Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.35 KB, 68 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1

Chuyên đề tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 7
CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NƯỚC
THẢI CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔ THỊ......................................................................9
1.1. Một số vấn đề chung về nước thải công nghiệp ở đô thị..............................9
1.1.1. Nước thải......................................................................................................9
1.1.1.1. Khái niệm..................................................................................................9
1.1.1.2. Phân loại....................................................................................................9
1.1.2. Khái niệm về nước thải công nghiệp..........................................................9
1.1.3. Đặc điểm của nước thải công nghiệp.......................................................10
1.1.4. Phân loại nước thải công nghiệp..............................................................10
1.1.4.1. Theo mức độ ô nhiễm.............................................................................11
1.1.4.2. Theo ngành nghề sản xuất.....................................................................11
1.1.5. Tác động của nước thải công nghiệp đến chất lượng môi trường.........12
1.2. Quản lý nước thải công nghiệp ở đô thị......................................................15
1.2.1. Khái niệm...................................................................................................15
1.2.2. Các chủ thể quản lý...................................................................................15
1.2.2.1. Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan về nước thải công nghiệp....15
1.2.2.2. Hệ thống quản lý nước thải công nghiệp..............................................16
1.2.3. Các đối tượng quản lý...............................................................................17
1.2.3.1. Phương pháp xử lý lý học......................................................................18
1.2.3.2. Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý...................................................20
1.2.3.3. Phương pháp sinh học...........................................................................21
1.2.4. Các công cụ để quản lý..............................................................................22
1.2.4.1. Công cụ chính sách.................................................................................22


1.2.4.2. Công cụ kinh tế.......................................................................................27
1.2.4.3. Công cụ kĩ thuật.....................................................................................30
1.2.4.4. Công cụ giáo dục, truyền thông.............................................................31
1.2.5. Một số phương pháp xác định thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp................................................................................................................... 31
1.2.5.1. Lấy mẫu để xác định chất lượng nước thải áp dụng theo hướng dẫn
của các tiêu chuẩn quốc gia sau đây..................................................................31

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2

Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.5.2. Phương pháp xác định giá trị các thông số kiểm soát ô nhiễm trong
nước thải công nghiệp thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế sau
đây........................................................................................................................31
1.3. Vai trị của cơng tác quản lý nước thải cơng nghiệp đối sự phát triển của
đô thị..................................................................................................................... 33
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG
NGHIỆP THĂNG LONG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.............35
2.1. Giơí thiệu chung về khu công nghiệp Thăng Long....................................35
2.1.1. Tổng quan chung.......................................................................................35
2.1.2. Cơ cấu ngành nghề....................................................................................36
2.2. Thực trạng về việc quản lý nước thải tại khu công nghiệp Nam Thăng

Long trên địa bàn thành phố Hà Nội.................................................................38
2.2.1. Nguồn gốc nước thải của KCN.................................................................38
2.2.2. Thành phần, tính chất nước thải tại KCN...............................................39
2.2.3. Công nghệ xử lý nước thải được sử dụng tại KCN.................................41
2.2.3.1. Công nghệ áp dụng.................................................................................41
2.2.3.2. Đánh giá công nghệ................................................................................44
2.2.4. Thực trạng quản lý nước thải tại KCN....................................................44
2.2.5. Đánh giá chất lượng nước thải tại KCN..................................................46
2.2.6. Các tác động của nước thải KCN.............................................................47
2.2.6.1. Tác động đến môi trường nước.............................................................47
2.2.6.2. Tác động đến môi trường sống..............................................................48
2.3. Tình hình quản lý nhà nước về môi trường đối với KCN.........................48
2.3.1. Công tác quy hoạch phát triển KCN........................................................48
2.3.2. Công tác xây dựng, ban hành văn bản và tuyên truyền phổ biến pháp
luật về môi trường đối với KCN.........................................................................49
2.3.3. Công tác thanh tra, xác nhận về môi trường đối với các cơ sở hoạt động
sản xuất trong KCN...........................................................................................49
2.3.4. Tình hình chấp hành pháp luật về môi trường của KCN.......................50
2.3.5. Đánh giá công tác quản lý nước thải tại KCN.........................................51
2.4. Những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nước thải công nghiệp trên
địa bàn thành phố Hà Nội...................................................................................51

