Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.19 KB, 35 trang )

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN HÓA HỌC

CHỦ ĐỀ
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY
( Ứng với các tiết 6,7 trong PPCT môn Hóa học lớp 11 cơ bản)
Phần 1: KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối bài học

Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động

Tiết 1

Bản chất và điều kiện

Hoạt động hình thành kiến thức

xảy ra phản ứng trao

Hoạt động luyện tập

đổi ion trong dung dịch

Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Tiết 2

Nội dung

Hoạt động luyện tập


Hoạt động mở rộng

các chất điện li
Kết luận – Luyện tập

Phần 2: KẾ HOẠCH DẠY HỌC
A- Giới thiệu chung:
* Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li gồm các nội dung:
+ Tìm hiểu bản chất phản ứng giữa các chất trong dung dịch chất điện li
+ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
+ Luyện tập củng cố và mở rộng


* Bài giảng được thiết kế theo hướng: Giáo viên là người tổ chức, định hướng các
hoạt động học tập còn học sinh thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao
một cách chủ động, tích cực. Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của
học sinh hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải
quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực
cho học sinh.
B- Nội dung dạy học:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
VÀ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức
HSgiải thích được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa
các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một
trong các điều kiện:

+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí
- Giữa các chất điện li trong dung dịch đều có thể xảy ra phản ứng trao đổi ion tạo
thành chất rắn, chất khí hoặc chất điện li yếu làm thay đổi thành phần của dung
dịch.
- Bản chất của phản ứng xảy ra làm thay đổi thành phần của dung dịch.
* Trọng tâm:
- Nắm được và giải thích được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li và viết được phương trình ion rút gọn của các
phản ứng.
- Vận dụng vào việc giải thích các hiện tượng đời sống liên quan đến phản ứng
ion, giải được các bài toán tính khối lượng hoặc thể tích của các sản phẩm thu
được, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
b. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng hoặc thể tích khí sau phản ứng, tính % khối lượng các chất trong
hỗn hợp, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
- HS biết tìm hóa chất để thay đổi tính chất của dung dịch nếu áp dụng liên hệ
vào các môn liên quan.


c. Thái độ
- Tích cực, chủ động và yêu thích bộ môn.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Các phiếu học tập, các hình ảnh, video, kế hoạch giảng dạy (giáo án, bài giảng
power point)
- Dụng cụ: Máy chiếu, máy tính, giấy A4, bút dạ.
- Thí nghiệm: dd AgNO3 + NaCl;dd HCl+ dd NaOH; ddHCl + dd NaNO 3; dd HCl
+ dd Na2CO3, dung dịch Na2SO4 + dung dịch BaC12, Mg(OH)2 + dung dịch H2SO4,
CaCO3 + dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 và dung dịch MgCl2
- Hệ thống bài tập thích hợp.
2. Học sinh
- Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới.
III. Mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Bản chất của
phản ứng

trao đổi
trong dung
dịch các chất
điện li

HS biết được
phản ứng xảy
ra trong dung
dịch các chất
điện li là phản
ứng giữa các
ion.

Điều kiện
xảy ra phản
ứng trao đổi
trong dung
dịch các chất

HS biết được
để xảy ra
phản ứng trao
đổi ion trong
dd các chất

HS hiểu được
bản chất của
phản ứng xảy
ra trong dung
dịch các chất

điện li là phản
ứng giữa các
ion.
HS hiểu được
giữa các chất
điện li trong
dung dịch đều
có thể xảy ra

HS giải thích
được bản
chất , điều
kiện xảy ra
phản ứng trao

HS vận dụng
vào việc giải
các bài toán
tính khối
lượng hoặc


điện li

điện li phải có
ít nhất một
trong các điều
kiện sau: tạo
thành chất kết
tủa, tạo thành

chất điện li
yếu, tạo thành
chất khí

phản ứng trao
đổi ion tạo
thành chất rắn,
chất khí hoặc
chất điện li
yếu làm thay
đổi thành
phần của dung
dịch.

đổi ion trong
dung dịch các
chất điện li và
viết được
phương trình
ion rút gọn
của các phản
ứng.

thể tích của
các sản phẩm
thu được,
tính nồng độ
mol ion thu
được sau
phản ứng.


- Bản chất của
phản ứng xảy
ra làm thay đổi
thành phần của
dung dịch.
Vận dụng
thực tế

HS vận dụng
kiến thức bài
học để giải
thích được
một số hiện
tượng xảy ra
trong thực tế.

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
● Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion
của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.



D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 3: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.

B. K3PO4.

C. KBr.

D. HNO3.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013)
Câu 8: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3.
C. dung dịch KOH và dung dịch HNO3.
D. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 4: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung
dịch
A. KOH.

