôi iê ,uô …từ xúc động ,ngạc nhiên …
Huyền : Luyện đọc đề bài và câu ngắn theo sự hướng dẫn của GV
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài : Tiếng
võng kêu và trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu , ghi đề
HĐ2/ Luyện đọc đoạn 1 và 2 :
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc
thong thả, lời người cha ôn tồn.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát
âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu
khó, câu dài
+ Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g/ Đọc đồng thanh
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
+ 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt:
- Trong mơ em bé mơ thấy những gì ?
- Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất
đáng yêu?
- Bài thơ nói lên điều gì?
Nhắc lại đề bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần
mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc
đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo
bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Ngày mùa đến,/họ gặt. .lúa /chất. .
nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
Nếu phần . . mình/cũng bằng.
..anh/thì thật không công bằng.//
Nghó vậy,/người . . .đồng/lấy lúa của
mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết
bài.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận
xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
Theo dõi
Lắng nghe
Tân .Luyện
phát âm
như MT
Huyền
.Luyện đọc
theo lời của
GV
Tân luyện
đọc như các
bạn
Huyền
luyện đọc
đề bài
TIẾT 2 :
HĐ3/ Tìm hiểu bài :
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2
+ Ngày mùa đến, hai anh em chia lúa
ntn ?
+ Họ để lúa ở đâu?
+ Người em có suy nghó ntn ?
+ Nghó vậy, người em đã làm gì ?
+ Tình cảm của người em đối với anh ntn?
+ Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4
+ Hoạt động 4 nhóm. 2 nhóm 1 nội dung?
- Nhóm 1 và 2: Người anh bàn với vợ điều
gì?
- Nhóm 3 và 4: Người anh đã làm gì sau
đó?
+ Điều lì lạ gì đã xảy ra?
+ Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em
rất yêu quý nhau?
+ Tình cảm của hai anh em đối với nhau
như thế nào?
HĐ4/ Thi đọc truyện
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai.
+ Nhận xét và ghi điểm từng HS.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bò tiết
sau. GV nhận xét tiết học.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo
+ Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
+ Để lúa ở ngoài đồng.
+ Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu
phần lúa của mình cũng bằng . . kgông
công bằng.
+ Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm
vào phần của anh.
+ Rất yêu thương nhường nhòn anh.
+ Còn phải nuôi vợ con.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
+ Các nhóm thảo luận và báo cáo:
- Em ta sống một mình vất vả. Nếu
phần của ta cũng bằng . . .không công
bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần .
.em
+ Hai đống lúa vẫn bằng nhau.
+ Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
+ Hai anh em rất yêu thương nhau/
Hai anh em luôn luôn lo lắng cho
nhau/ Tình cảm của hai anh em thật
cảm động
- HS đọc truyện theo vai
- HS thực hiện, trả lời
Tân hoạt
động như
các bạn
Huyền
lắng nghe
và luyện
đọc câu
ngắn
Tân tham
gia cùng
các bạn
Huyền lắng
nghe
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008.
TOÁN : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Đọc ,viết được các số từ 45 đến 50 và vài phép tính đơn giản
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : HS làm bảng con + Nêu cách tìm số
hạng và số bò trừ chưa biết
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi đề
HĐ2/ Phép trừ 100 - 36
+ Nêu bài toán: Có 100 que tính ,bớt đi 36 que
tính .Hỏi còn lại mấyque tính ?( GV thao tác
que tính )
+Muốnbiết còn lại ? que tính taphảilàmgì?
+ HS nêu GV ghi bảng :100 – 36 = ?
HĐ3/ Phép tính 100 - 5.
+ Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách
thực hiện các phép trừ
+ Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính rồi gọi
1 HS lên bảng thực hiện
HĐ4/ Luyện tập – Thực hành
- GV yêu cầu Hs làm vào VBT 1,2,3
-GVtheo dõi giúp đỡ HS yếu làm được BT
-GV chấm một số bài nhận xét chữa chung
-Gọi HS khá giỏi chữa bt 3
-GV cùng HS phân tích bài toán
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ HS nêu tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Buổi sáng bán : 100 hộp sữa.
Buổi chiều : ít hơn buổi sáng 24 hộp
Buổi chiều bán : . . . hộp sữa?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Các em vừa học toán bài gì ?
Nêu rõ vì sao điền như vậy?
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập .