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

3


Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NƯỚC
THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.................53
3.1. Kinh nghiệm của một số KCN về vấn đề xử lý nước thải công nghiệp....53
3.1.1. Khu công nghiệp Tân Tạo........................................................................53
3.1.2. Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP).....................................55
3.1.3. Khu công nghiệp Linh Trung 1................................................................56
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý nước thải công nghiệp ở đô thị......58
3.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách................................................................58
3.2.2. Giải pháp về tài chính...............................................................................60
3.2.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục........................................................61
3.2.4. Một số giải pháp khác...............................................................................62
3.3. Một số kiến nghị và đề xuất.........................................................................63
3.3.1. Đối với các cơ quan chức năng và Ban quản lý KCN.............................63
3.3.1.1. Đối với Sở Tài Nguyên Và Môi Trường................................................63
3.3.1.2. Đối với UBND các quận có KCN hoạt động.........................................63
3.3.1.3. Đối với Ban Quản Lý khu công nghiệp.................................................64
3.3.2. Đối với các cơ sở sản xuất trong KCN.....................................................64
KẾT LUẬN..........................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................67

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


4

Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cơ giáo trong Khoa Môi trường và Đô thị cũng như các anh chị đang làm
việc tại Phòng Nghiên cứu Kinh tế đô thị và Hạ tầng kĩ thuật
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Kim Hoàng,
người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em trong suốt q
trình nghiên cứu và hồn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Kinh tế Xây dựng đã cho phép và tạo
điều kiện thuận lợi để em thực tập tại đây. Em xin gửi lời cảm ơn đến chú Nguyễn
Quốc Tuấn, Trưởng phòng Kinh tế đô thị cùng các anh chị đã giúp đỡ em rất
nhiều trong quá trình viết chuyên đề và thu thập số liệu.
Việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tại khu công
nghiệp Thăng Long trên địa bàn thành phố Hà Nội không phải là một vấn đề mới
mẻ nhưng nó vẫn còn nhiều bất cập, khó giải quyết. Trong quá trình nghiên cứu
em đã dành nhiều thời gian và tâm hút nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót do hạn chế về kiến thức, trình đợ. Vậy nên em rất mong sự chỉ giáo, đóng góp
của các thầy cơ giáo để em có thể tiếp tục bổ sung, hồn thiện bài nghiên cứu với
nội dung ngày càng tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Phan Thị Trang

Phan Thị Trang


Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

5

Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các chất gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp.
Bảng 1.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
Bảng 1.3. Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận n ước
thải
Bảng 1.4. Hệ số Kq ứng vớidung tích của nguồn tiếp nhận nước thải
Bảng 1.5. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf
Bảng 1.6. Mức thu phí nước thải công nghiệp
Bảng 2.1. Danh sách các cơ sở sản xuất kinh doanh tại khu công nghiệp
Thăng Long (tính đến tháng11/2011)
Bảng 2.2. Các thông số nước thải đầu vào và ra của KCN
Bảng 2.3. Bảng các chỉ tiêu xử lý nước thải

Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể của hệ thống quản lý nước thải công nghiệp ở một số
đô thị lớn ở Việt Nam
Hình 1.2. Sơ đồ phương pháp xử lý lý học
Hình 1.3. Hệ thống keo tụ tạo bông kết hợp với bể lắng Lamella
Hình 2.1. Khu công nghiệp Thăng Long
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên tắc hệ thống thoát nước khu công nghiệp
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải ở KCN Thăng Long
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Tân Tạo

Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ HTXLNT khu công nghiệp Việt Nam - Singapore
Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ HTXLNT khu công nghiệp Linh Trung 1

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

6

Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BQL
: Ban quản lý
BTNMT
: Bộ Tài nguyên môi trường
BVMT
: Bảo vệ môi trường
CCN
: Cụm công nghiệp
CN
: Công nghiệp
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
ĐTM
: Đánh giá tác động môi trường
GTCC
: Giao thông công chính

KCN
: Khu công nghiệp
KHCN
: Khoa học công nghệp
KKT
: Khu kinh tế
KT-XH
: Kinh tế-Xã hội
NĐ-CP
: Nghị định Chính phủ
QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TP
: Thành phố
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TN&MT
: Tài nguyên và môi trường
TT-BTNMT : Thông tư-Bộ Tài nguyên môi trường
UBND
: Uỷ ban nhân dân
VBPL
: Văn bản pháp luật

Phan Thị Trang


Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

7

Chuyên đề tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã
có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là tại các thành phố lớn. Thực tiễn cho thấy,
các KCN có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hợi ở Việt
Nam. Các KCN là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng, công nghiệp, tăng khả
năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh
xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên, bên
cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển các KCN ở Việt Nam đang
phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải, nước
thải và khí thải công nghiệp.. Hàng ngày từ hoạt động sản x́t, kinh doanh ở các
khu cơng nghiệp lớn thì mợt khối lượng nước thải khổng lồ được thải ra. Tuy
nhiên tình trạng quy hoạch các khu đơ thị chưa gắn với vấn đề xử lý nước thải nên
ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp, các thành phố lớn đang ở mức báo
động.Trong tổng số gần 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60%khu công
nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Ngay cả tại thủ đô Hà Nội- bộ
mặt của đất nước, tính trạng nước thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và
làm mất mỹ quan thành phố vẫn đang diễn ra hàng ngày. Giải quyết thực trạng này
là một yêu cầu cấp bách. Từ đó em đã đi vào nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải
pháp quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long trên địa bàn thành phố Hà

