Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA Lop 3 Tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292 KB, 30 trang )

Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Tuần 15
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
Tiết 2, 3 Tập đọc
I. Mục đích yêu cầu .
A- Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ: Nông dân, siêng năng, nắm,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Biết đọc đợc toàn bài và phân biệt đợc lời kể chuyện với lời
nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Ngời Chăm, hù, dúi, thản nhiên,...
- Nắm đợc trình tự diễn biến câu chuyện.
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho thấy bàn tay và sức lao
động của con ngời chính là nguồn tạo ra mọi của cải không bao giờ cạn.
B- Kể chuyện .
1. Rèn kỹ năng nói:
- - Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, sau đó
dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn chuyện( phóng to)
- Một chiếc hũ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Đọc thuộc bài: Một trờng tiểu học ở vùng cao
- Gv nhận xét.


2. Dạy bài mới
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 31 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Hũ bạc của người
cha
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

a. Giới thiệu bài: (1-2')
Tập đọc
b. Luyện đọc đúng (33-35)
* Đoạn 1
- Đọc đúng: nông dân, siêng năng (C1), lời biếng
(C3) - Đọc mẫu - Luyện đọc câu theo dãy.
- Giải nghĩa từ: hũ, ngời Chăm. - Đọc chú giải và nêu.
Đa trực quan: cái hũ để H quan sát.
- HD đọc đoạn 1: Đọc với giọng kể chậm rãi, khoan
thai. Lời ngời cha đọc với giọng khuyên bảo, nhẹ
nhàng, ân cần - Đọc mẫu.
Nhận xét - cho điểm.
- Đọc đoạn 1: 4 - 5H
Lớp nhận xét
*Đoạn 2:
- Đọc đúng: liền (C1), này (C2), nắm (C3)
Đọc mẫu
- Lời ngời cha: đọc giọng nghiêm khắc
Đọc mẫu.
- Giải nghĩa từ: dúi, thản nhiên
Đặt câu với từ : dúi, thản nhiên
- HD đọc đoạn 2: đọc phân biệt lời kể với lời nhân

vật. - Đọc mẫu
Nhận xét - cho điểm.
* Đoạn 3 :
- Luyện đọc câu theo dãy.
- Luyện đọc câu theo dãy.
- Đọc chú giải và nêu.
- Đọc đoạn 2: 4 - 5H
Lớp nhận xét
-Đọc đúng: làng (C3) - Đọc mẫu. - Luyện đọc câu theo dãy.
- Giải nghĩa từ: dành dụm . - Đọc chú giải và nêu.
- HD đọc đoạn 3: ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,
đọc giọng kể thong thả, chậm rãi.
Nhờ 1H đọc mẫu
Nhận xét - cho điểm.
- Đọc đoạn 3: 4 - 5H
Lớp nhận xét
* Đoạn 4:
- Đọc đúng: ông lão, sởi lửa (C1), ném luôn (C2),
làm lụng (C6) - Đọc mẫu - Luyện đọc câu theo dãy.
- Lời ngời cha: Đọc giọng cảm động
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 32 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

Đọc mẫu. - Luyện đọc câu theo dãy.
- HD đọc đoạn 4: đọc phân biệt lời kể với lời nhân
vật. - Đọc mẫu.
Nhận xét - cho điểm
- Đọc đoạn 4: 4 - 5H

Lớp nhận xét
* Đoạn 5 :
- Lời ngời cha: đọc giọng ân cần, trang trọng
Đọc mẫu. - Luyện đọc câu theo dãy.
- HD đọc đoạn 5: đọc phân biệt lời kể với lời nhân
vật. Nhờ 1H đọc mẫu
Nhận xét - cho điểm.
- Đọc đoạn 5: 4 - 5H
Lớp nhận xét
*Đọc nối đoạn: - Đọc nối đoạn: 2 - 3 lợt
* Đọc toàn bài: đọc phân biệt lời kể với lời
nhân vật.
Nhận xét - cho điểm.
- Đọc toàn bài: 2 - 3H
Lớp nhận xét
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài (10-12)
- Gọi Hs đọc bài
? Câu chuyện có những nhân vật nào.
? Ông lão là ngời nh thế nào.
? Ông lão buồn điều gì.
? Ông mong muốn điều gì ở con trai.
? Vì muốn con nh vậy nên ông yêu
cầu con ra đi và kiếm tiền mang về
nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, ngời con
đã làm gì.
? Ngời cha đã làm gì với số tiền đó.
? Vì sao ngời cha ném tiến xuống ao.
? Vì sao ngời con phải ra đi lần 2.
- Một Hs đọc toàn bài