Chuẩn bò bài cho tiết sau
+ x + 15 = 60
+ x – 15 = 50
Nghe và nhắc lại
+ HS lắng nghe và thao tác que tính
theo .
+ Ta thực hiện phép trừ 100 – 36.
+ Cả lớp làm ở bảng con
100 Nêu cách thực hiện
36
64
100 Nêu cách thực hiện
5
95
-HS thực hành
-Làm xong đổi vở tự KT bài của
nhau
+ Đọc đề bài.
+ Bài toán về ít hơn.
+ Giải vào vở rồi nhận xét bài bạn
trên lớp
Bài giải:
Số hộp sữa buổi chiều bán là:
100 – 24 = 76 (hộp sữa).
Đáp số: 76 hộp sữa.
-HS thực hiện
Theo
dõi
Theo
dõi
,lắng
nghe
Viết
,đọc
các số
45,46,4
7,48,49
vào
bảng
con
Viết
vài
phép
tính
theo sự
hướng
dẫn của
GV
15-5=
16-6=
17-7=
–
–
18
+ 82
- 64
TOÁN : TÌM SỐ TRỪ.
A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Đọc ,viết các số từ 50 đến 55 và một số phép tính đơn giản
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : HS thực hiện vào bảng con
+ GV nhận xét
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi đề
HĐ2/ Tìm số trừ
+ Nêu bài toán: Có 10 ô vuông,sau khi bớt đi
thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô
vuông?
+ Hỏi: Lúc đầu có bao nhiêu ô vuông?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+ Còn lại bao nhiêu ô vuông?
+ Số ô vuông chưa biết gọi là x.
+ Yêu cầu HS nêu phép tính, nhận xét ghi bảng
10 – x = 6
+ Để tìm số ô vuông chưa biết ta làm ntn?
Viết bảng : x = 10 – 6
X = 4
+ Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong
phép tính 10 – x = 6
+ Vậy muốn tìm số trừ x ta làm ntn?
+ Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
HĐ3/ Luyện tập – Thực hành
- HS làm các bài tập 1,2,3,4 ở VBT
- GV theo dõi ,giúp đỡ HS yếu kém làm được
BT
- Chấm một số bài ,nhận xét chữa chung ( nếu
sai )
Bài 2: + Yêu cầu HS thảo luận theo 5 nhóm,
mỗi nhóm 1 phép tính theo thứ tự từ nhóm 1
đến nhóm 5.
+ Y/c các nhóm lần lượt nêu kết quả
+ Nhận xét
Số bò trừ
75 84 58 72 55
Số trừ
36 24 24 53 37
Hiệu
39
60
34 19 18
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm số trừ .
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà học bài. Chuẩn bò bài cho tiết sau .
+ HS lên thực hiện theo yêu cầu .
+ Cả lớp đặt tính và tính
100 – 69;.100 – 4
HS nhắc lại đề bài
+ HS lắng nghe và phân tích đề
toán .
+ Có tất cả 10 ô vuông.
+ Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu .
+ Còn lại 6 ô vuông.
+ Nêu 10 – x = 6 và đọc phép tính
+ Thực hiện phép tính 10 – 6 .
+ 10 là số bò trừ, x là số trừ, 6 là
hiệu.
+ Ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu
+ Đọc và học thuộc quy tắc.
+ Tìm số trừ .
+ Ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu.
+ Các nhóm thảo luận
+ Tìm kết quả và nêu cách tìm.
+ Nhận xét nhóm bạn nêu.
-HS nêu
Theo dõi
Theo dõi
,lắng
nghe
Viết các
số
50,51,52,
53,54,55
vào bảng
con và
đọc các
số đó
Làm một
số phép
tính hteo
sự hướng
dẫn của
GV
10 +5 =
5 + 5 =
10 + 6 =
CHÍNH TẢ: (NV) HAI ANH EM.
A/ MỤC TIÊU: SGV
MTR : Viết được đề bài và vài câu ngắn của bài viết
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ GV đọc các từ bài tập 2
trang 118 cho HS viết
+ Nhận xét sửa sai.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
HĐ1/ G thiệu: GV giới thiệu ,ghi đề
HĐ2/ Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ Treo bảng phụ , GV đọc đoạn chép.
+ Đoạn văn kể về ai ?
+ Người em đã nghó gì và làm gì ?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Ý nghó của người em được viết ntn?
