i
O
V
TRƢỜ
OT O
Ọ
NGUYỄN THỊ H NH
CỦ
TRƢỜ
T
ỆT
T
ƢỞ
S
T
ỮU HIỆU
T
T
ẬP TRÊ
Ị
P
Chuyên ngành : K TOÁN
Mã số : 60340301
LUẬ VĂ T
ƢỜ
SĨ
TOÁN
ƢỚNG DẪN KHOA HỌ : P S.TS. VÕ VĂ
ĐỒNG NAI- NĂM 2017
LỜI C
Ơ
Ị
ii
Trƣớc tiên, tác giả xin cảm ơn an giám hiệu, lãnh đạo Khoa sau đại học, Ban
chủ nhiệm khoa và quý Thầy/Cô giảng viên Khoa Kế Toán, trƣờng
ại học Lạc
Hồng đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến nhà giáo ƣu tú: P S.TS Võ Văn Nhị
đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn thạc sỹ “ ác
nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trƣờng
ao đẳng công lập trên địa bàn Thành Phố Hồ hí Minh”.
Tác giả xin trân thành cảm ơn
an giám hiệu, lãnh đạo phòng/ban, khoa và
các giảng viên, nhân viên của các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.H M đã
hỗ trợ tác giả đánh giá các ý kiến trong suốt quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong hội đồng đánh giá luận văn
đã đóng góp ý kiến quý báu để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến các anh, chị em bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.
TÁC GI LUẬ VĂ
NGUYỄN THỊ H NH
iii
Ờ
Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sỹ “ ác nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trƣờng
Thành Phố Hồ
ao đẳng công lập trên địa bàn
hí Minh” là do tác giả thực hiện với sự hƣớng dẫn khoa học của
P S.TS Võ Văn Nhị.
Số liệu và kết quả ở luận văn là trung thực, rõ ràng và chƣa đƣợc ai công bố
trong các công trình khoa học.
Các nội dung từ những nguồn tài liệu khác đƣợc tác giả kế thừa, tham khảo ở
trong luận văn đều đƣợc trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.
TÁC GI LUẬ VĂ
NGUYỄN THỊ H NH
iv
TÓ
TẮT UẬ VĂ
ề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các trường
Cao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM” nhằm mục đích xác định các nhân tố, đo
lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các
trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM. Từ đó, đƣa ra một số khuyến nghị
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trƣờng ao đẳng công lập
trên địa bàn Tp.HCM.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 bƣớc: nghiên cứu sơ bộ (bƣớc 1), tác
giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp thảo luận trực tiếp
với các chuyên gia có kinh nghiệm và hiểu biết về HTKSNB từ đó hình thành mô
hình nghiên cứu. Sau đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (bƣớc
2) với 38 biến quan sát (34 biến độc lập và 4 biến phụ thuộc) sử dụng thang đo Likert
5 điểm. Thông tin đƣợc thu thập thông qua việc phát phiếu khảo sát với phƣơng pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên. Số lƣợng phiếu khảo sát phát ra là 300, và thu về với 225
phiếu hợp lệ đƣợc đƣa vào phân tích định lƣợng.
Dữ liệu đƣợc mã hóa và đƣa vào phân tích trên phần mềm SPSS phiên bản
20.0. Công cụ hỗ trợ cho việc nghiên cứu là thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám
phá EFA, kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số ronbach’s Alpha, phân
tích tƣơng quan, hồi quy tuyến tính và phân tích hồi quy đa biến
Kết quả phân tích chứng minh có 5 nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB tại các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.H M đó là: môi trƣờng
kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông và giám sát.
Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các trƣờng
ao đẳng
công lập trên địa bàn Tp.HCM nhằm nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB tại đơn vị.
Ngoài kết quả đạt đƣợc, đề tài còn có một số hạn chế nhất định . Và đây cũng
chính là khe hở cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
v
Ụ
TRAN PH
Ụ
ÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜ
AM OAN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH M C BẢNG
DANH M C HÌNH
PHẦN MỞ ẦU ...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2
3. âu hỏi nghiên cứu .............................................................................................................. 2
4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 3
6. Ý nghĩa của luận văn ............................................................................................................ 3
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................................ 3
ƢƠ
1: TỔ
QU
Ê
ỨU
Ê QU
.............................................. 5
1.1. Các nghiên cứu công bố ở nƣớc ngoài .............................................................................. 5
1.1.1. ác nghiên cứu về HTKSN ..................................................................................... 5
1.1.2. ác nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng HTKSN ................................................ 6
1.2. ác nghiên cứu công bố ở trong nƣớc ............................................................................ 10
1.3. Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu và khe hổng nghiên cứu ........................ 12
1.3.1. Nhận xét các công trình nghiên cứu ......................................................................... 12
1.3.2. Khe hổng nghiên cứu ............................................................................................... 13
KẾT LUẬN HƢƠN 1....................................................................................................... 13
ƢƠ
2: Ơ SỞ Ý T UY T .................................................................................. 14
2.1. Một số vấn đề chung về HTKSN trong lĩnh vực công ................................................. 14
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của HTKSN
...................................................... 14
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của HTKSN khu vực công ................................ 16
2.1.3. Khái niệm về HTKSN lĩnh vực công. ................................................................... 17
2.1.4. Sự cần thiết của KSN khu vực công. ..................................................................... 18
2.1.5. ặc điểm tổ chức HTKSN trong lĩnh vực công. .................................................... 19
2.2. Tính hữu hiệu của HTKSN ........................................................................................... 20
vi
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tính hữu hiệu của HTKSN trong lĩnh vực công ..................... 20
2.3.1. Môi trƣờng kiểm soát ............................................................................................... 20
2.3.2. ánh giá rủi ro ......................................................................................................... 22
2.3.3. Hoạt động kiểm soát................................................................................................. 24
2.3.4. Thông tin truyền thông ............................................................................................. 25