- Có 3 nhân vật: Ông lão, bà mẹ, con trai
- Ông là ngời siêng năng, chăm chỉ
- Ông buồn vì ngời con trai của ông rất lời
biếng
- Ông muốn con phải tự kiếm miếng cơm,
không phải nhờ vả vào ngời khác
- Ngời con dùng số tiền mà bà mẹ cho để
chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì
mang về cho cha
- Ngời cha ném tiền xuống ao
- Vì ông muốn kiểm tra xem số tiền ấy có
phải là con ông tự kiếm ra hay không.
Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà
không xót nghĩa là đồng tiền đó không
phải nhờ lao động vất vả mà có đợc
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 33 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

? Ngời con tự lao động và tiết kiệm
tiền nh thế nào.
? Khi ông lão vứt tiền vào lửa, ngời
con đã làm gì?
? Hành động đó làm nên điều gì.
? Thái độ của ông lão nh thế nào.
? Câu văn nào trong bài nói lên ý
nghĩa câu chuyện.
? Hãy nêu bài học ông lão đã dạy con
bằng lời của em.

- Vì ngời cha phát hiện ra số tiền anh
mang về không phải là số tiền anh tự kiếm
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày 2
bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng
anh dành dụm đợc 90 bát liền bán lấy tiền
mang về cho cha
- Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền
ra
- Hành động đó cho thấy vì anh ta đã vất
vả kiếm đợc tiền nên rất quí trọng nó
- Ông lão cời chảy ra nớc mắt vì thấy con
biết quí trọng đồng tiền
- Có làm lụng vất vả ngời ta mới biết quí
trọng đồng tiền. Hũ bạc không bao giờ hết
chính là đôi bàn tay
- Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn
tay mới nuôi sống cả đời
d. Luyện đọc lại:(5-7')
- Yêu cầu Hs luyện đọc lại theo vai.
- Gọi Hs thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dơng
- Hs tạo một nhóm đọc bài: Ngời dẫn chuyện,
ông lão.
- Gọi 2 nhóm đọc bài
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Chọn ra những bạn đọc tốt
e. Kể chuyện(17-19")
1. Xếp tranh theo thứ tự:
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và ghi ra giấy

thứ tự sắp xếp của tranh
- Gv nêu kết quả và chốt lại ý kiến
đúng
2. Kể chuyện:
- Hs đọc yêu cầu
- Làm việc cá nhân, sau đó 2 Hs ngồi cạnh nhau
đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau
- Đáp án: 3, 5, 4, 1, 2.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 34 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Yêu cầu 5 Hs lần lợt kể trớc lớp, mỗi
Hs kể lại nội dung của một bức tranh
- Nhận xét phần kể của từng Hs
3. Kể trong nhóm
- Gọi 5 Hs nối tiếp nhau kể lại nội
dung câu chuyện
- 1 Hs kể lại câu chuyện
- Nhận xét và cho điểm Hs
- Hs kể theo yêu cầu của Gv
+ Tranh 3: Ngời cha già nhng chăm chỉ
+ Tranh 5: Cha yêu cầu con đi làm và mang tiền

+ Tranh 4: Ngời con vất vả xay thóc dành dụm
từng bát gạo để có tiền mang về
+ Tranh 1: Ngời cha ném tiền vào lửa, ngời con
vội vàng thọc tay vao lửa để lấy tiền ra
+ Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên của cha

- 6 Hs kể, lớp theo dõi và nhận xét
3. Củng cố dặn dò (4-5)
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 5

Toán

I. Mục tiêu
Giúp Hs
- Giúp H biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trờng
hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Giải bài toán có liên quan đến phép chia.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Làm bảng:
- Đặt tính rồi tính : 234 : 2 569 : 8 - Làm bảng con.
- Nêu cách làm
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 35 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Chia số có 3 chữ số cho số có 1
chữ số
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

=> Chốt: chia từ trái sang phải, số d < số chia
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Bài mới (13-15')

