Tải bản đầy đủ (.doc) (224 trang)

Đánh giá kết quả xây dựng các mô hình khuyến lâm trên địa bàn tỉnh bắc giang giai đoạn 2008 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 224 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG VĂN SINH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÂY DỰNG
CÁC MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG VĂN SINH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÂY DỰNG
CÁC MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012
Chuyên ngành: Lâm Học
Mã số: 60 62 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Sỹ Trung

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn

Nông Văn Sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


ii
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lời biết
ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Lê Sỹ Trung người hướng dẫn khoa học đã

tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong p
, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn tới, bạn bè và đồng nghiệp và gia
đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong trong quá trình hoàn thành luận văn
này.
Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và
sâu sắc tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn

Nông Văn Sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi DANH
MỤC BẢNG ...................................................................................... vii DANH
MỤC HÌNH ...................................................................................... viii MỞ ĐẦU
.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

2. Mục đích của đề tài ................................................................................... 3
3. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................
3
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................... 4
1.2. Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 7
1.3. Lịch sử nghiên cứu khuyến nông trên thế giới và ở Việt Nam .............. 9
1.3.1. Trên thế giới .................................................................................... 9
1.3.2. Ở Việt Nam ................................................................................... 13
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của khuyến nông - khuyến lâm của
Việt Nam ................................................................................................ 22
1.3.4. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội vùng nghiên cứu................... 26
1.4. Thực trạng sản xuất khuyến lâm tỉnh Bắc Giang................................. 36
1.5. Đánh giá ảnh hưởng của ĐKTN, KTXH đến khuyến lâm .................. 40
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................... 42
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 42
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

4

2.2. Giới hạn nghiên cứu ............................................................................. 42
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 42

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


tnu.edu.vn/


4

2.3.1. Đánh giá kết quả xây dựng các mô hình khuyến lâm ................... 42
2.3.2. Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện xây dựng mô hình: Tỉnh
huyện, xã. ................................................................................................
43
2.3.3. Đánh giá tác động của các mô hình khuyến lâm: Tác động của
mô hình đến phát triển kinh tế, xã hội (nhận thức của người dân, khả
năng nhân rộng mô hình). .......................................................................
43
2.3.4. Phân tích thuận lợi khó khăn, cơ hội và thách thức trong xây
dựng mô hình ..........................................................................................
43
2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển các mô hình khuyến lâm cho
khu vực nghiên cứu .................................................................................
43
2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 43
2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ..........................................
43
2.4.2. Phương pháp giải quyết vấn đề của đề tài ....................................
44
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu chung.................................................... 44
2.4.4. Công tác nội nghiệp ...................................................................... 47
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.................................. 50
3.1. Đánh giá kết quả xây dựng các mô hình khuyến lâm tại tỉnh Bắc
Giang đã được triển khai ............................................................................. 50
3.1.1. Thông tin cơ bản đối tượng điều tra.............................................. 50

3.1.2. Lựa chọn mô hình và địa điểm nghiên cứu................................... 52
3.2. Kết quả đánh giá về công tác tổ chức, thực hiện xây dựng mô hình
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

5

và các biện pháp kỹ thuật áp dụng .............................................................. 54
3.2.1. Tổ chức triển khai xây dựng và quản lý mô hình khuyến lâm
như sau ....................................................................................................
54
3.2.2. Đánh giá kết quả chuyển giao ....................................................... 65
3.3. Đánh giá tác động của mô hình............................................................ 71
3.3.1. Tác động về kinh tế ....................................................................... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


6

3.3.2. Tác động về xã hội ........................................................................ 73
3.3.3. Tác động về tạo việc làm .............................................................. 77
3.4. Phân tích thuận lợi, khó khăn trong xây dựng mô hình khuyến lâm ... 77
3.4.1. Thuận lợi ....................................................................................... 78
3.4.2. Khó khăn ....................................................................................... 80