2.3.5. Giám sát ................................................................................................................... 27
2.4. ác lý thuyết nền liên quan ............................................................................................. 27
2.4.1. Lý thuyết về tâm lý xã hội của tổ chức .................................................................... 28
2.4.2. Lý thuyết ủy nhiệm .................................................................................................. 28
2.4.3. Lý thuyết bất định của tổ chức ................................................................................. 29
2.4.4. Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên................................................................................... 30
KẾT LUẬN HƢƠN 2....................................................................................................... 31
ƢƠ
3: P ƢƠ
P
P
Ê
ỨU ............................................................... 32
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và qui trình nghiên cứu .......................................................... 32
3.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 32
3.1.2. Qui trình nghiên cứu ................................................................................................ 32
3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................................ 33
3.2.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................. 33
3.2.2. iả thuyết nghiên cứu .............................................................................................. 33
3.3. Xây dựng thang đo .......................................................................................................... 36
3.3.1. Thang đo nhân tố môi trƣờng kiểm soát .................................................................. 36
3.3.2. Thang đo nhân tố đánh giá rủi ro ............................................................................. 38
3.3.3. Thang đo nhân tố hoạt động kiểm soát .................................................................... 39
3.3.4. Thang đo nhân tố thông tin truyền thông ................................................................. 40
3.3.5. Thang đo nhân tố giám sát ....................................................................................... 40
3.3.6. Thang đo nhân tố tính hữu hiệu của HTKSN ........................................................ 41
3.4. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................................................. 42
3.4.1. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính .......... 42
3.4.2. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định lƣợng ....... 44
KẾT LUẬN HƢƠN 3....................................................................................................... 47
ƢƠ
4:
T QU
Ê
ỨU V
UẬ .............................................. 48
4.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng và đánh giá tính hữu hiệu HTKSN tại các trƣờng ao
đẳng công lập trên địa bàn Tp.H M ...................................................................................... 48
4.1.1. Thực trạng hoạt động các trƣờng ao đẳng công lập Tp.H M ............................... 48
vii
4.1.2. Thực trạng về HTKSN tại các trƣờng ao đẳng công lập .................................... 49
4.2. Kết quả nghiên cứu định tính xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu
HTKSN tại các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.H M ...................................... 50
4.3. Kết quả nghiên cứu định lƣợng và bàn luận ................................................................... 52
4.3.1. Kết quả thống kê mô tả ............................................................................................ 52
4.3.2. Kết quả đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng tính hữu hiệu HTKSN ........................ 58
KẾT LUẬN HƢƠN 4....................................................................................................... 77
ƢƠ
5:
T UẬ V
UY
Ị .............................................................. 78
5.1. Kết luận ........................................................................................................................... 78
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 79
5.2.1. Hàm ý chính sách ..................................................................................................... 79
5.2.2. Hàm ý quản trị .......................................................................................................... 80
KẾT LUẬN HƢƠN 5....................................................................................................... 89
T UẬ
U
........................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PH L C
viii
DANH MỤC CHỮ VI T TẮT
Kí hiệu
Tiếng Anh
ANOVA
Analysis of variance
COSO
Committee Of
Tiếng Việt
Phân tích phƣơng sai
Sponsoring Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ
Organization
về chống gian lận về báo cáo tài chính.
RR
EFA
ánh giá rủi ro
Exploratory
Factor Phân tích nhân tố khám phá
Analysis
GS
Giám sát
H KS
Hoạt động kiểm soát
INTOSAI
International Organization Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán
of
Supreme
Audit tối cao
Institutions.
HTKSNB
Hệ thống kiểm soát nội bộ
KSNB
Kiểm soát nội bộ
KMO
Kaiser – Meyer - Olkin
Môi trƣờng kiểm soát
MTKS
R
Rank
coefficient
correlation Hệ số tƣơng quan hạng
SHH
SPSS
Sự hữu hiệu của HTKSNB
Statistical Package of the Phần mềm máy tính phục vụ công tác
Social Sciences
phân tích thống kê
THH
Tính hữu hiệu
TTTT
Thông tin truyền thông
TVE
Total Variance Explained
Phƣơng sai trích
VIF
Variance inflation factor
Hệ số phóng đại phƣơng sai
VSA
Chuẩn mực kế toán Việt Nam
ix
DANH MỤC B NG
ảng 1.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trƣớc về tính hữu hiệu của HTKSN ............... 8
ảng 1.2. ịnh nghĩa và đo lƣờng các biến của các nghiên cứu trƣớc ................................... 9
ảng 3.1. Thang đo nhân tố môi trƣờng kiểm soát ............................................................... 37
ảng 3.2. Thang đo nhân tố đánh giá rủi ro .......................................................................... 38
ảng 3.3. Thang đo nhân tố hoạt động kiểm soát ................................................................. 39
ảng 3.4. Thang đo nhân tố thông tin truyền thông .............................................................. 40
ảng 3.5. Thang đo nhân tố giám sát .................................................................................... 41
ảng 3.6. Thang đo nhân tố tính hữu hiệu của HTKSN .................................................... 42
ảng 3.7. Số lƣợng cơ cấu mẫu khảo sát .............................................................................. 45