- G đa phép chia: 560 : 80 - H đọc phép tính.
- Yêu cầu dựa vào kiến thức đã học đặt tính và
tính
- Làm bảng con.
? Em thực hiện mấy lợt chia?
=> Lu ý: lần 2 hạ 0; 0 chia 8 đợc 0; viết 0.
Nêu cách thực hiện
- G đa phép chia: 632 : 7 - H đọc phép tính.
- Làm bảng con.
Nêu cách thực hiện
? Lần chia thứ 2 này có gì khác lần chia thứ 2 ở
ví dụ 1?
=> Chốt: ở lần chia thứ 2, SBC là 0 hoặc nhỏ hơn
Sc thì phải viết 0 vào thơng ở lần chia đó.
Hoạt động 3 Luyện tập (15-17')
*Bài 1 (10 - 11')
- KT: Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số,
chia hết và chia có d.
- Làm bảng con.
Nêu cách làm
=> Chốt: ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 hoặc 2
chữ số ơ SBc chia cho SC.
*Bài 2 (5-6')
- KT: Giải toán có lời văn (trả lời sau phép tính). - Đọc bài toán
- Làm vở
- Chấm Đ/ S
=> Chốt cách trình bày bài: ghi phép tính trớc, trả
lời sau.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 36 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng

Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

*Bài 3(2-3")
- KT: Củng cố cách chia số có 3 chữ số cho số có
1 chữ số.
- Làm SGK.
? Vì sao điền sai ? - Giải thích
=> Chốt cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 4 Củng cố (2 -3')
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:


Tiết 6

Tập viết
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa L
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5)
- Hs viết bảng: K - Yừt Kiêu
- Gv nhận xét.
2. Dạy học bài mới

a. Giới thiệu bài(1-2)
b. Hớng dẫn viết trên bảng con. (10-12)
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 37 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
ôn chữ hoa L
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

* Luyện viết chữ hoa
- Đa chữ mẫu : L. - Học sinh đọc
? Nêu độ cao, cấu tạo chữ hoa L ? - Quan sát mẫu, nhận xét.
- G tô mẫu và quy trình viết - Viết mẫu. - Theo dõi.
- Nhận xét , sửa cho H
- Viết bảng con : L
* Luyện viết từ ứng dụng - Học sinh đọc
- G: Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công
lớn đánh đuổi giặc Minh, giành lại độc lập cho
dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
? Nêu độ cao các con chữ trong từ ? - Học sinh nêu.
? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
- Tô mẫu và nêu quy trình viết. - Theo dõi.
- Viết bảng con : Lê Lợi.
* Luyện viết câu ứng dụng : - Học sinh đọc
- G: Khi nói năng với mọi ngời phải biết lựa
chọn lời nói, làm cho ngời nói chuyện với mình
cảm thấy dễ chịu và hài lòng.
? Nêu độ cao các con chữ trong câu?
? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
? Nhận xét vị trí dấu thanh?
- Học sinh nêu.

- Tô mẫu và nêu quy trình viết chữ :Lời, Lựa - Theo dõi.
- Viết bảng con.
c. Hớng dẫn viết vở (15-17)
? Nêu nội dung bài viết. - 1 H nêu.
- Đa vở mẫu. - H quan sát.
- Hớng dẫn H viết từng dòng. - H viết vở.
d. Chấm, chữa (3-5)
- Chấm: 12 học sinh, nhận xét.
e. Củng cố- Dặn dò (1-2)
- Nhận xét chữ viết, nhận xét giờ học.
- Dặn luyện viết phần về nhà.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Tiết 1

Toán
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 38 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chư
số - T
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

I. Mục tiêu
Giúp Hs:
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố bài toán giảm đi một số lần.
II Đồ dùng
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Đặt tính rồi tính: - Làm bảng con
85 : 7 57 : 3 - Nêu cách làm
- Gv nhận xét bài làm Hs.
Hoạt động 2 Bài mới (13-15')
* Đa phép chia : 648 : 3 - H đọc
- Dựa vào kiến thức đã học háy đặt tính và tính. - H làm bảng con
- Nêu cách chia.
? Em thực hiện mấy lợt chia?
? Nêu số d ở các lợt chia ?
- 2- 3 H nêu lại cách chia
và kết quả phép chia.
G: 648 : 3 là phép chia hết
=> Chốt: Lấy lần lợt từng chữ số ở số bị chia theo
thứ tự từ trái sang phải chia cho số chia.
* Phép chia : 236 : 5 - H đọc
- H làm bảng con
- Nêu cách chia
=> Lu ý: ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 hoặc 2
chữ số ở số bị chia, chia cho số chia.
Hoạt động 3 Luyện tập (15-17')
*Bài 1 (7 - 9)
- KT: Thực hiện chia số có 3 chữ số cho số có 1 - Làm bảng con.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 39 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