+ Những chữ nào được viết hoa?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu viết các từ khó
d/ Viết chính tả
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3
lần cho HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
HĐ3/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi HS tìm từ
+ Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3: + Cho thảo luận 4 nhóm, mỗi
nhóm cử 2 HS lên bảng.
+ GV phát phiếu và bút dạ rồi thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
rồi nhận xét
+ HS cả lớp viết ở bảng con các từ:
Nhắc lại đề bài.
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Người em.
+ Anh mình còn . . .không công bằng.
+ 4 câu.
+ Trong dấu ngoặc kép
+ Đêm, Anh, Nếu, Nghó.
+ nghó, nuôi, công bằng.
+ Nghe và viết chính tả.
+ Soát lỗi.
+ Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 tiếng
có chứa vần ay
+ chai, trái tai, hái, mái . . .
chảy, trảy, vay, máy, tay . . .
+ Thảo luận 4 nhóm.
+ Đại diện nhận phiếu và viết rồi thảo
luận trong 3 phút.
+ Đại diện nhóm trình bày rồi nhận xét.
Theo dõi
Lắng nghe
Tập viết ở
bảng con
Viết vào
vở ,GV
theo dõi
giúp đỡ
thêm
Theo dõi
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ai/ay.
• Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều hơn
là đội thắng cuộc.
• Một vài ví dụ về lời giải: lưỡi hái, trái nho, nhảy múa, máy bay . . .
- C ho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 và 3.
- Chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG.
A/ MỤC TIÊU: SGV
MTR : Biết giữ trật tự và giữ vệ sinh chung
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng trả lời
các câu hỏi. + Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu, ghi đề
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Khởi động : Cả lớp hát bài:
Hoạt động 1: phân tích tranh
+ GV đính tranh lên bảng, yêu cầu HS
quan sát tranh có nội dung gì ?
+ GV nêu câu hỏi, HS lần lượt trình bày
- Việc chen lấn. xô đẩy có tác hại gì
- Qua sự việc em rút ra được điều gì?
Kết luận : SGV
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
+ GV giới thiệu một số tình huống qua
tranh và nêu yêu cầu các nhóm thảo luận
cách sắm vai và giải quyết với nội dung
tình huống.
+ Trên ô tô: một bạn nhỏ tay cầm bánh
ăn, tay kia cầm cầm lá bánh và nghó: “Bỏ
rác vào đâu bây giờ”
+ Gọi một số nhóm trình bày và phân tích
cách ứng xử.
Kết luận : SGV
Hoạt động 3: Đàm thoại
+ GV Lần lượt nêu câu hỏi:
+ Mỗi em biết những nơi công cộng nào?
+ Mỗi nơi đó có ích lợi gì?
+ Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng,
các em cần làm gì ,ø tránh những việc gì?
+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có
tác dụng gì?
Kết luận chung: SGV
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay giúp các em
hiểu được điều gì ?
- Vì sao cần phải giữ trật tự, vệ sinh
2 HS lần lượt trả lời các câu
+ Nêu cách giữ gìn vệ sinh trường lớp?
+ Qua các việc làm trên thể hiện điều gì
của người học sinh?
Nhắc lại đề bài
Hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
+ Quan sát tranh và nêu nhận xét.
+ Suy nghó và trả lời.
- Gây mất trật tự, dẫn đến té ngã, bò
thương tích
- HS nêu rồi nhận xét
+ Quan sát tranh.
+ Nghe và thảo luận tình huống, phân
công sắm vai để thực hiện.
+ Đại diên lên bảng trình bày rồi nhận
xét
Cho HS thảo luận theo 4 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận 1 câu hỏi
+ Các nhóm thảo luận xong, gọi đại
diện từng nhóm báo cáo và nhận xét bổ
sung
-HS trả lời
Theo dõi
Lắng nghe
Quan sát
tranh
Theo dõi
và tham
gia với các
bạn
nhưng đơn
giản hơn
Lắng
nghe
Lắng nghe
nơi công cộng.?
- Dặn HS về chuẩn bò cho tiết học
sau. GV nhận xét tiết học.
THỂ DỤC :
BÀI 29 – TRÒ CHƠI : VÒNG TRÒN. ĐI ĐỀU.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Tham gia cùng các bạn nhưng đơn giản hơn
B/ CHUẨN BỊ : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
HĐI/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV
phổ biến nội dung giờ học. ( 1 p)
+ Yêu cầu HS dắt tay nhau chuyển thành
đội hình vòng tròn.
+ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên đòa hình tự nhiên sau đó chuyển
thành vòng tròn rồi quay mặt vào tâm,
giản cách để tập bài thể dục (2p).
+ Ôn bài thể dục 8 động tác
HĐII/ PHẦN CƠ BẢN:
+ Chơi trò chơi: “Vòng tròn”. 15 phút
+ Chuyển đội hình vòng tròn, GV nêu
tên trò chơi. Yêu cầu đọc vần điệu và
kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhòp.
+ GV nêu khẩu lệnh: Chuyển đội hình từ
1 thành 2 vòng tròn và ngược lại.
+ Đi đều theo vòng tròn đã kẻ và thực
hiện nhảy chuyển đội hình thi đua tổ 1 –
3 . tổ 2 – 4
+ Đi đều và hát
HĐIII/ PHẦN KẾT THÚC:
+ Chuyển đội hình 3 hàng dọc nhảy
thành 6 hàng dọc rồi nhảy lại thành 3
hàng
+ GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS
nhắc lại.
+ GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn
lại bài,chuẩn bò tiết sau kiểm tra
+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng
nghe
+ HS thực hiện .
+ HS thực hiện theo yêu cầu
+ HS chú ý lắng nghe.
+ HS chơi chính thức , chơi nhiệt tình
và tích cực .
+ Chú ý lắng nghe.
+ Cả lớp cùng thực hiện
+ HS thực hiện theo yêu cầu .
Theo dõi
Tham gia
cùng các bạn
Tham gia
hoạt động
như các bạn
nhưng không
yêu cầu như
các bạn
Hoạt động
như các bạn
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2008
KỂ CHUYỆN: HAI ANH EM
A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Biết lắng nghe bạn kể và tập kể một vài câu ( nếu được ) `
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động học Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể nối
tiếp câu chuyện bó đũa .
+ 1 HS cho biết nội dung ý nghóa .
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
HĐ1) Giới thiệu bài , GV ghi đề
HĐ2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a/ Kể lại từng đoạn truyện
+ Treo tranh minh họa và bảng phụ có ghi sẵn
gợi ý và gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu
chuyện thành 3 phần: Phần giới thiệu, phần
diễn biến và phần kết thúc.
Bước 1: Kể theo nhóm
+Chia nhóm 3 HS, yêu cầu HS kể trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
+ Yêu cầu HS kể trước lớp.
+ Khi HS lúng túng, GV có thể gợi ý các câu:
Phần mở đầu câu chuyện:câu hỏi ở bảng phụ
Phần diễn biến câu chuyện:CH ở bảng phu
Phần kết thúc câu chuyện:CH ở bảng phụ
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
b/ Nói ý nghó của hai anh em khi gặp nhau
trên đường.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
+ GV nói: Câu chuyện kết thúc khi hai anh em
đang gặp nhau trên đồng. Mỗi người trong họ
có một ý nghó. Các em hãy đoán xem mỗi
người nghó gì?
b/ Kể lại nội dung cả câu chuyện
+ Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
+ Yêu cầu 1 HS kể lại toàn chuyện
+ HS lên bảng kể nối tiếp.
+ 1 HS nêu nội dung câu chuyện.
Nhắc lại đề bài.
+ Đọc gợi ý.
+ Lắng nghe và ghi nhớ.
+ 3 HS kể trong nhóm Lần lượt kể
từng phần của câu chuyện
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày, mỗi
nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm
khác.
+ Ở một làng nọ+ Chia thành hai
đống bằng nhau.+ Thương anh vất vả
nên bỏ lúa của mình cho anh.
+ Thương em sống một mình nên bỏ
lúa của mình cho em.+ Hai anh em
gặp nhau hki mỗi người đang ôm một
bó lúa. Cả hai rất xúc động.
+ Đọc đề bài.
+ Gọi HS nói ý nghó của hai anh em.
Sau mỗi HS nói cho cả lớp cùng nhận
xét.
+ 4 HS kể nối tiếp nhau cho đến hết
chuyện.
Theo
dõi
Lắng
nghe
Lắng
nghe
Theo
dõi và
lắng
nghe
Tập kể
vài câu
ngắn
của câu
chuyện