ảng 4.1. ác nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu HTKSN ........................................... 50
ảng 4.2. Kết quả nghiên cứu định tính các nhân tố ảnh hƣởng .......................................... 51
ảng 4.3. Thống kê mẫu khảo sát định lƣợng....................................................................... 52
ảng 4.4. Thống kê về giới tính ............................................................................................ 52
ảng 4.5. Thống kê về độ tuổi .............................................................................................. 53
ảng 4.6. Thống kê về vị trí công tác ................................................................................... 53
ảng 4.7. Thống kê về thâm niên công tác ........................................................................... 54
ảng 4.8. Thống kê các biến đo lƣờng nhân tố Môi trƣờng kiểm soát ................................. 55
ảng 4.9. Thống kê các biến đo lƣờng nhân tố ánh giá rủi ro ........................................... 56
ảng 4.10. Thống kê các biến đo lƣờng nhân tố Hoạt động kiểm soát ................................ 56
ảng 4.11. Thống kê các biến đo lƣờng nhân tố Thông tin truyền thông ............................. 57
ảng 4.12. Thống kê các biến đo lƣờng nhân tố iám sát ................................................... 58
ảng 4.13. Thống kê các biến đo lƣờng nhân tố Tính hữu hiệu HTKSN .......................... 58
ảng 4.14. ảng kiểm định ronbach Alpha thang đo Môi trƣờng kiểm soát ..................... 59
ảng 4.15. ảng kiểm định ronbach Alpha thang đo ánh giá rủi ro ............................... 60
ảng 4.16. ảng kiểm định ronbach Alpha thang đo Hoạt động kiểm soát ...................... 61
ảng 4.17. ảng kiểm định ronbach Alpha thang đo Thông tin truyền thông................... 62
ảng 4.18. ảng kiểm định ronbach Alpha thang đo iám sát ......................................... 63
ảng 4.19. ảng kiểm định ronbach Alpha thang đo Tính hữu hiệu của HTKSN ......... 63
ảng 4.20. ảng tổng hợp kết quả kiểm định thang đo nhân tố ........................................... 65
ảng 4.21. Hệ số KMO và kiểm định arlett biến độc lập .................................................. 66
ảng 4.22. Phƣơng sai trích cho thang đo biến độc lập ........................................................ 67
x
ảng 4.23. Hệ số KMO và kiểm định arlett biến phụ thuộc .............................................. 68
ảng 4.24. Phƣơng sai trích cho thang đo biến phụ thuộc .................................................... 68
ảng 4.25. Ma trận nhân tố biến phụ thuộc .......................................................................... 68
ảng 4.26. Hệ số R2 điều chỉnh ............................................................................................ 70
ảng 4.27. ANOVA cho kiểm định F ................................................................................... 70
ảng 4.28. ảng phân tích hồi quy tuyến tính bội ................................................................ 71
ảng 5.1. Thứ tự ảnh hƣởng của các nhân tố ........................................................................ 78
DANH MỤC HÌNH
xi
Hình 1.1. Mô hình mối liên hệ giữa KSN với hoạt động tài chính ....................................... 5
Hình 1.2. Mô hình mối quan hệ giữa KSN với hiệu quả KTN ........................................... 6
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................................. 33
Hình 4.1. iểu đồ tần số Histogram ...................................................................................... 73
Hình 4.2. iểu đồ phân tán phần dƣ Scatterplot ................................................................... 73
1
PHẦN MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngành giáo dục nƣớc ta đang trong giai đoạn thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo
dục trong giai đoạn 2010 -2020 với đề án “ ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Nội dung đổi mới: đổi mới về quản lý
giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới nội dung,
phƣơng pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lƣợng giáo dục; tăng cƣờng
nguồn lực đầu tƣ và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục; phát triển khoa học công nghệ
và khoa học giáo dục; nâng cao quan hệ hợp tác quốc tế.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc thay đổi quy chế tuyển sinh lên ại
học, ao đẳng của Bộ Giáo dục và
ào tạo đã gây không ít khó khăn cho các trƣờng
ao đẳng trong cả nƣớc nói chung, các trƣờng
ao đẳng công lập trên địa bàn
Tp.HCM nói riêng. Và hiện nay, công việc tuyển sinh lại càng khó khăn vì các
trƣờng ao đẳng chuyển từ Bộ giáo dục đào tạo sang Bộ Lao động thƣơng binh và xã
hội quản lý.
ứng trƣớc thách thức về việc tuyển sinh, khó khăn khi chuyển sang áp dụng
luật giáo dục nghề nghiệp. ác trƣờng cao đẳng trong cả nƣớc phải tự tạo dựng chiến
lƣợc riêng, tạo dựng những giải pháp cụ thể để có thể tồn tại và phát triển. Một trong
những giải pháp đƣợc đặc biệt quan tâm là việc tăng cƣờng tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ trong các trƣờng ao đẳng công lập với mục tiêu đảm bảo hệ
thống các trƣờng ao đẳng hoạt động hiệu quả, phát triển ổn định và bền vững.
Hệ thống kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu để kiểm soát và
điều hành hoạt động của đơn vị nhằm bảo đảm các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao
nhất. Ngoài ra, kiểm soát nội bộ c n là công cụ đắc lực trong việc kiểm soát và hạn
chế rủi ro có thể xảy ra với hoạt động của đơn vị nhƣ:
iảm bớt rủi ro trong việc
quản lý và bảo vệ tài sản, đảm bảo tính trung thực của các số liệu kế toán, đảm bảo
mọi cán bộ, công nhân viên chức phải tuân thủ nội quy, quy chế hoạt động của Nhà
trƣờng, đảm bảo sử dụng tối đa mọi nguồn lực.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả nhận thấy có khá nhiều đề tài nghiên cứu về
hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị hành chính sự nghiệp. Nhƣng chƣa có một
2
công trình nghiên cứu nào xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM. Do
đó, việc nghiên cứu tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ tại các trƣờng
ao đẳng là một nhu cầu cấp thiết hiện nay. Xuất
phát từ thực tiễn này, tác giả chọn đề tài “ ác nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trƣờng cao đẳng công lập trên địa bàn
Tp.H M” làm luận văn thạc sỹ của mình nhằm nâng cao năng lực quản lý của các
trƣờng, đảm bảo các trƣờng hoạt động có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu cung cấp nguồn
nhân lực chất lƣợng cho xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
M
t ut
qu t
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các
trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM.
M
-
t u
t
Xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến HTKSNB tại các trƣờng
ao đẳng
công lập trên địa bàn Tp.HCM.
