Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA tuần 31 L2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.9 KB, 18 trang )


TẬP ĐỌC : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Tân luyện phát âm các từ ,tiếng có âm đôi oăn,eo,uô,ươ …
Huyền luyện đọc đề bài và một vài câu ngắn
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ Kiểm tra 3 HS đọc bài Cháu nhớ
Bác Hồ và trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng.
2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm
trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn?
Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các
từ mới
+ Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu: như
phần mục tiêu.
+ Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó
+ Cho HS luyện đọc từng đoạn


d/ Đọc cả bài
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp
g/ Đọc đồng thanh
+ 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài.
+ 1 HS nêu ý nghóa bài tập đọc
Nhắc lại đề bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần
mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng
thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn,
mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1:Buổi sớm hôm ấy …..mọc tiếp
nhé .
Đoạn 2:Theo lời Bác …..Rồi chú sẽ
biết.
Đ oạn 3: Đoạn còn lại .
+ 2 HS đọc phần chú giải .
+ Tập giải nghóa một số từ
Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một
chiếc rễ đa nhỏ/. .ngoằn ngoèo/. . mắt
đất.//
Nói rồi,. . .vòng tròn/và bảo. . .cái
cọc,/sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống

đất.//
+ Nối tiếp đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Từng nhóm đọc thi và nhận xét
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Theo dõi
Lắng
nghe
Tân luyện
phát âm
như MT
Huyền
luyện đọc
như MT
Tân tham
gia với
các bạn
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2
+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác
bảo chú cần vụ làm gì ?
+ Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ
đa ra sao ?
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có
hình dáng thế nào?

+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
+ Hãy nói 1 câu về tình cảm của bác đối với
thiếu nhi?
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài
tốt.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
-Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào
nhất? Vì sao?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Dặn về luyện đọc và chuẩn bò tiết sau. GV
nhận xét tiết học.

* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
+ Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc
rễ mọc tiếp.
+ Chú xới đất vùi chiếc rễ xuống.
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn
chiệc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa
vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ
xuống đất.
+ Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con
có vòng lá tròn..
+ Các bạn vào thăm nhà Bác thích
chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo
nên từ rễ đa.
+ Một số HS nêu và nhận xét.

+ HS nêu rồi nhận xét như phần mục
tiêu
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa
các nhóm
Tân hoạt
động cùng
các bạn
Huyền
luyện đọc
bài theo sự
hướng dẫn
của GV
TU Ầ N 31 :Thứ hai, ngày 20 tháng 04 năm 2009
TOÁN : LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Giúp em biết đọc và viết số có 3 chữ số từ 100 đến 110
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ HS đặt tính và tính
a/ 456 + 123 ; 547 + 311
b/ 234 + 644 ; 735 + 142
+ GV nhận xét .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập .
-GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3,4,5 ở VBT
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
-Chấm một số bài nhận xét chữa chung
-Gọi HS khá giỏi chữa những BT mà HS còn

lúng túng
-GV cùng Hs phân tích BT
-Chữa BT4,5
Bài 4:+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam?
+ Con sư tử nặng ntn ? so với con gấu?
+ HS ï tóm tắt đề toán và giải
Tóm tắt:
Con gấu nặng : 210kg
Con sư tử hơn con gấu : 18kg
Con sư tử nặng : . . .kg?
Bài 5:+ Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
+ Nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
+ Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình
tam giác ABC.
- HS làm bài.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Một số HS nhắc lại cách đặt tính và tính
tổng của các số có 3 chữ số.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Chuẩn bò bài cho tiết sau .
+ Cả lớp làm ở bảng con.
Nhắc lại đề bài.
-HS cả lớp làm bài ,sau đó hai em ngồi
cạnh nhau đổi vở tự kiểm tra bài của
nhau bằng bút chì
+ Đọc đề bài.
+ Con gấu nặng 210 kg.
+ Con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg
Bài giải :