B. HCl.

C. KNO3.

D. BaCl2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)
Câu 5: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch

K2SO4?
A. HCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. BaCl2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 6: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. HCl.

B. H2SO4.

C. NaNO3.

D. NaOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 7: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong
một dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4.

B. HCl và AgNO3.

C. NaAlO2 và HCl.

D. NaHSO4 và NaHCO3.


Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung
dịch HCl?
A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3.

B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2.

C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS.

D. BaSO4, FeS2, ZnO.

Câu 10: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion


A. Na+, K+.

B. Cu2+, Mg2+

C. Fe2+, Al3+ .

D. Fe3+, HSO4-.

Câu 11: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+,Cl- , S2-, Cu2+.

B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.

C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-.

D. HSO4- , H+, Na+, NO3-.


(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2017)
Câu 13: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.

D. Na+, OH-, HCO3-, K+.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 14: Các ion nào sau không thểcùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.

B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-.

C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .

D. K+, H+, OH–, PO43-.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 15: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. Na+, H+, SO42-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.

D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-.


(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 16: Dãy các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32-.

B. Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+.

C. Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3-.

D. Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2-.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 17: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung
dịch?
A. K+, Na+, HCO3- , OH-.

B. Fe2+, K +, NO3-, SO42-.

C. Na+, Fe2+, H+, NO3-.

D. Cu2+, K+, OH-, NO3-.

Câu 18. Phương trình ion thu gọn H+ + OH- H2O biểu diễn bản chất của các
phản ứng hóa học nào sau đây?


A. HCl + NaOH  H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2 2 HCl + BaSO4
D. D. NaHCO3 + HCl  H2O + NaCl + CO2↑
Câu 20. Cho phương trình ion thu gọn sau: BaCO3 + H+  Ba2+ + CO2↑ + H2O.

Hãy cho biết phương trình nào sau đây ứng với phương trình ion thu gọn trên?
A. BaCO3 + CH3COOH  Ba(CH3COO)2 + H2O + CO2
B. BaCO3 + HNO3  Ba(NO3)2 + H2O + CO2
C. BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + H2O + CO2
D. BaCO3 + H3PO4  Ba3(PO4)2 + H2O + CO2
Câu 21. Phương trình nào sau đây có phương trình ion rút gọn là:
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
A. CaCO3 + 2HCl  ...

B. Na2CO3 + H2SO4 ...

C. Na2CO3 + CH3COOH  ...

D. NaHCO3 + HCl  ...

Câu 22.Phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- --- > BaSO4 là của phản ứng
A.Ba(OH)2 + H2SO4

B. Ba(NO3)2 + H2SO4

C.BaCO3 + H2SO4

D. BaSO3 + H2SO4

Câu 23: Phương trình 2H+ + S2- � H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl � FeCl2 + H2S.
B. H2SO4 đặc + Mg � MgSO4 + H2S + H2O.
C. K2S + HCl � H2S + KCl.
D. BaS + H2SO4 � BaSO4 + H2S.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)

Câu 24: Phương trình ion:
cặp chất nào sau đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3;

Ca2  CO32 ��
� CaCO3 �

là của phản ứng xảy ra giữa

(2) Ca(OH)2 + CO2;


(3) Ca(HCO3)2 + NaOH;
A. (1) và (2).

(4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3.

B. (2) và (3).

C. (1) và (4).

D. (2) và (4).

Câu 25: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng
được với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3.

B. NaNO3

C. NaHSO4


D. NaHCO3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 26: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2.
B. Na2S.
C. NaOH.
D. BaSO4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang,
năm 2016)
Câu 27: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

B. Mg(HCO3)2, HCOONa, Cu(OH)2.

C. FeS, BaSO4, KOH.

D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009)
Câu 28: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, Na2CO3.
B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.
D. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, HCl.
Câu 29: Dd Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaCl2, HCl, KOH.
B. Ca(OH)2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.
C. HNO3, Ba(OH)2, KNO3.

D. Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl.
● Mức độ vận dụng
Câu 30: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. HNO3, NaCl và Na2SO4.

D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013)


Câu 31: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion
trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó
là:
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.
D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 32: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh.
D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 33: Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. Có khí bay lên.

B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.
D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện.
Câu 34: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất?
A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH.
B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl.
C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3.
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 35: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH. Để thu
được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4.

B. a : b < 1 : 4.

C. a : b = 1 : 5.

D. a : b > 1 : 4.

Câu 36: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Với điều
kiện nào của a và b thì xuất hiện kết tủa?