-
o lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại
các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Giải quyết mục tiêu nghiên cứu ở trên, các câu hỏi nghiên cứu đƣợc tác giả
đƣa ra nhƣ sau:
Câu hỏi số 1: Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các
trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM?
Câu hỏi số 2: Những nhân tố này có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tính hữu hiệu
của HTKSNB tại các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM?
4.
ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đố tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các trƣờng Cao
đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại các trƣờng
Tp.HCM .
ao đẳng công lập trên địa bàn
3
Giới hạn về không gian và thời gian nghiên cứu:
-
Về không gian: Tác giả tiến hành khảo sát tại các trƣờng ao đẳng công lập trên
địa bàn Tp.HCM.
-
Về thời gian: khoảng thời gian để thực hiện việc khảo sát là 06 tháng
(từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 06 năm 2017)
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
P ươ
-
p
p
ứu định tính: Tổng kết các nghiên cứu trƣớc có liên quan
đến HTKSNB và tính hữu hiệu của HTKSNB, phỏng vấn chuyên gia có trình độ,
kinh nghiệm và liên quan trực tiếp đến lĩnh vực nghiên cứu để xác định các nhân
tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các trƣờng ao đẳng công lập
trên địa bàn Tp.HCM
P ươ
-
p
p
ứu đị
lượng:
o lƣờng các nhân tố tác động của các
nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các trƣờng
ao đẳng công lập trên
địa bàn Tp.HCM.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
-
Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các trƣờng
ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM.
o lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB
-
tại các trƣờng Cao đẳng trên địa bàn Tp.HCM.
-
Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo cho các trƣờng ao đẳng công lập trên địa
bàn Tp.HCM nói chung và các tác giả nghiên cứu về HTKSNB trong lĩnh vực
công nói chung.
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn bao gồm:
Phần mở đầu
Bao gồm các nội dung nhƣ: tính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn, kết cấu của luận văn.
Phần nội dung: gồm 5 chƣơng
C ươ
1:T ng quan các nghiên cứu liên quan
Trình bày các nghiên cứu liên quan đến KSNB, các nhân tố ảnh hƣởng đến
tính hữu hiệu của HTKSNB ở các nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam. Từ đó, rút ra các
4
kết qủa đạt đƣợc, tìm ra khe hổng trong các nghiên cứu trƣớc để tiếp tục nghiên cứu
trong luận văn.
C ươ
2: Cơ sở lý thuyết
Tác giả đƣa ra cơ sở lý luận về HTKSNB, tính hữu hiệu của HTKSNB, các lý
thuyết nền giải thích sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB.
C ươ
3: P ươ
p
p
ứu
Trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, nguồn dữ liệu,
cách chọn mẫu, các bƣớc phân tích và xử lý dữ liệu trong nghiên cứu.
Trong chƣơng này, tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên
cứu của luận văn
C ươ
4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Tác giả trình bày kết quả thu đƣợc trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lƣợng. Và bàn luận về kết quả thu đƣợc.
C ươ
5: Nhận xét và kiến nghị
Tác giả trình bày các vấn đề nhƣ: kết luận từ kết quả nghiên cứu, đƣa ra một
số gợi ý chính sách giúp nhà quản lý tăng cƣờng tính hữu hiệu của HTKSNB tại các
trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM
5
ƢƠ
1.1.
1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Các nghiên cứu công bố ở ước ngoài
1.1.1. Các nghiên cứu về hệ thống ki m soát nội bộ
Tác giả Mawada (2008) nghiên cứu đề tài” Ảnh hƣởng của KSN
hoạt động tài chính tại các trƣờng
đối với
ại học ở Uganda”. Tác giả đã chứng minh đƣợc
HTKSNB và hoạt động tài chính tại các trƣờng
ại học có mối quan hệ với nhau.
Mối quan hệ này đƣợc thể hiện ở hình 1.1:
Kiểm soát nội bộ
- Môi trƣờng kiểm soát
- Kiểm toán nội bộ
- Hoạt động kiểm soát
Hoạt động tài chính
- Tính thanh khoản
- Trách nhiệm
- Báo cáo
Các biến trung gian
- Chính sách của Hội đồng quản trị
- Hội đồng giáo dục quốc gia
- Bộ giáo dục
(Nguồn: mô hình của Mawanda, 2008)
Hình 1.1. Mô hình mối liên hệ giữa KSNB với hoạt động tài chính
ể đánh giá HTKSN
căn cứ theo các chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ và
chuẩn mực kiểm toán quốc tế mà nền tảng là báo cáo COSO. Các chuẩn mực đó là:
-
SAS 78 (1995): Xem xét KSN trong kiểm toán báo cáo tài chính.
-
SAS 94 (2001): Việc xem xét KSN trong kiểm toán báo cáo tài chính có sự
ảnh hƣởng của yếu tố công nghệ thông tin.
-
ISA 315 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh, môi trƣờng hoạt động đơn vị và
đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu”.
“HTKSN
huẩn mực đƣa ra định nghĩa
là một quá trình do bộ máy quản lý, ban giám đốc và các nhân
viên của đơn vị chi phối, đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
nhằm thực hiện ba mục tiêu: áo cáo tài chính đáng tin cậy, pháp luật và các
quy định đƣợc tuân thủ, hoạt động hữu hiệu và hiệu quả. HTKSN
đƣợc
thiết kế nhằm giảm thiểu những rủi ro kinh doanh có khả năng đe dọa đến
việc đạt đƣợc những mục tiêu trên”.
-
SA 265 “Thông báo về những khiếm khuyết của KSN ”. Sau khi phát hiện
các sai sót, khiếm khuyết của KSN , các kiểm toán viên độc lập phải báo
6
cho những ngƣời có trách nhiệm trong đơn vị. Sự hiểu biết đầy đủ về KSN
của Kiểm toán viên đƣợc đề cao trong chuẩn mực này.