Con sư tử nặng là:
210 + 18 = 228 (kg)
Đáp số : 228kg
+ Đọc đề bài.
+ Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài
các cạnh của hình tam giác đó.
+ Cạnh AB dài: 300cm; cạnh BC dài:
400cm ; cạnh CA dài : 200cm.
Bài giải:
Chu vi của hình tam giác ABC là:
300 + 400 + 200 = 900 (cm)
Đáp số : 900 cm
- HS nhắc lại
Theo dõi
Lắng
nghe
Tập viết
các số có
3 chữ số
theo sự
hướng
dẫn của
GV và
tập đọc
lại các số
đó
TOÁN : PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Giúp em đọc và viết số có 3 chữ số từ 100 đến 120
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ Kiểm tra 3 HS đặt tính và tính.
a/ 456 + 124 ; 673 + 216
b/ 542 + 157 ; 214 + 585
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
2.1/ Giới thiệu phép trừ.
+ GV nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn.
Muốn biết còn lại mấyhình vuông ta làm ntn?
+ Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214
hình vuông như phần bài học.
2.2/ Đi tìm kết quả
+ HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi:
+ Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục
và mấy hình vuông?
+ 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu
hình vuông?
+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
2.3/ Đặt tính và thực hiện tính
+ Cho HS nhắc lại cách đặt tính cộng các số
có 3 chữ số sau đó đặt tính trừ và thực hiện
phép từ.
+ Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính, cho cả
lớp thực hiện ở bảng con.
+ Gọi 1 số HS nêu cách tính và nhận xét
3/ Luyện tập – thực hành
-Yêu cầu HS làm BT 1,2,3,4 ở VBT
-GV theo dõi giúp HS yếu kém làm bài

- GV chấm một số bài nhận xét chữa chung
-Dự kiến chữa BT 4 (nếu HS làm sai)
Bài 4:+ Gọi HS đọc đề bài
+ Hướng dẫn HS phân tích đề toán
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
Tóm tắt:
Đàn vòt : : 183 con
Đàn gà ít hơn vòt : 121 con
Đàn gà : . . . con?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Một số HS nhắc lại cách đặt tính và tính
về phép trừ (không nhớ) trong phạm vi
+ Một số HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.
Cả lớp thực hiện ở bảng con
Nhắc lại đề bài.
+ Nghe và phân tích đề toán
+ Ta thực hiện phép trừ 635 – 214
+ Nghe và nhắc lại
+ Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.
+ Là 421 hình vuông.
+ 635 – 214 = 421.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng
con.
635
214
421
+ Tự làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra
lẫn nhau.
+ Đọc đề bài toán.

+ Nghe hướng dẫn để tìm hiểu đề bài
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số con đàn gà có là:
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số : 62 con
Theo dõi
Lắng
nghe
Theo dõi
các bạn
hoạt
động
Tập viết
các số có
3 chữ số
theo sự
hướng
dẫn của
GV và
tập đọc
lại các số
đó
-
1000.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
CHÍNH TẢ: (NV) VIỆT NAM CÓ BÁC.
A/ MỤC TIÊU: SGV
MTR : Giúp em nhìn sách viết lại đề bài và một vài câu trong bài thơ Việt Nam có Bác
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có chứa tiêng
bắt đầu là ch/tr
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu: Hôm nay, các em sẽ được viết
chính tả bài Việt Nam có Bác. ghi bảng
2/ Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ GV đọc mẫu.
+ Bài thơ nói về ai ?
+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
+ Nhân dân ta yêu quý và kính Bác Hồ ntn?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Bài thơ có mấy dòng thơ?
+ Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết?
+ Các chữ đầu dòng được viết ntn?
+ Ngoài các chữ đầu dòng, chúng ta còn viết
hoa những chữ nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
d/ Viết chính tả
+ GV đọc từng câu cho HS nghe viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở .
+ Thu vở 5 chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu 4 HS lên bảng trình bày

+ Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3:+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng, yêu
cầu 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối
tiếp, mỗi HS chỉ điền 1 từ
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết sai 3 lỗi về nhà viết lại
+ Cả lớp theo dõi nhận xét .
Nhắc lại đề bài.
+ 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Bài thơ nói về Bác Hồ.
+ Công lao của Bác Hồ được so sánh
với non nước, trời mây và đỉnh Trường
Sơn.
+ Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam,
Việt Nam là Bác.
+ Bài thơ có 6 dòng thơ.
+ Đây là thể thơ lục bát vì 1 dòng có 6
tiếng, dòng sau có 8 tiếng.
+ Chữ đầu câu phải viết hoa , chữ ở
dòng 6 tiếng viết lùi vào 1 ô, chữ ở
dòng 8 viết sát lề.
+ Viết hoa các chữ: Việt Nam, Trường
Sơn, Bác.
+ Đọc và viết các từ: non nước, Trường
Sơn, nghìn năm, lục bát.
+ Nghe đọc và viết bài chính tả.
+ Soát lỗi.HS đổi vở
+ Đọc đề bài.

