Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện c tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 131 trang )

iii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------------------------

NGUYỄN VIỆT DŨNG

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN C
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA
HỌC MÔI TRƯỜNG

Thái Nguyên - 2014


iii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------------------------

NGUYỄN VIỆT DŨNG

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN C
TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Khoa học Môi trường
Mã số ngành: 60 44 03 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA
HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. NGUYỄN NGỌC NÔNG

Thái Nguyên - 2014


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được
xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên
cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả
trình bày trong luận văn được thu thập được trong quá trình nghiên cứu là
trung thực chưa từng được ai công bố trước đây.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014
Học viên

Nguyễn Việt Dũng


iii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các Thầy giáo, Cô giáo, các bộ
môn, các Phòng, Khoa của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học.
Để hoàn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông - Phó hiệu trưởng trường Đại học Nông
Lâm Nguyên, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp; TS. Đào Văn Soạn- Giám đốc
Bệnh viện C Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới:
Ban Giám đốc, các Phòng, Khoa của Bệnh viện C Thái Nguyên; đã
giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại HọcTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy tận tình cung cấp cho
tôi những kiến thức bổ ích, cũng như sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện và
đóng góp những ý kiến để tôi hoàn thành khóa luận này.
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khoá học.
Xin trân trọng cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014
Học viên

Nguyễn Việt Dũng


33

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................. vi DANH
MỤC CÁC BẢNG.......................................................................... vii DANH
MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... ix MỞ ĐẦU
....................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................
1
2. Mục tiêu của đề tài .....................................................................................
3
3. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................. 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................
5
1.1.1. Các khái niệm liên quan.................................................................... 5
1.1.2. Phân loại chất thải y tế ......................................................................
5
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tính chất của chất thải y tế........
7
1.1.4. Thành phần nước thải bệnh viện .....................................................
11
1.1.5. Ảnh hưởng của CTYT đến môi trường và sức khỏe cộng đồng ...... 14
1.2. Thực trạng thu gom, xử lý chất thải y tế trên thế giới và Việt Nam........
17
1.2.1. Thực trạng thu gom xử lý chất thải y tế trên Thế giới ..................... 17
1.2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại Việt Nam................... 21
1.3. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại Thái Nguyên .................... 29


44

1.3.1. Hình thức thu gom CTR tại các cơ sở y tế ...................................... 30
1.3.2. Hiện trạng về trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR y tế............. 30
1.3.3. Hiện trạng công nghệ xử lý CTR tại các cơ sở y tế ......................... 31
1.4. Các biện pháp và công nghệ xử lý chất thải y tế ....................................
32



55

1.4.1. Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn y tế...................... 32
1.4.2. Các phương án xử lý nước thải y tế ................................................ 37
1.5. Các tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện cấp tỉnh ..... 42
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 45
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................. 45
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 45
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 45
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 45
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 45
2.3.1. Tổng quan về Bệnh viện C Thái Nguyên ........................................ 45
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện C
Thái Nguyên............................................................................................. 45
2.3.3. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật trong việc quản lý chất thải y tế của
Bệnh viện C Thái Nguyên ........................................................................ 46
2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................
46
2.4.1. Phương pháp kế thừa ......................................................................
46
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .............................................
46
2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ...............................................
46
2.4.4. Phương pháp xác định lượng rác thải phát sinh...............................
47
2.4.5. Phương pháp lấy mẫu nước thải......................................................

47
2.4.6. Phương pháp tổng hợp phân tích và xử lý số liệu............................ 48
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 49
3.1. Tổng quan về Bệnh viện C Thái Nguyên ............................................... 49
3.1.1. Địa điểm, quy mô Bệnh viện .......................................................... 49


66

3.1.2. Chức năng hoạt động của Bệnh viện ............................................... 50
3.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của bệnh viện C Thái Nguyên ................ 50
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý rác thải y tế tại Bệnh viện C Thái Nguyên ... 57