3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công
tác xây dựng mô hình khuyến lâm và chuyển giao tến bộ kỹ thuật
trong lâm nghiệp......................................................................................... 84
3.5.1. Giải pháp về tổ chức thực hiện xây dựng mô hình khuyến lâm ... 84
3.5.2. Giải pháp về hoàn thiện tổ chức bộ máy khuyến nông................. 89
3.5.3. Giải pháp về phát triển nguồn lực ................................................. 90
3.5.4. Giải pháp về kỹ thuật .................................................................... 90
3.5.5. Giải pháp về chính sách ................................................................ 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 92
1. Kết luận ................................................................................................... 92
2. Kiến nghị ................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 98

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


7

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
BCH TW

: Ban chấp hành Trung ương

ĐKTN

: Điều kiện tự nhiên


HTX

: Hợp tác xã

KNQG

: Khuyến nông quốc gia

KTXH

: Kinh tế xã hội

NLKH

: Nông lâm kết hợp

NN & PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NSTW

: Ngân sách Trung ương

UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

tnu.edu.vn/


vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thông tin về đối tượng điều tra đánh giá ....................................... 53
Bảng 3.2: Định mức triển khai xây dựng mô hình.......................................... 57
Bảng 3.3: Kết quả xây dựng mô hình ............................................................. 66
Bảng 3.4: Kết quả điều tra các chỉ têu sinh trưởng........................................ 68
Bảng 3.5: Kết quả dự tính hiệu quả kinh tế các mô hình khi đạt 7 tuổi ......... 71
Bảng 3.6: Nhận thức của người dân khi có mô hình khuyến lâm................... 74
Bảng 3.7: Kết quả về nhận thức và nhân rộng mô hình khuyến lâm ..............
75
Bảng 3.8: Dự kiến công việc cho một ha trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác
cho mô hình trồng cây nguyên liệu................................................. 77

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ phương hướng giải quyết các vấn đề của đề tài ...................
44
Hình 3.1: Mô hình trồng bạch đàn lai ............................................................. 61
Hình 3.2: Mô hình trồng keo tai tượng ...........................................................

62
Hình 3.3: Mô hình trồng tre bát độ .................................................................
69
Hình 3.4: Mô hình trồng cây hương bài.......................................................... 70

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là 33,12 triệu ha, trong đó
diện tích đất có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc
là đối tượng của sản xuất lâm nông nghiệp [22]. Diện tích đất lâm nghiệp
phân bố chủ yếu ở trên các vùng đồi núi của cả nước, đây cũng là nơi sinh
sống của 25 triệu người với nhiều dân tộc ít người, có trình độ dân trí thấp,
phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển và đời sống còn nhiều
khó khăn.
Nghề rừng không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và dịch
vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân; mà còn có vai trò quan trọng trong
bảo vệ môi trường như phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều
hòa khí hậu..., góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với bảo vệ
biên giới hải đảo; góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xóa đói,
giảm nghèo cho người dân nông thôn và miền núi [34].
Theo quy định hiện hành về phân ngành kinh tế quốc dân, lâm
nghiệp là ngành kinh tế cấp II với các nội dung hoạt động chính là gây trồng,

bảo vệ rừng, khai thác lâm sản và một số dịch vụ lâm nghiệp. Sản phẩm cuối
cùng là nguyên liệu lâm sản cung cấp cho công nghiệp chế biến và tiêu dùng
[33].
Theo các số liệu được công bố hiện nay, GDP lâm nghiệp chỉ chiếm
hơn 1% tổng GDP quốc gia. Giá trị lâm nghiệp trong GDP theo cách
thống kê hiện nay mới tính giá trị các hoạt động sản xuất chính thức
theo kế hoạch, chưa tính được giá trị các lâm sản do dân khai thác, chế
biến và lưu thông trên thị trường; đặc biệt khâu công nghiệp chế biến
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

2

lâm sản cũng không được tính đến. Những hiệu quả rất to lớn của
rừng như tác dụng phòng hộ đầu nguồn, ven biển và môi trường đô thị,
giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gien, du lịch sinh thái v.v…
chưa được thống kê vào GDP của lâm nghiệp [22].