Tác giả Karagiogos, Drogalas, Dimou (2014) nghiên cứu đề tài “ ác nhân tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng Hy Lạp). Nhóm tác giả
đã chỉ ra rằng: Cả năm nhân tố của KSN đóng vai tr quan trọng trong hiệu quả của
kiểm toán nội bộ (hình 1.2)
Kiểm soát nội bộ
- Môi trƣờng kiểm soát
- ánh giá rủi ro
- Hoạt động kiểm soát
- Hệ thống thông tin truyền thông
- Giám sát
Hiệu quả
của kiểm
toán nội bộ
(Nguồn: mô hình của Karagiogos, Drogalas, Dimou, 2014)
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa KSNB với hiệu quả KTNB
1.1.2. Các nghiên cứu về các nhân tố ả
ưở
đến tính hữu hiệu của
HTKSNB
Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ (COSO) của Hội đồng quốc gia chống gian
lận báo cáo tài chính Hoa Kỳ (Ủy ban Treadway) (1992) công bố báo cáo COSO.
áo cáo đƣa ra một khuôn mẫu về KSNB, cung cấp cái nhìn toàn diện về KSNB.
OSO đã đặt nền tảng cho các lý thuyết về KSNB hiện nay.
Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) (1992) ban hành
hƣớng dẫn về KSNB. Năm 2013, INTOSAI đƣợc cập nhật mới, hƣớng dẫn về KSNB
trong các đơn vị thuộc khu vực công và đƣa ra 5 bộ phận cấu thành HTKSNB bao
gồm: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền
thông và giám sát
Tác giả Angella Amudo & Eno L. Inanga (2009) nghiên cứu đề tài "đánh giá
HTKSNB trong các dự án khu vực công đƣợc Uganda tài trợ”. Nghiên cứu dựa trên
nền tảng báo cáo COSO và COBIT. Bằng việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát, phân
tích dữ liệu thu thập đƣợc bằng cách quan sát, xếp hạng. Nhóm tác giả cho rằng: kết
quả vận hành của HTKSN chƣa đạt hiệu quả do có sự thiếu hụt một số thành phần
của KSNB. Mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất bao gồm 4 biến độc lập (Môi trƣờng
kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát,
7
công nghệ thông tin). Và 2 biến điều tiết (Ủy quyền, mối quan hệ cộng tác). Tuy
nhiên, phƣơng pháp nghiện cứu định lƣợng chƣa đƣợc sử dụng trong nghiên cứu
Tác giả Badara M.S & Saidin S.Z (2013) nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ giữa
HTKSNB và Kiểm toán nội bộ tại khu vực công”. Nghiên cứu đã đƣa ra các cơ sở lý
thuyết về tính hữu hiệu của HTKSNB và Kiểm toán nội bộ. Bằng việc sử dụng bảng
câu hỏi khảo sát, phân tích kết quả thu thập đƣợc bằng cách quan sát, xếp hạng.
Nhóm tác giả cho rằng: HTKSNB tốt sẽ dẫn đến sự hoạt động tốt của kiểm toán nội
bộ dựa trên 5 thành phần tác động đến HTKSNB (Môi trƣờng kiểm soát;
ánh giá
rủi ro; Các hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát)
Tác giả Afiah N.N & Azwari P.C (2015), nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng của
HTKSN
đối với việc phát hiện và ngăn chặn gian lận tại kho bạc Kakamega”.
Nhằm phân tích ảnh hƣởng của KSN
đến chất lƣợng báo cáo tài chính và ảnh
hƣởng của nó đến việc quản lý tốt của khu vực công. Thông qua việc phát phiếu khảo
sát tại 18 tỉnh, thành phố. Tác giả đƣa ra quan điểm: KSNB có ảnh hƣởng tốt đến
chất lƣợng báo cáo tài chính, và KSNB giúp việc quản lý điều hành khu vực công
đƣợc hiệu quả. Mô hình đƣợc đề xuất trong nghiên cứu bao gồm 5 biến độc lập (Môi
trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông,
giám sát) và 2 biến phụ thuộc (Chất lƣợng báo cáo tài chính thể hiện ở tính thích hợp,
độ tin vậy, có thể so sánh, có thể kiểm chứng. Và việc thực hiện quản lý hiệu quả các
hoạt động thể hiện ở sự tham gia, tính giải trình, tính chính trực).
Tác giả Sultana & Haque (2011) nghiên cứu đề tài “ ánh giá cấu trúc KSNB
tại sáu ngân hàng niêm yết tại anglades”. Theo quan điểm của tác giả, để hoạt động
của đơn vị phù hợp với mục tiêu đề ra, cần tiến hành đánh giá cấu trúc KSNB. Dựa
trên khuôn khổ báo cáo COSO, nhóm tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu gồm 5 biến
độc lập (môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin truyền thông, hoạt động
kiểm soát, giám sát). Và 2 biến điều tiết (ủy quyền, mối quan hệ cộng tác). Hai tác
giả sử dụng dữ liệu bảng trong việc nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu cho thấy mô
hình đề xuất có ý nghĩa khi các biến độc lập có mối quan hệ với từng mục tiêu kiểm
soát của các ngân hàng. Nếu từng thành phần trong HTKSNB hoạt động tốt sẽ đảm
bảo hợp lý các mục tiêu kiểm soát. Và tính hữu hiệu của HTKSN đƣợc đảm bảo.