77

3.2.1. Nguyên liệu thô và hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động ......
57
3.2.2. Nguồn phát sinh chất thải y tế tại Bệnh viện ...................................
58
3.2.3. Thực trạng quản lý, thu gom rác thải rắn y tế tại Bệnh viện C
Thái Nguyên............................................................................................. 64
3.2.4. Thực trạng thu gom và xử lý nước thải y tế của bệnh viện.................. 69
3.2.4.1. Thành phần các chất thải nguy hại có trong nước thải bệnh viện .
69
3.2.4.2. Thực trạng công tác thu gom và xử lý nước thải Bệnh viện ......... 70
3.2.4.3. Đánh giá chất lượng nước thải của Bệnh viện sau quá trình xử lý 76
3.2.5. Hiểu biết của cán bộ nhân viên, bệnh nhân về tình hình quản lý rác thải
y tế của bệnh viện......................................................................................... 80
3.2.5.1. Đối với cán bộ nhân viên bệnh viện ............................................. 80

3.2.5.2. Đối với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân .................................
83
3.2.5.3. Đánh giá tình trạng môi trường và công tác quản lý chất thải y tế
của bệnh viện dựa trên phiếu điều tra và quan sát trực tiếp. ......................
84
3.3. Đề xuất giải pháp trong hoạt động quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện C
Thái Nguyên................................................................................................. 87
3.3.1. Giải pháp trong hoạt động thu gom, lưu trữ và xử lý rác thải y tế ...
87
3.3.2. Giải pháp đối với hệ thống thu gom và xử lý nước thải y tế. ...........
88
3.3.3. Giải pháp trong công tác quản lý nhân lực ...................................... 89
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 91
1.Kết luận..................................................................................................... 91
2. Đề nghị..................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 93
I. Tài liệu tiếng Việt ..................................................................................... 93


88

II. Tài liệu tiếng Anh .................................................................................... 95
PHỤ LỤC


99

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BYT


: Bộ Y tế CTYT

Chất thải y tế CTNH

:
: Chất

thải nguy hại
CTYTNH

: Chất thải y tế nguy hại

CTTT

: Chất thải thông thường

CTR

: Chất thải rắn

NVYT

: Nhân viên y tế

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

HBV


: Viêm gan B HCV

: Viêm gan C UBND

: Ủy

ban nhân dân
QLMT

: Quản lý môi trường

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường.

PCTPVMT : Phòng chống tội phạm về môi trường


10
10

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Thành phần chất thải y tế ............................................................... 9
Bảng 1.2: Đặc tính của chất thải y tế nguy hại .............................................. 11
Bảng 1.3: Thành phần nước thải bệnh viện................................................... 12
Bảng 1.4:. Các vi khuẩn gây bệnh phân lập được trong nước thải bệnh viện 13
Bảng 1.5: Các chỉ tiêu vệ sinh trong nước thải bệnh viện trước và sau xử lý
bằng phương pháp sinh học .........................................................
13

Bảng 1.6: Chất thải y tế theo giường bệnh trên thế giới ................................
18
Bảng 1.7: Tổng lượng chất thải bệnh viện tại một số nước trên thế giới .......
18
Bảng 1.8: Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại ở các bệnh viện của một số
tỉnh thành phố..............................................................................
23
Bảng 1.9: Các loại CTR đặc thù phát sinh từ hoạt động y tế ......................... 23
Bảng 1.10: Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện ..............
24
Bảng 1.11: Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện ..............
24
Bảng 1.12: Thành phần trong CTR từ các bệnh viện đa khoa ....................... 25
Bảng 1.13: Lượng chất thải phát sinh từ các bệnh viện ở Thái Nguyên ........ 29
Bảng 1.14: Thông số yêu cầu đầu ra của trạm xử lý ..................................... 44
Bảng 3.1: Cơ cấu cán bộ viên chức Bệnh viện C .......................................... 50
Bảng 3.2: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của ................................. 52
Bệnh viện C Thái Nguyên năm 2011............................................................ 52
Bảng 3.3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của ................................. 53
Bệnh viện C Thái Nguyên năm 2012............................................................ 53