Nội.” với hi vọng sẽ góp phần vào quá trình giải quyết những bức xúc hiện nay và
tìm ra phương án giải quyết cho vấn đề này.
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận cho việc phân tích và đánh giá công tác quản lý nước thải
công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng quản lý nước xả thải tại khu công nghiệp Thăng Long.

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

8

Chuyên đề tốt nghiệp

- Đưa ra kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước
thải tại các khu công nghiệp lớn.

III. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sử dụng trong quá trình làm chuyên đề:
- Phương pháp tổng hợp phân tích: Phương pháp này thực hiện trên cơ sở phân
tích, đánh giá, tổng hợp các tài liệu liên quan để làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra
trong đề tài.
- Thu thập, sử dụng các số liệu, văn bản có liên quan.
- Phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp khác.
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nước thải

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: khu công nghiệp Thăng Long
+ Phạm vi thời gian: năm 2007 đến năm 2011
V. Cấu trúc đề án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về quản lý nước thải công nghiệp ở đô thị
Chương II: Thực trạng quản lý nước thải tại khu công nghiệp Thăng Long trên địa
bàn thành phố Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp tăng cường quản lý nước thải công nghiệp trên địa
bàn thành phố Hà Nội

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

9

Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NƯỚC
THẢI CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔ THỊ
1.1. Một số vấn đề chung về nước thải công nghiệp ở đô thị
1.1.1. Nước thải
1.1.1.1. Khái niệm
Theo TCVN 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là nước đã được thải ra
sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong mợt quá trình cơng nghệ và khơng cịn
giá trị trực tiếp đới với quá trình đó.

Ngoài ra, người ta cịn định nghĩa: Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá
trình sử dụng của con người và đã làm thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
1.1.1.2. Phân loại
Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng:
- Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các khu dân cư, khu vực hoạt động
thương mại, khu vực công sở, trường học và các cơ sở tương tụ khác.
- Nước thải cơng nghiệp: hay cịn gọi là nước thải sản xuất là nước thải từ các nhà
máy đang hoạt động hoặc các khu chế xuất…
- Nước thấm qua: là lượng nước thấm vào hệ thống ống bằng nhiều cách khác
nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố ga.
- Nước thải tự nhiên: nước mưa được xem như là nước thải tự nhiên, ở những
thành phố hiện đại chúng được thu gom theo hệ thống riêng
- Nước thải đô thị: là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong hệ thống cống thoát
của một thành phố, thị xã; đó là hỗn hợp của các loại nước thải trên.
1.1.2. Khái niệm về nước thải công nghiệp
Theo QCVN 40:2011/BTNMT: Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ
quá trình cơng nghệ của cơ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau đây gọi chung là
cơ sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải của
cơ sở công nghiệp.
Ngoài ra còn có cách định nghĩa khác: nước thải cơng nghiệp là nước thải được
sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất như nước
thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nghân
viên.

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


10

Chuyên đề tốt nghiệp

1.1.3. Đặc điểm của nước thải công nghiệp
- Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư; sông, suối,
khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng
xác định.
- Nước thải của khu công nghiệp gồm hai loại chính: nước thải sinh hoạt từ các
khu văn phòng và nước thải sản xuất từ các nhà máy sản xuất trong khu công
nghiệp.
- Nước thải công nghiệp rất đa dạng và khác nhau về thành phần cũng như lượng
phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ngành nghề của các cơ sở sản x́t trong
khu cơng nghiệp, loại hình cơng nghiệp, loại hình cơng nghệ sử dụng, tính hiện đại
của cơng nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình đợ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ
công nhân viên…
- Thành phần nước thải của các khu công nghiệp chủ yếu bao gồm: các chất rắn lơ
lửng (SS), hàm lượng chất hữu cơ (BOD, COD), kim loại nặng, các chất dinh
dưỡng (hàm lượng tổng nito, tổng photpho…)
- Tính chất đặc trưng của nước thải:
+ Nước thải bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ với nồng độ cao: như các ngành công
nghiệp chế biến da, nấu thép thủy hải sản, nước thải sinh hoạt…
+ Nước thải bị ô nhiễm bởi chất béo, dầu mỡ, nước có màu và mùi khó chịu: như
các ngành công nghiệp chế biến da, thủy hải sản, điện tử, cơ khí chính xác, dệt
nhuộm, thuộc da….
+ Nước thải sinh hoạt: từ nhà bếp, khu sinh hoạt chung, toilet trong khu vực, khu
vui chơi giải trí, dịch vụ, khới văn phịng làm việc có thể gây ô nhiễm bởi các chất
hữu cơ dạng lơ lửng và hòa tan chứa nhiều vi trùng.
1.1.4. Phân loại nước thải công nghiệp