8
Bảng 1.1. T ng hợp kết quả nghiên cứu trước về tính hữu hiệu của HTKSNB
Tên đề tài
nghiên cứu
Angella
ánh
giá
Amudo & HTKSNB trong
Eno
L. các dự án khu
Inanga
vực công đƣợc
(2009)
Uganda tài trợ
Tác giả
Badara
M.S
&
Saidin S.Z
(2013)
Mối quan hệ
giữa HTKSNB
và Kiểm toán
nội bộ tại khu
vực công
Tác
giả
Afiah N.N
& Azwari
P.C, 2015
Ảnh hƣởng của
HTKSN
đối
với việc phát
hiện và ngăn
chặn gian lận tại
kho
bạc
Kakamega
Sultana &
ánh giá cấu
Haque
trúc KSNB tại
(2011)
sáu ngân hàng
niêm yết tại
Banglades
Các biến
Mô hình
Kết quả tác
sử dụng
động
- Biến phụ thuộc: Tính Dữ liệu Kết quả vận
hữu hiệu của HTKSNB bảng
hành
của
- Biến độc lập: Môi
HTKSN chƣa
trƣờng kiểm soát, ánh
đạt hiệu quả do
giá rủi ro, Hoạt động
có sự thiếu hụt
kiểm soát, Thông tin
một số thành
truyền thông, Giám sát,
phần
của
Công nghệ thông tin
KSNB
- Biến phụ thuộc: Tính Dữ liệu HTKSNB tốt
hữu hiệu của HTKSNB bảng
sẽ dẫn đến sự
- Biến độc lập: Môi
hoạt động tốt
trƣờng kiểm soát, ánh
của kiểm toán
giá rủi ro, Hoạt động
nội bộ
kiểm soát, Thông tin
truyền thông, Giám sát
- Biến phụ thuộc: Chất Dữ liệu KSNB có ảnh
lƣợng báo cáo tài chính bảng
hƣởng tốt đến
Và việc thực hiện quản
chất lƣợng báo
lý hiệu quả các hoạt
cáo tài chính,
động
và KSN cũng
- Biến độc lập gồm:
giúp việc quản
Môi trƣờng kiểm soát;
lý điều hành
ánh giá rủi ro; Các
khu vực công
hoạt động kiểm soát;
đƣợc hiệu quả.
Thông tin và truyền
thông; Giám sát
- Biến phụ thuộc: Tính Dữ liệu Từng
thành
hữu hiệu của HTKSNB bảng
phần
trong
- Biến độc lập: Môi
HTKSNB hoạt
trƣờng kiểm soát, ánh
động tốt sẽ
giá rủi ro, Hoạt động
đảm bảo hợp
kiểm soát, Thông tin
lý các mục tiêu
truyền thông, Giám sát
kiểm soát, tính
- Biến điều tiết: Sự ủy
hữu hiệu của
quyền và quan hệ cộng
HTKSNB
tác
đƣợc đảm bảo
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
9
Bả
Biến
1.2. Đị
ĩa và đo lường các biến của các nghiên cứu trước
Tác giả
Môi
trƣờng
kiểm soát
(Biến độc
lập)
ánh giá
rủi ro
(Biến độc
lập)
ịnh nghĩa
o lƣờng
- Giá trị đạo đức
- Phong cách lãnh đạo
- Cam kết về năng lực
- ơ cấu tổ chức
- Chính sách nhân sự
- Xác định các mục tiêu
- Nhận dạng các rủi ro
- Phân tích các rủi ro
- ánh giá các rủi ro
- Quản trị các rủi ro
- Soát xét của cấp cao
- Soát xét của cấp trung
gian
- Phân chia trách nhiệm
giữa các chức năng
- Kiểm soát quá trình xử
lý thông tin
- Kiểm soát vật chất
- Thông tin cung cấp
chính xác
- Thông tin cung cấp kịp
thời
- Thông tin cập nhật liên
tục
- Công tác truyền thông
ra bên ngoài
iám sát thƣờng
xuyên
- Giám sát định kỳ
- ánh giá HTKSN
của kiểm toán viên độc
lập
- Hiệu quả hoạt động
- áo cáo đáng tin cậy
- Tuân thủ pháp luật và
các quy định
Amudo & Inanga
(2009); Badara &
Saidin (2013); Afiah
& Azwari, 2015;
Sultana & Haque
Amudo & Inanga
(2009); Badara &
Saidin (2013); Afiah
& Azwari, 2015;
Sultana & Haque
Hoạt động Amudo & Inanga
kiểm soát (2009); Badara &
(Biến độc Saidin (2013); Afiah
lập)
& Azwari, 2015;
Sultana & Haque
(2011)
Là nền tảng ý thức,
là văn hóa của tổ
chức, tác động đến ý
thức kiểm soát của
tổ chức
Là việc nhận diện
rủi ro, phân tích và
đánh giá rủi ro có
thể ảnh hƣởng đến
mục tiêu của đơn vị
Là tất cả những
chính sách và thủ
tục kiểm soát nhằm
đảm bảo đạt mục
tiêu
Thông tin
truyền
thông
(Biến độc
lập)
Amudo & Inanga
(2009); Badara &
Saidin (2013); Afiah
& Azwari, 2015;
Sultana & Haque
(2011)
Là toàn bộ những
thông tin phục vụ
cho việc điều hành,
kiểm soát và cách
thức truyền đạt
thông tin tại đơn vị
Giám sát
(Biến độc
lập)
Amudo & Inanga Là quá trình đánh
(2009); Badara & giá chất lƣợng của
Saidin (2013); Afiah HTKSNB theo thời
& Azwari, 2015; gian
Sultana & Haque
(2011)
Amudo & Inanga
(2009); Badara &
Saidin (2013); Afiah
& Azwari, 2015;
Sultana & Haque
(Nguồn: Kết quả tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Tính hữu
hiệu của
HTKSNB
(biến phụ
thuộc)
10
1.2.
Các nghiên cứu công bố trong nƣớc
Tác giả Lê
oàn Minh
ức, Hà Hữu Phƣớc, Nguyễn Cao Ngọc Thảo (2016).
“Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ quan hành chính”. Tạp chí Tài chính,
kỳ I, số tháng 8/2016. Nhóm tác giả trong bài viết đã nhận diện về Môi trƣờng kiểm
soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, HTKSN đã và đang tồn tại một cách hiệu quả trong
các đơn vị hành chính thông qua chỉ đạo của Nhà nƣớc và các hoạt động thƣờng ngày
tại đơn vị hành chính. Tuy nhiên, HTKSN này chƣa đƣợc hệ thống lại và ban hành
bằng văn bản cụ thể. Bên cạnh đó, cũng c n một số điểm liên quan HTKSNB cần
phải hoàn thiện và phát triển hơn nữa. Bài viết cũng đƣa ra những kiến nghị mang
tính định hƣớng góp phần cho công việc tại các cơ quan hành chính có sự phối hợp,
hoạt động hiệu quả, hữu hiệu và có kỷ cƣơng; sử dụng và bảo về các nguồn nhân lực;
góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Tác giả
inh Thế Hùng, Nguyễn Thị Hồng Thúy, Hàn Thị Lan Thƣ (2016).
“Hệ thống kiểm soát nội bộ trong các trường Đại học công lập Việt Nam hiện nay”.
Tạp chí kinh tế & phát triển, số 194(11), trang 82-91. Nghiên cứu của nhóm tác giả
đã chỉ ra rằng, để đảm bảo quản lý các hoạt động đạt đƣợc mục tiêu đề ra, các trƣờng
ại học công lập cần phải xây dựng và thiết lập một HTKSNB phù hợp và hoạt động
hữu hiệu. Các nhân tố cơ bản cần thiết trong HTKSNB tại các trƣờng
ại học công
lập gồm: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin kế toán, các thủ
tục kiểm soát và giám sát.
Tác giả Hồ Tuấn Vũ (2016) “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Luận án đã tổng
hợp các lý thuyết về KSNB theo báo cáo COSO 2013. Tác giả đã xây dựng đƣợc mô
hình các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng
mại ở Việt Nam, trong mô hình có hai nhân tố mới tác giả phát triển thêm đó là nhân
tố thể chế chính trị và lợi ích nhóm. Các nhân tố đƣa ra trong mô hình của tác giả
gồm: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoạt động
kiểm soát, giám sát, thể chế chính trị, lợi ích nhóm. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu
hỗn hợp định lƣợng kết hợp phƣơng pháp định tính, tác giả đã chỉ rõ thực trạng về sự
hữu hiệu của HTKSN
trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Kết quả của
nghiên cứu khẳng định có 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong
11
các NHTM Việt Nam. Và mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau. Trong luận án,
tác giả đề xuất cho việc định hƣớng và các giải pháp để tăng cƣờng sự hữu hiệu của
HTKSNB trong các NHTM Việt Nam trong bối cảnh cấu trúc lại và hội nhập kinh tế.
Tác giả Triệu Phƣơng Hồng (2016) “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu
hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp.HCM”. Luận văn đã
tổng hợp các lý thuyết về KSNB theo báo cáo COSO 2013. Tác giả đã xây dựng
đƣợc mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại các công ty
xây dựng trên địa bàn Tp.HCM. Tác giả đã khái quát đƣợc lý luận chung về
HTKSNB. Tác giả cũng trình bày đƣợc thực trạng của ngành xây dựng tại Việt Nam,
nhƣng chƣa đánh giá đƣợc thực trạng HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa
bàn Tp.HCM. Tác giả lập đƣợc bảng câu hỏi điều tra các công ty xây dựng tại
Tp.HCM, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện. Từ kết quả dữ liệu nghiên cứu, luận
văn nhận định để nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB, cần phải tác động đến nhiều
nhân tố liên quan.
Tác giả Phạm Huyền Trang (2016) “Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu
hiệu của HTKSNB tại kho bạc nhà nước trên địa bàn Tp.HCM”. Luận văn đã khái
quát đƣợc lý luận chung về HTKSN nhƣng lại theo oso và đƣa ra mô hình nghiên
cứu với 5 nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSN là môi trƣờng kiểm soát,
đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, hoạt động giám sát.
Nghiên cứu đã khẳng định tính hữu hiệu của HTKSNB tại các kho bạc nhà nƣớc trên
địa bàn Tp.HCM chịu sự tác động của 5 nhân tố, trong đó có nhân tố thông tin và
truyền thông có ảnh hƣởng lớn nhất.
Tác giả Nguyễn Thị Thủy (2016) “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu
của HTKSNB tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hòa”. Luận văn đã tổng
hợp các lý thuyết về KSNB theo báo cáo COSO 2013. Tác giả đã xây dựng đƣợc mô
hình các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp chế
biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa. Bài nghiên cứu đƣa ra nhận định rằng, việc xác định
các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các doanh nghiệp chế biến
thủy sản sẽ giúp nhà quản lý có cách nhìn đúng đắn về HTKSNB. Nhà quản lý sẽ
tăng cƣờng nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB, từ đó góp phần tăng hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.
12
Tác giả
Đẳng
ậu Thị Thu Hằng (2015) “Hoàn thiện HTKSNB tại Trường Cao
iao Th ng Vận Tải
”. Luận văn đã trình bày đƣợc tổng quát cơ sở lý luận
về hệ thống kiểm soát nội bộ theo NTOSA 1992 và kiểm soát nội bộ ở đơn vị công,
đã cập nhật NTOSA 2013.
ựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống
kiểm soát nội bộ tại Trƣờng , tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kiểm soát của Trƣờng ao đẳng giao thông vận tải III.
Tác giả Võ Văn Khoa (2015) “Hoàn thiện HTKSNB qui trình thu thuế tại chi
cục thuế Thị xã Dĩ An”. Luận văn đã trình bày tổng quan về kiểm soát nội bộ trong
lĩnh vực công. Trọng tâm của vấn đề nghiên cứu là kiểm soát nội bộ trong hoạt động
hành chính công của ngành thuế. Trong luận văn đề cập đến thực trạng kiểm soát nội
bộ qui trình thu thuế tại chi cục Thuế thị xã
ĩ An. Thông qua bảng khảo sát tại đơn
vị, tác giả đƣa ra những quan điểm để hoàn thiện kiểm soát nội bộ qui trình thu thuế
tại chi cục, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện HTKSNB tại chi cục
Thuế thị xã ĩ An.