A. b < 4a.

B. b = 4a.

C. b > 4a.

D. b


�4a.

Câu 37: Một dung dịch có chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol
HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. x > y.

B. y > x .

Câu 38: Cho phản ứng sau:

C. x = y.

D. x <2y.

Fe(NO3 )3  X ��
� Y  KNO3

A. KCl, FeCl3.

. Vậy X, Y lần lượt là:

B. K2SO4, Fe2(SO4)3.

C. KOH, Fe(OH)3.
Câu 39: Cho phản ứng sau:

D. KBr, FeBr3.
X  Y ��
� BaCO3 � CaCO3 � H2O


. Vậy X, Y lần lượt là:

A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2.

B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.

C. Ba(OH)2 và CaCO3.

D. BaCO3 và Ca(HCO3)2.

Câu 40 (Khối A năm 2014). Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml
dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là :
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,2
D. 0,1
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2014)
Câu 41 (Khối B năm 2007):Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)20,1M và NaOH
0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO40,0375M và HCl 0,0125M), thu được
dung dịch X. Giá trịpH của dung dịch X là
A. 7.

B. 6.

C. 1.

D. 2.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2007)
Câu 42 (Khối A năm 2008):Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml

dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2008)
Câu 43 (Khối B năm 2008).Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và
HNO3với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch
có pH = 12. Giá trịcủa a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15.

B. 0,12.

C. 0,30.

D. 0,03.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008)
Câu 44 (Khối A năm 2010): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-


và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ
qua sự điện li của H2O) là
A. 2.

B. 13.


C. 1.

D. 12.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2010)
Câu 45 (CD –07) : Thêm m gam kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và
NaOH 0,1M thu được dd X . Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dd Al2(SO4)30,1
M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,71.
B. 1,95.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)

C. 1,17.

D. 1,59.

Câu 46 (KB-2007) : Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung
dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A.1,2.

B.1,8.

C. 2,4.

D. 2.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2007)
Câu 47 (KA-2008) : Cho V lít dd NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1mol
Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi p hản ưng hoàn toàn , thu được 7,8gam kết

tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45.

B. 0,35.

C. 0,25.

D.0,05.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2008)
Câu 48 (KA-2012) : Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào Vml dung dịch
Al2(SO4)30,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gamkết tủa. Giá
trị của V là
A.300.

B. 75.

C. 200.

D. 150.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2012)
Câu 49 (KB-2013):Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung
dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 210 ml.

B. 60 ml.

C. 90 ml.


D. 180 ml.

Câu 50(Đề minh họa THPTQG 2015): X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y
là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml
dung dịch Y, sau phản ứng thu được V1 lít CO 2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch
Y vào dung dịch X, sau phản ứng thu được V 2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7.
Tỉ lệ x:y bằng


A. 11:4

B. 7:5

C. 11:7

D. 7:3

(Đề minh họa THPTQG 2015)
Câu 51(Đề minh họa THPTQG lần 2 – 2017) : Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn
hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy
đều. Sau các phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224

B. 168

C. 280

D. 200

(Đề minh họa THPTQG lần 2 – 2017)


● Mức độ vận dụng cao
Câu 52: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO 2)2. Hãy cho biết hiện
tượng nào sau đây xảy ra?
A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa trắng.
B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư.
C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 53: Cho K dư vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng xảy
ra?
A. Có khí bay lên.
B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng.
D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện.
Câu 54: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO 3)2 (1),
CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung
dịch có xuất hiện kết tủa là
A. (1) và (2).

B. (1) và (3).

C. (1) và (4).

D. (2) và (3).

Câu 55: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3,
Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.

B. 2.


C. 1.

D. 4.

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2014)
Câu 56: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4,
Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?


A. 4.

B. 5. C. 2.

D. 3.

Câu 57: Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH.
Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 58: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, H2SO4, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số
chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4.


B. 6.

C. 3.

D. 2.

(Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng, năm 2008)
Câu 59: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4,
Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, NaCl, Na2SO4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2007)
Câu 60: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và ZnO trong đó các chất lấy cùng số mol.
Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung
dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa Z.
Thành phần các chất trong Z là
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.

B. Zn(OH)2 và Fe(OH)2.

C. Cu(OH)2 và Fe(OH)3.

D. Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Câu 61: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4+ BaCl2

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2


(3) Na2SO4 + BaCl2

(4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là:
A. (1), (3), (5), (6).