11
11

Bảng 3.4: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Bệnh viện C Thái
Nguyên năm 2013 ....................................................................... 54
Bảng 3.5 : Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của Bệnh viện C Thái
Nguyên 9 tháng năm 2014 ........................................................... 55



viii
12

Bảng 3.6: So sánh kết quả 2011 đến tháng 9 năm 2014 ................................
56
Bảng 3.7: Danh sách nguyên liệu thô, hóa chất sử dụng hàng tháng .............
57
Bảng 3.8: Thống kê nguồn phát sinh chất thải y tế tại Bệnh viện.................. 58
Bảng 3.9: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ ...................................... 59
Bảng 3.10: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ .................................... 60
Bảng 3.11: Lượng rác thải thông thường trung bình theo tháng của các khoa
phòng và toàn Bệnh viện .............................................................
61
Bảng 3.12: Lượng rác thải nguy hại phát sinh trong năm.............................. 62
Bảng 3.13: Lượng rác thải nguy hại phát sinh theo số giường bệnh.............. 63
Bảng 3.14: Lượng rác thải nguy hại phát sinh hàng tháng theo thành phần ..
63
Bảng 3.15: Kết quả phân tích khí thải ống khói lò đốt rác bệnh viện. ........... 66
Bảng 3.16: Kết quả phân tích không khí khu vực bệnh viện ......................... 67
Bảng 3.17: Kết quả phân tích nước thải Bệnh viện C ................................... 77
Bảng 3.18: Kết quả phân tích mẫu nước thải bệnh viện trước
và sau khi xử lý ........................................................................... 78
Bảng 3.19: Kết quả phân tích nước ngầm khu vực gần bệnh viện................. 79
Bảng 3.20: Cán bộ nhân viên y tế tại Bệnh viện được hướng dẫn về Quy chế
quản lý chất thải của Bộ y tế ........................................................
81
Bảng 3.21: Hiểu biết về mã màu sắc dụng cụ đựng chất thải y tế .................
81
Bảng 3.22: Hiểu biết và nhận thức của nhân viên về quản lý rác thải của

bệnh viện ..................................................................................... 82
Bảng 3.23: Số nhân viên y tế đã từng bị thương do chất thải y tế .................
82
Bảng 3.24: Kết quả phỏng vấn bệnh nhân và người nhà ............................... 83


viii
13
Bảng 3.25: Hiểu biết về công tác quản lý chất thải của bệnh viện................. 83
Bảng 3.26: Thực trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn ........
85
Bảng 3.27. Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải ........................ 86
Bảng 3.26: Thực trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn…….93
Bảng 3.27. Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải………………..94


viii
14

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Sơ đồ phân luồng chất thải trong các bệnh viện trước khi xử lý ...
28
Hình 3.1: Khu nhà chính của Bệnh viện ...................................................... 49
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện C Thái Nguyên ..................................... 51
Hình 3.3: Sơ đồ phân loại chất thải tại bệnh viện.........................................
65
Hình 3.4: Lò đốt chất thải rắn y tế của Bệnh viện C .................................... 66
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện C ............. 71
Hình 3.6: Tháp keo tụ lắng hệ thống xử lý nước thải y tế tại ....................... 72

Hình 3.7: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện C Thái Nguyên công
3

suất 360m /ngày đêm. ...................................................................
73
Hình 3.8: Tháp lọc sinh học của hệ thống xử lý nước thải y tế tại................ 74
Bệnh viện .................................................................................................... 74
Hình 3.9: Bể phân hủy bùn .......................................................................... 75
Hình 3.10: Cống thoát nước ra mương ........................................................ 76


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân là nhiệm vụ
quan trọng của ngành Y tế, đáp ứng kịp thời vác nhu cầu khám chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe của nhân dân, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước,
hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn
thiện. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh
viện đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải thải bỏ, bao gồm
những chất thải nguy hại.
Theo Tổ chức Y tế thế giới trong thành phần chất thải Bệnh viện có
10% là chất thải nhiễm khuẩn và khoảng 5% là chất thải gây độc hại như chất
phóng xạ, chất gây độc tế bào, những mầm mống gây bệnh dẫn đến tăng
nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện và tăng tỷ lệ bệnh tật của cộng đồng dân cư
sống trong vùng tiếp giáp [5]. Để xử lý các loại chất thải trên là một vấn đề
thật sự khó khăn và nan giải. Với mỗi loại chất thải, chúng ta cần có những
biện pháp xử lý khác nhau từ những khâu thu gom đến tiêu hủy cuối cùng.
Một trong số các chất thải cần phải đặc biệt quan tâm đó là các chất thải y tế