1.3.
Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu và khe hổng nghiên cứu
1.3.1.
Nhận xét các công trình nghiên cứu trƣớc
Đối với các công trình nghiên cứu ước ngoài
Các nghiên cứu chủ yếu đƣợc tiến hành ở một số nƣớc phát triển có hoạt
động KSN ra đời và phát triển từ lâu nhƣ Mỹ, Uganda....Và chƣa có nghiên
cứu nào đƣợc thực hiện trên các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam.
Các tác giả nƣớc ngoài tập trung vào việc nghiên cứu HTKSNB ảnh
hƣởng đến báo cáo tài chính. Phân tích tác động của việc KSN đối với việc
quản lý doanh nghiệp và ngân hàng. hƣa có tác giả nào nghiên cứu các nhân
tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSN trong lĩnh vực công.
Các nghiên cứu của tác giả trƣớc chủ yếu thực hiện dựa trên dữ liệu
bảng, chƣa thực hiện nghiên cứu định lƣợng.
Đối với các công trình nghiên cứu tro
ước
Trong nƣớc, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến HTKSNB.
Các nghiên cứu chỉ ra 5 nhân tố ảnh hƣởng đến HTKSN đó là: môi trƣờng
kiểm soát, hoạt động kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin truyền thông và
giám sát.
13
Tác giả Hồ Tuấn Vũ đƣa ra thêm 2 nhân tố mới trong luận án tiến sĩ. Hai nhân tố
mới đó là thể chế chính trị và lợi ích nhóm. Tuy nhiên, nền tảng lý thuyết của các
nghiên cứu là dựa trên khuôn khổ báo cáo COSO.
Trong lĩnh vực công đã có nhiều tác giả nghiên cứu về HTKSNB, tuy nhiên các
nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở phƣơng pháp định tính, khảo sát tại đơn vị và đƣa ra
đề xuất hoàn thiện HTKSNB tại đơn vị. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phạm vi
hẹp tại đơn vị, chƣa mở rộng đƣợc phạm vi không gian.
1.3.2. Khe hổng nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu của tác giả
Khe h ng nghiên cứu tại Việt Nam: Có nhiều công trình nghiên cứu về ảnh
hƣởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSN theo hƣớng COSO.
Trong lĩnh đơn vị hành chính sự nghiệp, có nhiều tác giả nghiên cứu về
HTKSNB. Các nghiên cứu này mới chỉ sử dụng phƣơng pháp định tính, khảo sát tại
đơn vị và đƣa ra đề xuất hoàn thiện HTKSNB tại đơn vị.
ây chính là khe hổng cho
việc lựa chọn đề tài “ ác nhân tố ảnh hƣởng đến HTKSNB tại các trƣờng ao đẳng
công lập trên địa bàn Tp.H M” làm công trình nghiên cứu cho luận văn của tác giả.
Hướng nghiên cứu của tác giả
Kế thừa và phát triển những nghiên cứu trƣớc đây, tác giả thực hiện nghiên
cứu về tính hữu hiệu của HTKSNB thông qua việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng
và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến tính hữu hiệu của HTKSNB
trong các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM
K T LUẬ
ƢƠ
1
hƣơng 1, tác giả giới thiệu các nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc về các
vấn đề nhƣ: KSN , HTKSN , tính hữu hiệu của HTKSNB, các nhân tố ảnh hƣởng
đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Xác định khoảng trống nghiên cứu và đƣa ra hƣớng
nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các trƣờng
ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.HCM.
ề tài “ ác nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội
bộ tại các trƣờng ao đẳng công lập trên địa bàn Tp.H M” có thể xem là mới, mang
tính thời sự trong bối cảnh hiện nay.
14
ƢƠ
2: Ơ SỞ LÝ THUY T
Một số vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực công
2.1.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n của hệ thống ki m soát nội bộ
a đoạ sơ
a
ục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (1929) đã công bố thuật ngữ KSN , xem
KSN nhƣ là một công cụ bảo vệ tiền và các tài sản khác, đồng thời thúc đẩy nâng
cao hiệu quả hoạt động.
Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (A
PA) (1936) đã đƣa ra định
nghĩa: “Kiểm soát nội bộ là các biện pháp và cách thức đƣợc chấp nhận và đƣợc thực
hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản khác, cũng nhƣ kiểm tra sự chính
xác trong ghi chép của sổ sách” ( ộ môn kiểm toán, Khoa kế toán – Kiểm toán
Trƣờng ại học Kinh tế Tp.H M, 2012).
a đoạ
t à
Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (A
PA) (1949), công bố công
trình nghiên cứu về “Kiểm soát nội bộ, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng đối
với việc quản trị doanh nghiệp và đối với Kiểm toán viên độc lập”. KSNB đƣợc định
nghĩa là “ ơ cấu tổ chức và các biện pháp, cách thức liên quan đƣợc chấp nhận và
thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra sự chính xác và đáng tin cậy
của số liệu kế toán, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích sự tuân thủ các
chính sách của ngƣời quản lý”.
a đoạ p
t tr
Trong hơn 40 năm sau, A
PA đã ban hành nhiều chuẩn mực (SAP) đề cập đến
KSNB:
-
SAP 29 (1958) đƣợc ban hành với nội dung “Phạm vi xem xét KSN
của
Kiểm toán viên độc lập” . Chuẩn mực này đã phân biệt KSN về kế toán và
KSN về quản lý.
-
SAP 54 (1972) với nội dung “Tìm hiểu và đánh giá KSN ”. Chuẩn mực đƣa
ra bốn thủ tục kiểm soát kế toán: nghiệp vụ chỉ đƣợc thực hiện khi đã đƣợc
phê chuẩn, ghi nhận đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để lập báo cáo, hạn
chế sự tiếp cận tài sản và kiểm kê.