Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Chương 2 Điều tra thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 68 trang )

Company

LOGO

Các giai đoạn của quá trình
nghiên cứu thống kê
Th.S Nguyễn Thị Phan Thu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội


NỘI DUNG

Điều tra Thống kê
Tổng hợp và phân tích Thống kê

2


ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

3


ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

4


KHÁI NIỆM CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Điều tra thống kê :thu thập thông tin ban đầu
một cách khoa học theo một kế hoạch thống


nhất về các hiện tượng cần nghiên cứu

5


MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

6


MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Yêu cầu của
thông tin

7


NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

8


ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

9


XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP
Ví dụ: Nghiên cứu về vấn đề sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng
đến kết quả học tập hay không


Sinh viên đi làm thêm

Kết quả học tập

10


XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP (tiếp)
Ví dụ: Dữ liệu liên quan tới sinh viên đi làm thêm
1.Mức độ thường xuyên công việc làm thêm
2.Nơi làm thêm có xa chỗ ở và chỗ học không
3.Công việc có giúp ích cho việc học không
4.Mục đích của việc đi làm thêm
5.Đi làm thêm có phải mặc đồng phục không
6.Người cùng làm là nam hay nữ
7.Những người cùng chỗ làm có cùng quê không
8.Việc làm thêm là do tự tìm, hay do quen biết.
9.…

11


XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CẦN THU THẬP

12


Sắp xếp số liệu (đối với số liệu định lượng)
- Cách sắp xếp

+ Sắp xếp theo thứ tự (từ thấp đến cao hoặc ngược lại).
+ Sắp xếp theo tính chất quan trọng.
………..
(Số liệu định tính : Sắp xếp theo trật tự vần A,B,C; theo t/c quan
trọng…)

13


 VD1 :Số liệu sau khi đã được sắp xếp
Đ/v :1000đ/tháng

2200

2400

2500

2700

2700

2800

2300

2400

2550


2700

2750

2900

2300

2450

2600

2700

2750

2950

2350

2500

2600

2700

2800

3000


2350

2500

2650

2700

2800

3000

14


Sắp xếp số liệu (đối với số liệu định lượng)
15

- Tác dụng:
+ Nhanh chóng phát hiện giá trị cao nhất và thấp nhất
trong tập hợp số liệu.
+ Dễ dàng chia số liệu thành nhóm
+ Phát hiện nhanh giá trị nào xuất hiện bao nhiêu lần
+ Quan sát khoảng cách giữa các số liệu liên tiếp nhau
- Hạn chế : Không thích hợp với lượng thông tin quá
lớn.


PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ


16


PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ (tiếp)
TÍNH CHẤT DỮ LIỆU

Ví dụ: Kết quả học tập sinh viên
Xếp loại học tập: giỏi, khá, trung
bình

Điểm trung bình học tập
17


PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ (tiếp)

Dữ liệu thứ cấp

Nguồn gốc
dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp
Thu thập trực tiếp,
ban đầu từ đối tượng
nghiên cứu

Thu thập từ nguồn
có sẵn, là những dữ
liệu đã qua tổng hợp,
xử lý

Ưu điểm: Nhanh, rẻ

Ưu điểm: đáp ứng
đúng nhu cầu nghiên
cứu

Nhược điểm: Ít chi
tiết và ít đáp ứng nhu
cầu nghiên cứu

Nhược điểm: Tốn
kém chi phí và thời
gian
18


PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ (tiếp)

19


ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

20


PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Thời gian


Điều tra
Thường
xuyên

Điều tra
không
Thường
xuyên

Phạm vi

Điều tra
toàn bộ

Điều tra
không
toàn bộ

Điều tra
chọn
mẫu

Điều tra
trọng
điểm

21

Cách tiếp cận


Điều tra
trực tiếp

Điều tra
chuyên
đề

Điều tra
không
trực tiếp


PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Sự liên tục của thông tin

Chấm công lao động, số sản phẩm
tiêu thụ trong ngày

Điều tra dân số
22


PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Sự liên tục của thông tin

23


PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)

Hình thức của của điều tra thường xuyên

24


PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
Phạm vi thu thập thông tin

25


×