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


3

Theo quan niệm tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc
(FAO) và phân loại của Liên hợp quốc về ngành Lâm nghiệp, đã được nhiều

quốc gia thừa nhận và căn cứ vào tình hình thực tiễn của Việt Nam hiện nay,
cần phải có một định nghĩa đầy đủ về ngành lâm nghiệp như sau: Lâm nghiệp
là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất cả các hoạt động gắn
liền với sản xuất hàng hoá và dịch vụ từ rừng như gây trồng, khai thác,
vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản và cung cấp các dịch vụ môi
trường có liên quan đến rừng; ngành Lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng
trong bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xoá đói, giảm nghèo,
đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội và an ninh quốc
phòng [37].
Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp thì khuyến lâm là một trong
những nhiệm vụ trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai
đoạn
2006 - 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 5/2/2007 là
nâng cao trình độ chuyên môn về quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân,
gồm: Thu hút 50% thành phần kinh tế khu vực tư nhân và các tổ chức
đoàn thể tham gia các hoạt động khuyến lâm; bố trí ít nhất một cán bộ
khuyến lâm chuyên trách hoặc kiểm lâm cho mỗi xã nhiều rừng và tăng
cường năng lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; Cải tến và cập nhật nội
dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ của nông dân, đặc
biệt hộ nghèo, dân tộc ít người và xây dựng mối liên kết giữa hệ thống
khuyến lâm và đào tạo với các chủ rừng và doanh nghiệp chế biến lâm sản
[4][33].
Đặc biệt, trong thời gian qua nhà nước có nhiều chính sách phát triển
kinh tế xã hội, có liên quan đến phát triển lâm nghiệp như: Chương trình
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

4


327, Dự án 661, Chương trình 135, Chương trình 134, Nghị quyết 30a,… với
mục têu xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững cho miền núi, thông qua
nhiều phương pháp tiếp cận chuyển giao khoa học kỹ thuật khác nhau
trong đó có các mô hình khuyến lâm [36].

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


5

Bắc Giang là một tỉnh miền núi với diện tích đất lâm nghiệp chiếm tới
72% tổng diện tích tự nhiên. Khuyến lâm từ lâu đã trở thành tâm điểm
của tỉnh. Với những chủ trương của nhà nước đã đặt ra, hoạt động khuyến
lâm của tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua đã tổ chức thực hiện các nội dung
trên.
Trong suốt hơn một thập kỷ qua, khuyến lâm vẫn đang tìm kiếm để trả
lời các câu hỏi đặt ra là có những mô hình chuyển giao gì? phương pháp, cách
thức làm như thế nào? hiệu quả làm ra sao? có những khó khăn, bất cập gì
trong quá trình chuyển giao? khả năng nhân rộng của mô hình? .... Sau nhiều
năm thực hiện song vẫn chưa có các công trình điều tra nghiên cứu đầy đủ,
có tính hệ thống cung cấp cho các nhà quản lý có những thông tn đầu đủ,
khách quan để hoạch định những chính sách, kế hoạch phù hợp với tỉnh. Xuất
phát từ yêu cầu thực tễn này, tôi tến hành đề tài: “Đánh giá kết quả xây
dựng các mô hình khuyến lâm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 2012’’.
2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các mô hình khuyến lâm ở địa phương,

góp phần lựa chọn các mô hình hiệu quả, phương pháp chuyển giao tốt
để nhân rộng cho người dân và giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách
phù hợp cho chương trình xây dựng mô hình khuyến lâm.
3. Mục tiêu của đề tài
3.1. Về Khoa học
Đánh giá kết quả các mô hình khuyến lâm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
giai đoạn 2008 - 2012 về mặt khối lượng các công việc thực hiện, kỹ thuật áp
dụng, tình hình sinh trưởng cây trồng và hiệu quả kinh tế xã hội.
3.2. Về thực tễn
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