Có rất nhiều cách để phân loại nước thải cơng nghiệp, bởi vì nước thải cơng
nghiệp rất đa dạng về lượng cũng như tính chất, nó tùy thuộc vào các ́u tớ như:
loại hình cơng nghiệp, loại hình công nghệ, công suất hoạt động, … do tính chất
đa dạng đó nên mỗi loại nước thải có một công nghệ xử lý riêng. Mặt khác ngành
công nghiệp với đa dạng các loại hình sản xuất kinh doanh, đồng nghĩa với việc
cũng có đa dạng các loại nước thải công nghiệp được thải ra hàng ngày. Chính vì
vậy có 2 cách phân loại nước thải công nghiệp phổ biến nhất, đó là theo mức độ ô
nhiễm của nước thải và theo ngành nghề sản xuất.
Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

11

Chuyên đề tốt nghiệp

1.1.4.1. Theo mức độ ô nhiễm
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản x́t cơng
nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước
thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân
viên. Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng
phát thải và phụ tḥc vào nhiều ́u tớ: loại hình cơng nghiệp, loại hình cơng
nghệ sử dụng, tính hiện đại của cơng nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình đợ quản lý
của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên. Chính vì vậy trong nước thải sản śt
cơng nghiệp được chia ra làm 2 loại:
- Nước thải sản xuất bẩn, là nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất sản phẩm, xúc
rửa máy móc thiết bị, từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên, loại nước này

chưa nhiều tạp chất, chất độc hại, vi khuẩn, ...
- Nước thải sản xuất không bẩn là loại nước sinh ra chủ yếu khi làm nguội thiết bị,
giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước cho nên loại nước thải này
thường được quy ước là nước sạch
1.1.4.2. Theo ngành nghề sản xuất
Theo cách phân chia này thì mợt sớ loại nước thải của các ngành công nghiệp
thường gặp và gây không ít đau đầu cho người dân cũng như các nhà chức trách
trong việc kiểm soát nó là:
- Nước thải sản xuất bột ngọt
- Nước thải sản xuất Càfe
- Nước thải sản xuất Bia
- Nước thải sản xuất Đường
- Nước thải sản xuất Giấy
- Nước thải sản xuất Cao su
- Nước thải ngành Xi mạ
- Nước thải ngành Khoáng sản
- Nước thải ngành Dệt nhuộm
Mỗi loại nước thải của mỗi ngành công nghiệp có một đặc tính riêng, tuy nhiên
các thành phần chính của nước thải khiến ta phải quan tâm hơn trong việc xử lý nó
bao gồm: kim loại nặng, dầu mỡ( chủ yếu trong nước thải ngành xi mạ), chất hữu
cơ khó phân hủy (có trong nước thải sản xuất dược phẩm, nông dược,dệt nhuộm
…). Các thành phần này khơng những khó xử lý mà cịn đợc hại đối với con người
Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