chữ số. Nêu cách làm
=> Chốt: chia từ trái sang phải, số d < số chia

*Bài 3 (4 - 5)
- KT: Củng cố cách tìm giảm một số đi nhiều lần.
- G chấm Đ/ S, chữa bài đúng trên bảng phụ.
=> Chốt: giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia
cho số lần, ghi kèm đơn vị sau kết quả tính.
- Đọc yêu cầu và mẫu
- Làm SGK
*Bài 2 (6 - 7)
- KT: Giải toán liên quan đến phép chia vừa học.
- Đọc bài toán
- Làm vở
- Chấm Đ, S, chữa bài trên bảng phụ.
-1- 2H đọc lại bài làm
đúng
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Khen những em có ý thức học tốt.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:


Tiết 2

Chính tả (nghe viết)
I
.
Mục đích, yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài Hũ bạc của ngời cha.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần: ui/ uôi. Tìm và viết đúng chính
tả các từ chứa tiếng có âm đầu: s/x.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra: ( 2-3')
- Hs viết bảng: chuốt , trăng rọi.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 40 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Hũ bạc của người
cha
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hớng dẫn chính tả: (10-12')
- G đọc mẫu - Đọc thầm theo.
- G nêu và ghi bảng lần lợt từng từ khó:
ông lão, sởi lửa, ném luôn, chảy nớc mắt, làm lụng
G ghi bảng: ông lão
lão = l + ao + (~)
?Âm l trong các tiếng lão viết bằng con chữ gì?
- các từ còn lại G lu ý âm đầu: s (sởi), l (lửa, luôn,
làm lụng), ch (chảy), n (nớc); vần: ay (chảy)
- 1 - 2 học sinh đọc.
- Luyện viết bảng con
c. Viết chính tả: (13-15')
? Nêu cách trình bày bài viết.
- Kiểm tra t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở,...
- Hs viết bài bài vào vở: Gv đọc Hs viết bài.
- Gv theo dõi nhắc nhở các em viết bài chính xác.

d. Hớng dẫn chấm chữa: (3 - 5')
- Hs tự chấm lỗi bằng bút chì và ghi ra lề.
- Gv chấm bài, nhận xét từng bài về: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
đ. Hớng dẫn bài tập chính tả: (5-7')
*Bài 3 (a)
- KT: Phân biệt s / x
=> G chấm, chữa bài đúng trên bảng phụ
- H đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- 1 - 2H đọc lại bài đúng
*Bài 2
- KT: Phân biệt ui / uôi
=> Chốt bài làm đúng.
- Làm SGK
Đọc bài làm.
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Nhắc nhở Hs về t thế viết, chữ viết, cách giữ vở sạch.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Tập đọc
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 41 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 3 -
Năm học 2008 -2009

I. Mục đích yêu cầu .
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ: Múa rông chiêng, ngọn giáo, vớng mái,...
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả đặc
điểm của nhà rông Tây Nguyên.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Rông chiêng, nông cụ,...
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời
Tây Nguyên gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ nhà rông Tây Nguyên SGK phóng to.
- Tranh ảnh nhà rông Tây Nguyên su tầm đợc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3)
- Đọc 1 đoạn trong bài: Nhà bố ở
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Luyện đọc đúng: (15-17')
- G đọc mẫu, chia đoạn. - Theo dõi.
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1 :
- Đọc đúng: rông, lim (C1) - Đọc mẫu - Luyện đọc câu theo dãy.
- Giải nghĩa từ : rông chiêng. - Đọc chú giải và nêu.
- HD đọc đoạn 1: đọc giọng kể chậm rãi; nhấn
giọng những từ tả đặc điểm của nhà rông: bền
chắc, không đụng sàn, khi, không vớng mái
Đọc mẫu.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 42 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Nhà Rông ở Tây Nguyên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×