6

- Rút ra được những bài học kinh nghiệm cho việc thực thi các chương
trình, dự án, mô hình khuyến lâm ở tỉnh Bắc Giang.
- Lựa chọn và đề xuất các mô hình, loài cây và kỹ thuật có triển vọng
cho việc phát triển mở rộng ở tỉnh Bắc Giang.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


7

Chương 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Khuyến lâm (Forestry Extention) là một quá trình chuyển giao kiến
thức, đào tạo kỹ năng và những điều kiện vật chất cần thiết cho nông
dân để họ có đủ khả năng quản lý và bảo vệ được nguồn tài nguyên
rừng tại cộng đồng [5].
* Mục tiêu của khuyến lâm:
Làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức của nông dân trước
những khó khăn trong cuộc sống, giúp họ có cái nhìn thực tế và lạc quan hơn
đối với mọi vấn đề trong cuộc sống để họ tự quyết định biện pháp vượt
qua những khó khăn. Nâng cao chất lượng cuộc sống ở nông thôn, miền
núi. Bảo tồn được các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Hỗ trợ nông dân, chủ trang trại, xã viên hợp tác xã, tổ hợp tác trong
các nông lâm trường nắm vững chủ trương, chính sách, nâng cao kiến thức
và kỹ năng về khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh và phát triển sản
xuất nông lâm nghiệp.
Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông
thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hướng bền vững.
* Nguyên tắc của khuyến lâm:
Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nông thôn.
Bảo đảm là cầu nối và thông tn hai chiều giữa người làm công tác
khuyến lâm, nhà quản lý, nhà khoa học với nông dân và nông dân với
nông dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

8


Dân chủ, công khai, có sự tham gia tự nguyện của nông dân, hỗ trợ và
hướng dẫn dân làm, không làm thay dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


9

Xã hội hóa công tác khuyến lâm, hoạt động khuyến lâm phải phối hợp
với các chương trình, dự án và hoạt động phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp
và nông thôn khác.
* Hoạt động trong khuyến lâm:
Chia sẻ kiến thức bản địa với các tến bộ kỹ thuật
Thúc đẩy sự kết nối và chia sẻ giữa các cá nhân và cộng đồng.
Thúc đẩy việc xây dựng năng lực của các cá nhân và các nhóm thông
qua sự giáo dục bán chính thức.
Thúc đẩy sự phát triển các tổ chức phục vụ cho việc quản lý có hiệu
quả nguồn tài nguyên đất, rừng và tiếp cận thị trường.
Kết nối việc lập kế hoạch, thực thi, theo dõi và đánh giá của các cộng
đồng nhằm vào hoạt động độc lập của họ.
Giải quyết các vấn đề và quản lý các mâu thuẫn để đi đến việc thống
nhất các quyết định. Có các phương pháp khuyến lâm thích hợp cho mỗi tình
trạng và nhóm sở thích.
* Hệ thống khuyến lâm các cấp của nước ta hiện nay:
Trung ương
+ Thời phong kiến và thuộc Pháp, chủ yếu là các tù trưởng địa phương

và các lý trưởng quản lý tài nguyên lâm sản.
+ Từ năm 1945 đến trước năm 1993, công tác khuyến lâm nằm dưới
sự chỉ đạo của Cục Lâm nghiệp.
+ Năm 1993, bộ phận khuyến lâm nằm trong Vụ Lâm sinh thuộc Bộ
Lâm nghiệp.
+ Tháng 11 năm 1995, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn được
thành lập trên cơ sở cơ cấu từ 3 bộ: Bộ Lâm nghiệp, Bộ Thủy lợi, Bộ Nông