12


Chuyên đề tốt nghiệp

và môi trường sinh thái. Quy mô hoạt động sản xuất càng lớn thì lượng nước càng
nhiều kéo theo lượng xả thải cũng càng nhiều. Bên cạnh đó, các thành phần khác
trong nước thải công nghiệp tuy không phải là nguy hiểm nhưng nếu quá nhiều và
không được xử lý đúng cách cũng là mối đe dọa lớn đối với nguồn nước và môi
trường.
1.1.5. Tác động của nước thải công nghiệp đến chất lượng môi trường
Ngành công nghiệp làm nhiễm bẩn nguồn nước khi nước thải từ nhà máy có lẫn
các hóa chất độc hại( axit, acsenic…), dầu mỡ, chất hữu cơ( photpho, nitrat từ
công nghiệp chế biến thực phẩm ), kim loại nặng( Cu, Hg, Mn…), than, nhiệt( từ
nước làm mát máy móc, nhiệt độ quá cao ) và các chất phóng xạ. Ở các nước công
nghiệp( chủ yếu là các q́c gia phát triển ) địi hỏi các ngành công nghiệp xả
nước vào mạng lưới thoát nước phải đạt tiêu chuẩn nước thải, nghĩa là phải có xử
lý ngay trong dây chuyền công nghệ đảm bảo không gây ô nhiễm để ngăn chặn
nguồn gây ô nhiễm. Tuy vậy, ở các nước đang phát triển như Việt Nam thì rất khó
tiếp cận cộng nghệ xử lý nước thải hiện đại do ngành cơng nghiệp vẫn cịn phân
tán quy mơ nhỏ, nên không đủ sức đầu tư cho xử lý.
Nước thải của khu công nghiệp gồm hai loại chính: nước thải sinh hoạt từ các
khu văn phòng và nước thải sản xuất từ các nhà máy sản xuất trong khu công
nghiệp. Đặc tính nước thải sinh hoạt thường là ổn định so với nước thải sản xuất.
Nước thải sinh hoạt ô nhiễm chủ yếu bởi các thông số BOD 5, COD, SS, Tổng N,
Tổng P, dầu mỡ - chất béo. Còn các thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp chỉ
xác định được ở từng loại hình và cơng nghệ sản xuất cụ thể. Tuy vậy nước thải
công nghiệp bao gồm nhiều thành phần rất độc hại đối với con người và môi
trường. Nếu không xử lý cục bộ mà chảy chung vào đường cống thoát nước, các
loại nước thải này sẽ gây ra hư hỏng đường ống, cống thoát nước. Và nếu khơng
được xử lý cục bợ thì khi nước thải công nghiệp chảy ra môi trường ngoài bằng
cách ngấm qua lịng đất hay chảy ra các dịng sớng thì sẽ gây nguy hiểm tới môi

trường sống.
Bảng 1.1. Các chất gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp.
( Nguồn: Wastewater Engineering: Treatment, Diposal, Reuse, 1989 )

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

13

Chuyên đề tốt nghiệp

Chất gây ô nhiễm

Nguyên nhân được xem là quan trọng

Các chất rắn lơ lửng

Tạo nên bùn lắng và môi trường yếm khí khi nước thải chưa xử
lư được thải vào môi trường. Biểu thị bằng đơn vị mg/L.

Các chất hữu cơ có thể Bao gồm chủ yếu là carbohydrate, protein và chất béo. Thường
phân hủy bằng con đường được đo bằng chỉ tiêu BOD và COD. Nếu thải thẳng vào nguồn
sinh học
nước, quá tŕnh phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt oxy ḥa tan
của nguồn nước.
Các mầm bệnh


Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây
bệnh trong nước thải. Thông số quản lư là MPN (Most
Probable Number).

Các dưỡng chất

N và P cần thiết cho sự phát triển của các sinh vật. Khi được
thải vào nguồn nước nó có thể làm gia tăng sự phát triển của
các loài không mong đợi. Khi thải ra với số lượng lớn trên mặt
đất nó có thể gây ô nhiễm nước ngầm.

Các chất ô nhiễm nguy hại Các hợp chất hữu cơ hay vô cơ có khả năng gây ung thư, biến
dị, thai dị dạng hoặc gây độc cấp tính.
Các chất hữu cơ khó phân Không thể xử lý được bằng các biện pháp thông thường. Ví dụ
hủy
các nông dược, phenols...
Kim loại nặng

Có trong nước thải thương mại và công nghiệp và cần loại bỏ
khi tái sử dụng nước thải. Một số ion kim loại ức chế các quá
tŕnh xử lư sinh học

Chất vơ cơ ḥịa tan

Hạn chế việc sử dụng nước cho các mục đích nông, công
nghiệp

Nhiệt năng


Làm giảm khả năng băo ḥa oxy trong nước và thúc đẩy sự phát
triển của thủy sinh vật

Ion hydrogen

Có khả năng gây nguy hại cho TSV

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

14

Chuyên đề tốt nghiệp

Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 do Bộ tài nguyên và môi trường
công bố ngày 1/6/2010, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô
nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp, nếu không được
giải quyết tốt sẽ gây ra thảm họa về môi trường và biến đổi khí hậu, tác động
nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe cộng đồng hiện tại và tương lai, phá hỏng
những thành tựu công nghiệp nói riêng và triển kinh tế, tiến bộ xã hợi nói chung ở
Việt Nam.
Tình trạng ơ nhiễm khơng chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông mà lan lên tới cả
phần thượng lưu. Kết quả quan trắc chất lượng cả 3 lưu vực sông Đồng Nai, Nhuệ
- Đáy và sông Cầu đều cho thấy bên cạnh nguyên nhân do tiếp nhận nước thải sinh
hoạt, những khu vực chịu tác động của nước thải KCN có chất lượng nước sông bị
suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu cao hơn quy định nhiều lần.

