Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án hóa học 10 bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.92 KB, 4 trang )

Tuần 4 (Từ 11/9/2017 đến 16/9/2017)
Tiết 7
Ngày soạn: 7/9/2017
Ngày dạy tiết đầu: …./…../2017
BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs biết các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử
không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- HS nêu được trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng
nhau được xếp vào một lớp
- HS nêu được một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các
electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau, số electron tối đa
trong một lớp, một phân lớp.
- HS xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp
trong một lớp.
2. Kỹ năng
- Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị, NTK
trung bình
3. Thái độ, tư tưởng
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện vấn đề: thông qua các thí nghiệm
- năng lực giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán : thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp dàm thoại
- phương pháp thuyết trình


- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Học bài cũ, xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cấu tạo lên nguyên tử?
HS lên bảng chữa BTVN
GV nhận xét, cho điểm
3. Dẫn vào bài mới


Ta đã biết cấu tạo nguyên tử gồm lớp vỏ và hạt nhân. Chúng ta cũng đã
nghiên cứu về hạt nhân nguyên tử. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về cấu tạo
vỏ nguyên tử.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự chuyển động của electron trong nguyên tử
I. Sự chuyển động của các electron
trong nguyên tử
GV y/c HS đọc SGK và nêu điểm
Mẫu hành tinh nguyên tử:
mạnh và hạn chế của mẫu hạt nhân
- tác dụng lớn đến phát triển lý thuyết
hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho?
- Hạn chế: không đầy đủ giải thích
mọi tính chất

- Electron chuyển động rất nhanh
?. Thực tế các electron chuyển động
trong khu vực xung quanh hạt nhân
như nào để tạo vỏ nguyên tử?
không theo quỹ đạo xác định tạo nên
vỏ nguyên tử
? Căn cứ những số liệu nào để xác định
số electron ở lớp vỏ
Số e = số p = số đvđt hạt nhân = Z
? Vậy các electron phân bố xung quanh
hạt nhân theo quy luật nào?
- Obital nguyên tử (AO) là khu vực
xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất
tìm thấy electron là 90%. Mỗi AO có
tối đa 2 e.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lớp và phân lớp electron
II. Lớp electron và phân lớp
electron
1. Lớp electron
GV y.c HS nghiên cứu SGK
GV: trong nguyên tử ở trạng thái cơ
bản, các electron chiếm mức năng
lượng từ thấp đến cao và xếp thành
từng lớp
- Các electron trên cùng một lớp có
? Thế nào là lớp electron?
mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau
+ electron ở gần hạt nhân (có mức
Electron ở gần và ở xa hạt nhân,
năng lượng thấp) liên kết với hạt nhân

electron nào dễ tách hơn? Vì sao?
bền hơn, muốn tách electron này ra rất
khó và cần có năng lượng lớn.
- Mỗi lớp electron tương ứng với một
mức năng lượng, xếp từ thấp đến cao,
từ trong ra ngoài
Thứ tự và ký hiệu lớp
n= 1 2 3 4 5
6 7
KH: K L M N O P Q


VD: nguyên tử có 4 lớp K, L, M, N.
Electron ở lớp nào dễ tách ra nhât?
HS: electron ở lớp N dễ tách ra nhất.
Phân lớp electron là gì?

2. Phân lớp electron, phân mức năng
lượng
- Là tập hợp các electron có mức năng
lượng bằng nhau
Mối lớp chia thành các phân lớp
- ký hiệu phân lớp: s, p, d, f
+ Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp: 1s
+ Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp: 2s, 2p
+ Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp: 3s, 3p,
3d
+ Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp:
4s,4p,4d,4f
- Electron ở phân lớp s gọi là electron

s
- Electron ở phân lớp p gọi là electron
p
- Electron ở phân lớp d gọi là electron
d
- Electron ở phân lớp f gọi là electron
f

Hoạt động 3: Tìm hiểu về số electron tối đa trong một lớp, phân lớp
III. Số electron tối đa trong một lớp,
phân lớp
- Dựa vào số electron tối đa trong
Lớp
K
L
M
một phân lớp, xác định số electron
Phân lớp
1s 2s 2p 3s 3p 3d
tối đa trong một lớp?
Số e tối đa
trong 1 p.lớp 2 2 6 2 6
10
Số e tối đa
trong 1 lớp 2
8
18
=> số electron tối đa trong 1 lớp là 2n2
=> Lớp n = 4 có tối đa bao nhiêu
(đúng đến n = 4)

electron?
HS: lớp N có tối đa 2.42 = 32
electron
GV chú ý:
Chú ý:
- Lớp có đủ electron gọi là lớp bão hoà
- Phân lớp có đủ electron gọi là phân
lớp bão hoà
- số electron phân bố trên phân lớp
được viết phía trên bên phải ký hiệu
phân lớp. VD: 1s2


Số electron tối đa trên các phân lớp:
bảng 2 - SGK (Tr.21)
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập: Xác định số lớp e của các
nguyên tử sau: 147 N và 1224 Mg

Bài tập
N có Z = p = e = 7 => phân bố vào 2
lớp:
+ Lớp K: có 2 e: 1s2
+ Lớp L: có 5 e: 2s22p3
Mg có Z = p = e = 12 => phân bố vào
3 lớp:
+ Lớp K: có 2 e: 1s2
+ Lớp L: có 8 e: 2s22p6
+ Lớp M: có 2 e: 3s2


5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Các khái niệm: lớp, phân lớp electron và ký hiệu lớp, phân lớp
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
HS viết được sơ đồ phân bố electron vào từng lớp và phân lớp của một số
nguyên tử khi biết tổng số e.
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK (tr.22, 23)
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×