vì tính đa dạng và phức tạp của chúng.
Dân số Việt Nam ngày càng gia tăng, kinh tế cũng phát triển dẫn đến
nhu cầu khám và điều trị bệnh gia tăng, số bệnh nhân cũng tăng theo.Theo
số liệu thống kê của Bộ Y tế thì cho đến nay ngành y tế có 13.640 cơ sở
khám chữa bệnh với 13.000 Bệnh viện trên 2.00.000 giường bệnh [5] lượng
rác thải nguy hại thải ra môi trường khoảng 42 tấn/ngày đêm, lượng nước
3

thải y tế có khoảng 12.000m / ngày đêm [5] năm 1997 các văn bản về quản
lý chất thải bệnh viện được ban hành, nhưng hầu hết các chất thải bệnh
viện chưa được quản lý theo đúng một quy chế chặt chẽ hoặc có xử lý
nhưng theo cách đối phó hoặc chưa đúng. Ô nhiễm môi trường do các


2

hoạt động y tế mà thực tế là tình trạng xử lý kém hiệu quả các chất thải
bệnh viện.


3

Việc tiếp xúc với chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn
thương. Các chất thải y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, là
chất độc hại có trong rác y tế, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm,
các chất thải phóng xạ và các vật sắc nhọn… Tất cả các nhân viên tiếp xúc
với chất thải y tế nguy hại là những người có nguy cơ nhiễm bệnh tiềm tàng,
bao gồm những người làm việc trong các cơ sở y tế, những người bên ngoài
làm việc thu gom chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi
nhiễm với chất thải do sự sai sót trong khâu quản lý chất thải. [5]

Kiểm soát chất thải nói chung và chất thải y tế hiện nay là một vấn đề
nóng hổi của Việt Nam. Vì nhiều lý do khác nhau, chất thải y tế tại các bệnh
viện thường chưa được quản lý thật tốt và đang ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của một bộ phận dân cư.
Bệnh viện C Tỉnh Thái Nguyên tiền thân là Bệnh viện Công ty xây lắp II
thuộc Bộ Cơ khí luyện kim (nay là Bộ Công thương) quản lý, được chuyển
giao cho Ủy ban dân nhân tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên) quản lý theo
quyết định số 181/UB- QĐ ngày 19 tháng 12 năm 1987 của Ủy ban dân nhân
tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên) [1]. Bệnh viện được xây dựng nhằm
phục vụ yêu cầu về khám chữa bệnh và điều trị bệnh cho nhân dân các
huyện phía nam của tỉnh Thái Nguyên và một số vùng lân cận. Trải qua
một thời gian dài xây dựng và phát triển, ngày nay Bệnh viện C đã được xây
dựng khang trang, với quy mô 500 giường bệnh, được tổ chức 5 phòng
chức năng và 21 khoa.. Được trang bị nhiều thiết bị hiện đai như máy chụp
cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, máy xạ phẫu bằng dao gama điều
trị ung thư. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp và mở rộng đáp ứng được
yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trong khu vực. Hiện nay, mỗi
ngày có khoảng hơn 400 lượt người đến khám, trên 700 người bệnh
điều trị nội trú tại bệnh viện, khoảng 600 cán bộ viên chức và sinh viên
thực tập.[3]


4

Năm 2004, Bệnh viện C đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên
phê duyệt dự án xử lý chất thải Bệnh viện (bao gồm hệ thống xử lý chất thải
rắn và nước thải Bệnh viện theo quyết định số 237/QĐ- UBND ngày 09 tháng
02 năm 2004 và đưa vào sử dụng tháng 6 năm 2008) Việc phát sinh và thải
bỏ chất thải y tế nếu không được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây ảnh hưởng lớn
đến môi trường xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người

dân.
Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu của công tác thu gom, xử lý
chất thải y tế tại bệnh viện, đồng thời tìm ra những giải pháp cho công
tác này. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, tôi tiến hành
thực hiện đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải y tế tại Bệnh
viện C tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục têu của đề tài
* Mục têu tổng quát
- Đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện C Thái Nguyên
.
* Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng chất thải y tế tại Bệnh viện C.
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện.
- Đánh giá được thực trạng xử lý và lưu giữ chất thải y tế tại Bệnh viện.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản
lý chất thải y tế, cải thiện chất lượng môi trường Bệnh viện C, bảo vệ sức
khỏe nhân dân trong và ngoài Bệnh viện .
3. Ý nghĩa đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
+ Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra nhưng kinh nghiệm thực tế
phục vụ công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.