Khoảng 70% trong số hơn một triệu m3 nước thải/ngày từ các khu công nghiệp
(KCN) được xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi
trường. Có đến 57% số KCN đang hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước thải tập
trung. Đây là những con số báo động về thực trạng môi trường tại các KCN Việt
Nam. Tính đến tháng 10/2009, toàn quốc có khoảng 223 KCN được thành lập theo
Quyết định của Chính phủ. Trong đó, 171 KCN đã đi vào hoạt động, với tổng diện
tích đất gần 57.300ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 46%.
Thực tiễn cho thấy, các KCN có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hợi ở Việt Nam. Các KCN là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng,
công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển
công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao
động. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển các KCN
ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do
chất thải, nước thải và khí thải cơng nghiệp.
Ơ nhiễm mơi trường từ các KCN ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh
thái tự nhiên. Đặc biệt, nước thải không qua xử lý của các KCN xả thải trực tiếp
vào môi trường gây thiệt hại không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp và
nuôi trồng thủy sản tại các khu vực lân cận. Theo các chuyên gia môi trường, sự
gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần đây là rất lớn. Lượng nước
thải từ các KCN phát sinh lớn nhất ở khu vực Đông Nam Bộ, chiếm 49% tổng
lượng nước thải các KCN và thấp nhất ở khu vực Tây Nguyên là 2%. Hiện nay, tỷ
Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

15


Chuyên đề tốt nghiệp

lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm
khoảng 43%, nhiều KCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng tỷ lệ đấu
nối của các doanh nghiệp trong KCN còn rất thấp. Thực trạng trên đã dẫn đến việc
phần lớn nước thải của các KCN khi xả ra môi trường đều có có các thông số ô
nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy định.
Bên cạnh đó, các xí nghiệp nhỏ cũng gây ô nhiễm nặng cho nguồn nước, bởi
chúng khó kiểm soát và kiến thức về môi trường, an toàn rất kém. Mặt khác tại
đây thì các nhà máy cũ không có hoặc không phù hợp phần xử lý nước thải đợc
hại nhưng vẫn đang phổ biến vì lý do kinh tế.
Cơng tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều tồn tại như: phân cấp trong hệ thống quản
lý môi trường KCN chưa rõ ràng, tỷ lệ xây dựng và vận hành các cơng trình xử lý
mơi trường tại các KCN cịn thấp.... Năm 2010, Tổng cục mơi trường đã tiến hành
thanh tra, kiểm tra diện rộng tại các KCN, đặc biệt là kiểm tra chặt chẽ các lưu vực
sông lớn của Việt Nam, bởi muốn chặn đứng ô nhiễm lưu vực sơng thì phải chặn
đứng nguồn thải ra sông.
1.2. Quản lý nước thải công nghiệp ở đô thị
1.2.1. Khái niệm
Quản lý nước thải công nghiệp là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương
hướng và mục đích xác định bằng các biện pháp, cách thức của một chủ thể (con
người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v.v...) đối với một đối tượng nhất
định (nước thải tại các khu công nghiệp) nhằm khôi phục, duy trì và cải thiện tớt
hơn mơi trường tại các khu công nghiệp nói riêng và môi trường sống của con
người ở đô thị nói chung trong những khoảng thời gian dự định.
Bản chất của việc quản lý nước thải công nghiệp là hạn chế hành vi vô ý thức
hoặc có ý thức của con người trong quá trình sớng , sản xuất - kinh doanh tại các
khu công nghiệp gây tác động đến môi trường nước chủ yếu (các hành vi có tác
động xấu đến môi trường ) để tạo ra được môi trường ổn định, luôn ở trạng thái
cân bằng.

1.2.2. Các chủ thể quản lý
1.2.2.1. Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan về nước thải công nghiệp
- TCVN 6981: 2001 : Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào
vực nước song dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
- QCVN 11: 2008/ BTNMT – Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản
Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

16

Chuyên đề tốt nghiệp

- QCVN 24: 2009/ BTNMT – Nước thải công nghiệp
- QCVN 40:2011/BTNMT – Nước thải công nghiệp
1.2.2.2. Hệ thống quản lý nước thải công nghiệp
- Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý nước thải công nghiệp ở một số đô thị lớn
tại Việt Nam
Quản lý nước thải công nghiệp là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường
sống của con người mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý nước thải
công nghiệp thích hợp mới có thể xử lý kịp thời và có hiệu quả.
Bộ Tài nguyên Môi trường