+ 3 HS lên bảng làm nối tiếp, cả lớp
làm bài vào vở.
Đáp án: SGV
Theo dõi
Lắng
nghe
Tập đọc
lại nội
dung bài
thơ theo
sự hướng
dẫn của
GV
Nhìn
sách tập
viết lạu
đề bài
và một
vài câu
thơ theo
sự hướng
dẫn của
GV
và giải lại các bài tập.
- Chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết
học
ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
A/ MỤC TIÊU: SGV
MTR : Giúp em biết đựoc một số công việc ở đòa phương
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
+ Vì sao cần phải bảo vệ các loài vật
có ích?
Nhắc lại đề bài
Theo dõi
Lắng
nghe
Mục tiêu: Giúp HS có ý thức bảo vệ và gìn giữ của chung.
Cách tiến hành: + GV đưa yêu cầu: Khi đến nhà văn hoá xã em cần thể hiện điều gì:
+ Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội
dung:
a/ Chạy lung tung, ngắt hoa, bôi bẩn lên ghế.
b/ Thực hiện đúng theo quy đònh của nhà văn
hoá.
c/ Nhắc nhở bạn không nên phá phách …….
+ Chia nhóm và thảo luận.
+ Đại diện các nhóm nêu và nhận xét
Tham gia
với các
bạn
Kết luận: Em nên thực hiện đúng theo nôi quy quy đònh của nhà văn hoá để thể hiện đúng là người
học sinh có văn hoá.
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai.

Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ các cây xanh trong nhà trường.
+ GV nêu tình huống: Vào ngày chủ nhật, trường không có lớp học, một số bạn đến trường chơi,
Theo em, có nên đến trường chơi hay không và nếu đến chơi em cần làm gì?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét.
+ Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai xử lí
+ Các nhóm thảo luận theo tình huống
GV nêu.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo.
+ Nhận xét
+ Từng nhóm lên đóng vai và nhận xét.
Hoạt động
cùng với
các bạn
nhưng
theo sự
hướng dẫn
của GV
Kết luận chung: Trong tình huống đó, không nên đến trường ngày chủ nhật và nếu đến phải có ý
thức bảo vệ trường học vì trường học là nơi để học tập và sinh hoạt.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: Giúp HS biết suy nghó lại bản thân mình về những việc nên làm và không nên làm.
Cách tiến hành:
* HS tự liện hệ rồi nhận xét.
* Phân tích những điều đúng sai cho HS hiểu sau đó GD cho HS có ý thức bảo vệ và gìn giữ những
của công.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
- Vì sao cần phải cần phải bảo vệ nhựng nơi công cộng ở đòa phương em?

- Dặn HS về chuẩn bò cho tiết sau ô tập chuẩn bò kiểm tra. GV nhận xét tiết học.
THỂ DỤC : BÀI SỐ 61.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Giúp em làm quen với các trò chơi và tập chơi cùng với các bạn
B/ CHUẨN BỊ : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV
phổ biến nội dung giờ học. ( 1 p)
+ Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu go.
+ Xoay cánh tay, khớp vai
+ Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên ở
sân trường: 90 – 100m.
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
+ Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng,
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung: Mỗi động tác 2 lần x 8 nhòp.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người: 8 – 10
phút
+ Cho cả lớp xếp thành 2 hàng, xoay mặt
vào nhau từng đôi một, từng đôi cách nhau 2
– 3 m.
+ Tổ chức chơi cả lớp.
* Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”:10 – 12
phút.
+ GV nêu tên trò chơi. Chia tổ cho HS tập
luyện.
+ Tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo đội hình

hàng dọc.
III/ PHẦN KẾT THÚC:
+ Đi đều và hát : 2 phút.
+ Một số động tác thả lỏng
+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng
+ GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS nhắc
lại.
+ GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn lại
bài,chuẩn bò tiết sau.
+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng
nghe
+ HS thực hiện .
+ HS thực hiện theo yêu cầu
+ Thực hiện chạy trên sân trường
+ Đi thường theo vòng tròn.
+ Cả lớp cùng thực hiện.
+ Thực hiện theo sự hướng dẫn .Cả lớp
thực hiện .
+ Cả lớp cùng chơi theo nhóm 2 người,
sau đó đổi bạn chơi
+ Chia tổ và tập luyện
+ Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
+ HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Thả lỏng cơ thể.
+ Thực hiện.
+ Lắng nghe.
Theo dõi
và tập làm
với các
bạn

Hoạt động
cùng với
các bạn
nhưng
theo sự
hướng dẫn
của GV
Tham gia
hoạt động
với các
bạn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×