5

- Ý nghĩa thực tễn
+ Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom và xử lý
rác thải, nước thải y tế của Bệnh viện C Thái Nguyên.
+ Đề xuất những biện pháp khả thi cho công tác thu gom, xử lý rác thải

y tế một cách khoa học và phù hợp hơn với điều kiện của Bệnh viện.


6

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Các khái niệm liên quan
* Định nghĩa chất thải y tế [9]
Theo Quy chế Quản lý CTYT của Bộ Y tế ban hành tại Quyết định số
43/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 quy định:
+ Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các
cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.
+ Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức
khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất
thải này không được tiêu hủy an toàn.
1.1.2. Phân loại chất thải y tế
- Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy
hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau [9]:
* Chất thải lây nhiễm:
- Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc
chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của
dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ
và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế.
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm
máu, thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng
bệnh cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh

trong các phòng xét nghiệ m như: bệnh phẩ m và dụng cụ đựng,
dính bệnh phẩm.


7

- Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ
thể người: rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.
*Chất thải hóa học nguy hại:
- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.
- Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế
- Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ
dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị
bằng hóa trị liệu.
- Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế
thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc
quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia
xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).
* Chất thải phóng xạ:
- Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát
sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất.
- Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong
chẩn đoán và điều trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT
ngày 24 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
* Bình chứa áp suất:
Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ
gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt.
* Chất thải thông thường: là chất thải không chứa các yếu tố lây
nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh

cách ly).
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai
lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy
xương


8

kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học
nguy hại.
- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật
liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh . [9]
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tính chất của chất thải y tế
1.1.3.1. Nguồn gốc phát sinh
- Theo Qui chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y tế) [9] thì chất thải y tế là
vật chất ở thể rắn, lỏng và khí, được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất
thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.
Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức
khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất
thải này không được tiêu hủy hoàn toàn.
- Các chất thải rắn y tế nguy hại bao gồm:
+ Chất thải lây nhiễm sắc nhọn (bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây
truyền dịch, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và
các vật sắc nhọn khác), chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (bông, băng,
gạc); chất thải có nguy cơ lây nhiễm (bệnh phẩm và dụng cụ đựng dính
bệnh phẩm); chất thải giải phẫu (các mô, cơ quan, bộ phân cơ thể người,
rau thai, bào thai); chất thải hóa học nguy hại (dược phẩm quá hạn, kém
phẩm chất không còn khả năng sử dụng, chất hóa học nguy hại sử dụng

trong y tế), chất thải chứa kim loại nặng (thủy ngân từ nhiệt kế, huyết áp kế
bị vỡ)..
- Chất thải lỏng y tế nguy hại:
+ Được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn (từ các phòng phẫu
thuật, thủ thuật, xét nghiệm, thí nghiệm...) và sinh hoạt của nhân viên bệnh
viện,


9

bệnh nhân và người chăm nuôi (từ các nhà vệ sinh, giặt giũ, từ việc làm vệ
sinh phòng bệnh.
+ Đối với nước thải bệnh viện ngoài những yếu tố ô nhiễm thông
thường như chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn thông thường còn
có những chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các vi khuẩn gây bệnh,
chế phẩm thuốc, chất khử trùng, các dung môi hóa học, dư lượng thuốc
kháng sinh, các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong quá trình chẩn đoán và
điều trị.
- Chất thải thông thường (hay chất thải không nguy hại):
Là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại,
phóng xạ, dễ cháy nổ, bao gồm:
+ Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng
bệnh cách ly)
+ Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế (chai, lọ thủy
tnh, chai lọ huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xương
kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học
nguy hại); chất thải phát sinh từ các công việc hành chính (giấy, báo, tài liệu,
túi nilon...); chất thải ngoại cảnh (lá cây, rác ở các khu vực ngoại cảnh).
1.1.3.2. Thành phần chất thải rắn y tế
- Quy chế Quản lý chất thải Y tế do Bộ Y tế [9] ban hành nêu chi tiết

các nhóm và các loại chất thải y tế phát sinh. Căn cứ vào các đặc điểm lý học,
hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được
phân thành 5 nhóm:
+ Chất thải lây nhiễm,
+ Chất thải hóa học nguy hại,
+ Chất thải phóng xạ,
+ Bình chứa áp suất và
+ Chất thải thông thường.


×