Bộ Xây dựng

Sở GTCC


UBND thành phố

Sở Tài nguyên Môi trường

Công ty Môi trường đô thị
Chiến lược,
đề xuất luât
pháp xử lý
nước thải

Thu gom, vận chuyển
xử lý,
tiêu hủy
Nước thải CN
Các hoạt động công nghiệp
(nguồn tạo ra nước thải CN)

UBND
các cấp dưới
Quy tắc,
quy chế
xử lý nc
thải CN

Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể của hệ thống quản lý nước thải công nghiệp ở một số
đô thị lớn ở Việt Nam
( Nguồn : Bộ Tài nguyên và Môi trường )
- Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý nước thải công
nghiệp
Bộ Tài nguyên và Môi trường

+ Chủ trì, phới hợp với Bợ ngành liên quan đánh giá tình hình triển khai quy định
của pháp luật về sử dụng đất, bồi thường giải phóng mặt bằng đối với KKT, KCN,
CCN; tổng hợp vướng mắc của địa phương, doanh nghiệp
Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

17

Chuyên đề tốt nghiệp

+ Chủ trì, phới hợp với Bợ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương và các Bộ,
ngành liên quan tổ chức rà soát, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường của các
KKT, KCN, CCN, đặc biệt là đối với các KCN đã có dự án đầu tư hoạt động sản
x́t kinh doanh nhưng chưa có cơng trình xử lý nước thải tập trung để có biện
pháp kịp thời chấn chỉnh, yêu cầu các KCN này hoàn thành hệ thống xử lý nước
thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường.
+ Vạch ra các chiến lược quản lý môi trường.
+ Tư vấn cho nhà nước đề ra các bộ luật, bộ tiêu chuẩn, các chính sách.
+ Xây dựng các chương trình quản lý môi trường trong toàn quốc.
Bộ khoa học công nghệ và môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải
thiện môi trường chung cho cả nước, tư vấn cho nhà nước trong việc đề xuất luật
lệ chính sách quản lý môi trường quốc gia.
Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý nước
thải công nghiệp, Ban hành các tiêu chuẩn về quản lý đô thị và các khu công
nghiệp.
Ủy ban Nhân dân thành phố chỉ đạo Ủy ban nhân dân các quận, huyện, Sở Khoa

học Công nghệ và Môi trường và Sở Giao thông Công chính thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp
về bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế
cụ thể trong việc bảo vệ môi trường của thành phố, chiến lược quản lý môi trường
của địa phương, chiến lược quản lý nước thải tại các khu công nghiệp
Sở Giao thông Công chánh: trực tiếp chỉ đạo Công ty Môi trường Đô thị của thành
phố.
Sở Tài nguyên: trực tiếp chỉ đạo Công ty Môi trường Đô thị của thành phố
Công ty Môi trường đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý nước
thải công nghiệp, bảo vệ vê sinh môi trường thành phố theo chức trách được Sở
Giao Thông Công Chính thành phố giao
1.2.3. Các đối tượng quản lý
Đối tượng quản lý chủ yếu là nguồn nước thải công nghiệp và các công nghệ xử
lý nước thải được áp dụng tại các KCN. Các công nghệ xử lý nước thải đều dựa
trên một số phương pháp nhất định. Các phương pháp xử lý nước thải được chia
thành các loại sau:
- Phương pháp xử lý lý học
Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

18

Chuyên đề tốt nghiệp

- Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý
- Phương pháp xử lý sinh học.

1.2.3.1. Phương pháp xử lý lý học
Trong nước thải thường chứa các chất không tan ở dạng lơ lửng. Để tách các chất
này ra khỏi nước thải. Thường sử dụng các phương pháp cơ học như lọc qua song
chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng của trọng lực hoặc lực li tâm và
lọc. Tùy theo kích thước, tính chất lý hóa, nồng độ chất lơ lửng, lưu lượng nước
thải và mức độ cần làm sạch mà lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp.
- Song chắn rác
Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác. Tại đây các
thành phần có kích thước lớn (rác) như giẻ, rác, vỏ đồ hộp, rác cây, bao nilon…
được giữ lại. Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đây là bước
quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống
xử lý nước thải.
Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thơ, trung bình
và mịn. Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 – 100 mm và song
chắn rác mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 – 25 mm. Theo hình dạng có
thể phân thành song chắn rác và lưới chắn rác. Song chắn rác cũng có thể đặt cố
định hoặc di động.
Song chắn rác được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêng một
góc 45 – 600 nếu làm sạch thủ công hoặc nghiêng một góc 75 – 850 nếu làm sạch
bằng máy. Tiết diện của song chắn có thể trịn, vng hoặc hỡn hợp. Song chắn
tiết diện tròn có trở lực nhỏ nhất nhưng nhanh bị tắc bởi các vật giữ lại.
- Lắng cát
Bể lắng cát được thiết kế để tách các tạp chất vô cơ không tan có kích thước từ
0,2mm đến 2mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi
bào mịn, tránh tắc đường ớng dẫn và tránh ảnh hưởng đến các cơng trình sinh học
phía sau. Bể lắng cát có thể phân thành 2 loại: bể lắng ngang và bể lắng đứng. Vận
tớc dịng chảy trong bể lắng ngang không được vượt qua 0,3 m/s. Vận tốc này cho
phép các hạt cát, các hạt sỏ và các hạt vơ cơ khác lắng x́ng đáy, cịn hầu hết các
hạt hữu cơ khác không lắng và được xử lý ở các cơng trình tiếp theo.


Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

19

Chuyên đề tốt nghiệp

Bể ổn định
Bùn hoạt tính

denitrat hoá

Kết tủa
Chắn rác

Keo tụ và
kết tủa

Lọc nhỏ giọt
Tuyển
nổi
Phân huỷ
hiếu khí
hoặc kỵ
khí


Thu gom

Hồ hiếu khí
Hồ kỵ khí

Lọc cát

Chôn lấp

Lọc ly tâm

Đốt cháy ẩm

Lọc chân không

Đốt cháy khô

Hình 1.2. Sơ đồ phương pháp xử lý lý học
( Nguồn : ‘‘Thoát nước và xử lý nước thải’’- GS.TS Trần Hiểu Nhuệ, NXB Khoa
học và kĩ thuật, Hà Nội – 2001 )
- Lắng
Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải (bể lắng đợt
1) hoặc cặn được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bơng hay quá trình xử lý sinh
học(bể lắng đợt 2). Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang qua
bể với vận tốc không lớn hơn 0,01 m/s và thời gian lưu nước thừ 1,5 – 2,5 h. Các
bể lắng ngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước thải lớn hơn 15000
m3/ngày. Đối với bể lắng đứng, nóc thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ
dưới lên đến vách tràn với vận tốc từ 0,5 – 0,6 m/s và thời gian lưu nước trong bể
dao động khoảng 45 – 120 phút. Hiệu suất lắng của bể lắng đứng thường thấp hơn
bể lắng ngang từ 10 – 20 %.

- Tuyển nổi
Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

20

Chuyên đề tốt nghiệp

Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng rắn
hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng. Trong một số trường
hợp, quá trình này cịn được dùng để tách các chất hịa tan như các chất hoạt đợng
bề mặt. Trong xử lý nước thải, quá trình tuyển nổi thường được sử dụng để khử
các chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản của phương pháp này là
có thể khử hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ.
1.2.3.2. Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý
- Trung hòa
Nước thải chứa acid vơ cơ hoặc kiềm cần được trung hịa đưa pH về khoảng 6,5
– 8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo.
Trung hòa nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách: Trộn lẫn nước thải acid và
nước thải kiềm; Bổ sung các tác nhân hóa học; Lọc nước acid qua vật liệu có tác
dụng trung hòa; Hấp thụ khí acid bằng nước kiềm hoặc hấp thụ ammoniac bằng
nước acid.
- Kéo tụ- tạo bông
Trong nguồn nước, một phần các hạt thường tồn tại ở dạng các hạt keo mịn phân
tán, kích thước các hạt thường dao động từ 0,1 – 10 micromet. Các hạt này không
nổi cũng không lắng, và do đó tương đới khó tách loại. Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ

số diện tích bề mặt và thể tích của chúng rất lớn nên hiện tượng hóa học bề mặt trở
nên rất quan trọng. Theo nguyên tắc, các hạt nhỏ trong nước có khuynh hướng keo
tụ do lực hút Vander Waals giữa các hạt. Lực này có thể dẫn đến sự kết dính giữa
các hạt ngay khi khoảng cách giữa chúng đủ nhỏ nhờ va chạm. Sự va chạm xảy ra
nhờ chuyển động Brown và do tác động của sự xáo trộn. Tuy nhiên trong trường
hợp phân tán cao, các hạt duy trì trạng thái phân tán nhờ lực đẩy tĩnh điện vì bề
mặt các hạt mang tích điện, có thể là điện tích âm hoặc điện tích dương nhờ sự hấp
thụ có chọn lọc các ion trong dung dịch hoặc sự ion hóa các nhóm hoạt hóa.

Phan Thị Trang

Kinh tế đô thị 50



×