B. (3), (4), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (1), (2), (3), (6).

Câu 62: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2;
(3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6)
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản
ứng có phương trình ion thu gọn là:
OH  HCO3 ��
� CO32  H2O


A. 5.

B. 4.


C. 3.

D. 2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 63: Cho các cặp ion sau trong dung dịch: (1) H+ và HCO3-, (2) AlO2- và OH-,
(3) Mg2+ và OH-, (4) Ca2+và HCO3-, (5) OH- và Zn2+, (6) K+ + NO3-, (7) Na+ và
HS-, (8) H+ + AlO2-.Những cặp ion nào phản ứng được với nhau?
A. (1), (2), (4), (7).

B. (1), (2), (3), (8).

C. (1), (3), (5), (8).

D. (2), (3), (6),(7).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 64: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau
theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có
mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
A. Na+ và SO42-.

B. Ba2+, HCO-3 và Na+ .

C. Na+, HCO3-.

D. Na+, HCO-3 và SO42-.

Câu 65: Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+, Cl-. Muốn tách

được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào đó thì ta có thể cho
dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau
A. Na2SO4 vừa đủ.

B. K2CO3 vừa đủ.

C. NaOH vừa đủ.

D. Na2CO3 vừa đủ.

Câu 66: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, K2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2 đựng
trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để
phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2.

B. Dung dịch BaCl2.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch Ba(NO3)2.

Câu 67: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung
dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung?
A. 4dung dịch.

B. Cả 5 dung dịch.

C. 2 dung dịch.

D. 3 dung dịch.


Câu 68: Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt.
Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được
A. HCl, Ba(OH)2.

B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2.

C. HCl, Ba(OH)2, KCl.

D. Cả bốn dung dịch.

Câu 69: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl,
HCl, NaHSO4, Na2CO3 là
A. KNO3.

B. NaOH.

C. BaCl2.

D. NH4Cl.


(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 70: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
X, Y, Z lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.


B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.

C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.

D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.

(Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu71 (Khối A-2009): Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch
X.Cho110ml dung dịch KOH2M vào X,thu được agam kết tủa. Mặt khác,nếu
cho140ml dung dịch KOH2M vào X thì cũng thu được agam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.

B.22,540.

C.12,375.

D.17,710.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009)
Câu 72 (Khối A-2010) : Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung
dịch X. Nếu cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa.
Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa.
Giá trịcủa m là
A.17,71.

B. 16,10.

C. 32,20.

D.24,15.


(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2010)
Câu 73 (Khối B-2010): Cho 150 ml dung dịch KOH1,2M tác dụng với 100ml
dung dịch AlCl3 nồng độ xmol/l,thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại
bỏ kết tủa,thêm tiếp175 ml dung dịch KOH1,2Mvào Y, thu được 2,34 gamkết tủa.
Giá trị của x là
A.1,2.

B. 0,8.

C.0,9.

D.1,0.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2010)
Câu 74 (KB-2011): Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 xmol/lít và Al2(SO4)3
ymol/lít tác dụng với 612ml dung dịch NaOH1M, sau khi các phản ứng kết thúc
thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml E tác dụng với dung dịch
BaCl2(dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A.3 : 4.

B. 3 : 2.

C.4 : 3.

D. 7 : 4.


(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2011)
Câu 75 (Khối A – 2010):Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+;

0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3-và 0,001 mol NO3–. Đểloại bỏhết Ca2+ trong X cần
một lượng vừa đủdung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trịcủa a là
A. 0,222.

B. 0,444.

C. 0,120.

D. 0,180.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2010)
Câu 76 (Khối B – 2010):Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3–và Cl–, trong
đó sốmol của ion Cl–là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH
(dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch
Ca(OH)2(dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X
thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,47.

B. 9,21.

C. 8,79.

D. 9,26.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2010)

A. 0,30 và 0,30.
B. 0,30 và 0,35.
C. 0,15 và 0,35.
D. 0,15 và 0,30.

(Đề minh họa THPT Quốc Gia lần 2năm 2018)
Câu 77:
Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp
Al2(SO4)3và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol
Ba(OH)2(x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau


Giá trị của m là
A.10,68.

B.6,84.

C.12,18.