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

10

nghiệp và công nghiệp thực phẩm. Cục Khuyến nông và khuyến lâm đảm
nhận nhiệm vụ quản lý công tác khuyến lâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


11

+ Ngày 18/7/2003 thực hiện nghị định 86/2003/ND, cơ cấu tổ chức Cục
Khuyến nông và Khuyến lâm thành Trung tâm Khuyến nông Khuyến lâm
Quốc gia, chịu sự quản lý về công tác khuyến lâm của Cục Lâm nghiệp.
Cấp tỉnh

+ Trước năm 1995, đa số các tỉnh đảm nhiệm công tác khuyến lâm là
của Trung tâm Khuyến nông và Khuyến lâm. Chỉ có 1 số tỉnh làm tốt công tác
khuyến lâm đã tách độc lập thành Trung tâm Khuyến lâm tỉnh: Thanh Hóa,
Hòa Bình, Bắc Ninh.
+ Sau năm 1995, đa số các tỉnh thì điều hành công tác khuyến lâm là
của Trung tâm Khuyến nông tỉnh. Chỉ có một số tỉnh là thành lập Trung tâm
Khuyến nông và Khuyến lâm tỉnh như: Thanh Hóa, Bắc Giang, Hòa Bình.
Một số tỉnh thì lại thành lập Trung tâm khoa học kỹ thuật và khuyến nông
tỉnh như: Nghệ An, Quảng Ngãi, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Cán bộ khuyến lâm cấp tỉnh phải có trình độ đại học trở lên, và chủ
yếu phải được đào tạo tại các trường đầu ngành. Ở Việt nam cán bộ khuyến
lâm cấp tỉnh chủ yếu đào tạo từ ĐH Lâm nghiệp Xuân mai, một số cũng có
thể từ các khoa lâm sinh của các trường ĐH Nông Lâm theo vùng (ĐH Tây
Bắc, ĐH Tây Nguyên, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, ĐH Nông Lâm Huế, ĐH
Nông Lâm Thành phố Hồ chí Minh).
Cấp huyện
+ Duy trì hoạt động khuyến lâm bởi các Trạm Khuyến nông Khuyến lâm.
Cấp cơ sở
+ Tổ chức ở cấp cơ sở (các xã hoặc cụm xã) là mạng lưới khuyến nông
khuyến lâm viên.
Ngoài ra hoạt động khuyến lâm còn có sự tham gia của các đoàn thể
như: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên,...
Một số địa phương có hình thức CLB khuyến nông khuyến lâm, CLB
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

12


nông dân làm giàu,... cũng tham ra rất tích cực vào công tác khuyến lâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


13

1.2. Cơ sở pháp lý
- Nghị định số 13/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ về việc thành lập
hệ thống Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư.
- Thông tư 02/LB-TT ngày 2/8/1993 về việc cụ thể hóa việc thực hiện
NĐ 13/CP. Như vậy cuối năm 1993 nước ta chính thức có Hệ thống Khuyến
nông Quốc gia.
- Thực hiện Nghị định số 86/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày
18/7/2003, Quyết định số 118/2003/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp ngày
3/11/2003 về thay đổi cơ cấu tổ chức Cục Khuyến nông - Khuyến lâm, thành
lập Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Tiếp sau năm 2005 thực hiện Nghị
định số 56/2005/NĐ-CP và Thông tư số 60/2005/TT-BNN.
- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN về việc ban hành định mức kinh tế
kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng.
- Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/1/2010
về khuyến nông thay cho Nghị định số 56/2005/NĐ-CP, cơ quan Khuyến
nông Trung ương chính thức là Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thuộc Bộ
NN&PTNT cụ thể hoá công tác khuyến nông, khuyến ngư trong giai đoạn
hiện nay.
- Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 20102020;

- Quyết định 05/2009/QĐ-TTg ngày 13/1/2009 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc
Giang đến năm 2020;
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

×