D.9,1

(Đề THPT Quốc Gia năm2018)
Câu 78. Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4
1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được
V lit dd E và khí CO2. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,12

B. 59,1 và 1,12

C. 82,4 và 2,24

D. 59,1 và 2,24

(Đề minh họa THPT Quốc Gia năm 2019)

Phần 3: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC CỤ THỂ
Tiết 1:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ ( Xen kẽ trong hoạt động khởi động)
A.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
1.
Mục tiêu
Tạo sự tò mò, tạo hứng thú cho học sinh về bài học để học sinh thấy nên
học và muốn học bài học này.
2.
Nội dung, phương thức tổ chức
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để tạo mối liên hệ giữa kiến thức cũ và
kiến thức mới của bài học.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
- GV chia lớp thành các - HS hoàn thành phiếu học tập của mình.
nhóm.
- Thảo luận nhóm
- Phát phiếu học tập cho - Kiểm tra kết quả phiếu học tập của nhóm khác.
học sinh
PHIẾU HỌC TÂP 1
- Yêu cầu học sinh hoàn
Câu 1.( 2 phút)
thành phiếu bài tập và


thảo luận nhóm


1 – Trong dung dịch NaOH thì NaOH tồn tại ở
dạng nào sau?
A. phân tử NaOH

B. ion Na+ và ion OH-

2– Trong dung dịch HC1 thì HCl tồn tại ở dạng
nào sau?
A. ion H+ và ion Cl-

B. phân tử HCl

3 – Trong dung dịch AgNO3 thì AgNO3 tồn tại ở
dạng nào sau?
A. phân tử AgNO3

B. ion Ag+ và ion NO3-

4– Trong dung dịch NaCl thì NaCl tồn tại ở dạng
nào sau?
A. ion Na+ và ion Cl-

B. phân tử NaCl

5 – Trong dung dịch NaNO3 thì NaNO3 tồn tại ở
dạng nào sau?
A. ion Na+ và ion NO3-

B. phân tử NaNO3


6 – Trong dung dịch Na2CO3 thì Na2CO3 tồn tại ở
dạng nào sau?
A. ion Na+ và ion CO3-

B. phân tử Na2CO3

Câu 2. (Vận dụng câu 1 trả lời câu 2 - 2 phút)
Theo em:
1- Khi dung dịch AgNO3 gặp dung dịch NaCl thì
A. có sự va chạm xảy ra giữa phân tử AgNO3 và phân
tử NaCl
B. có sự va chạm xảy ra giữa ion Ag+, ion NO3- và ion
Na+, ion ClC. không có va chạm
2- Khi dung dịch HCl gặp dung dịch NaOH thì
A. có sự va chạm xảy ra giữa phân tử HCl và phân tử
NaOH


B. có sự va chạm xảy ra giữa ion H+, ion Cl- và ion
Na+, ion OHC. Không có va chạm
3- Khi dung dịch HCl gặp dung dịch Na2CO3 thì
A. có sự va chạm xảy ra giữa phân tử HCl và phân tử
Na2CO3
B. có sự va chạm xảy ra giữa ion Na+, ion OH- và ion
H+, ion ClC. Không có va chạm
4- Khi dung dịch HCl gặp dung dịch NaNO3 thì
A. có sự va chạm xảy ra giữa phân tử HCl và phân tử
NaNO3
B. có sự va chạm xảy ra giữa ion H+, ion Cl- và ion

Na+ và ion NO3C. Không có va chạm
Hãy chọn phương án đúng?
(Trao đổi nhóm 1 phút)
3. Dự kiến sản phẩm của học sinh
- HS nhớ lại kiến thức về sự điện li, chất điện li, axit, bazo, muối.
- HS hoạt động nhóm và cùng thảo luận để có sản phẩm của nhóm.
- HS kiểm tra kết quả của nhóm khác để học hỏi và rút kinh nghiệm.
4. Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
- Một số học sinh chưa nhớ sự điện li thành ion của các chất điện li khi tan trong
nước nên gặp khó khăn khi chọn đáp án đúng.
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.
- Thông qua quan sát, GV biết được mức độ hoạt động của nhóm HS và của các
HS.
- Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những
kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

B.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút)


1.
Mục tiêu
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng hoặc thể tích khí sau phản ứng, tính % khối lượng các chất
trong hỗn hợp, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
2. Nội dung, phương thức tổ chức
Hoạt động: Đưa ra điều kiện để xảy ra phản ứng ion trong dung dịch các chất

điện li.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn học sinh tiến- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và hoàn
hành thí nghiệm và giải thích thành phiếu học tập.
hiện tượng xảy ra trong các
PHIẾU HỌC TÂP 2
thí nghiệm.
THÍ NGHIỆM: vận dụng câu 1, 2 trong phần
- GV: Đáp án các câu 1,2
Hoạt động khởi động để hoàn thành yêu cầu của
chiếu trên powerpoint để
giáo viên trong các thí nghiệm: 12 phút
phục vụ cho phần giải thich
- Học sinh tiến hành các thí nghiệm sau theo
thí nghiệm
nhóm, sử dụng giấy A4, trả 1ời câu hỏi: mỗi thí
- GV hướng dẫn học sinh
nghiệm và hoàn thành câu trả 1ời 3 phút, sau
tổng kết nội dung của hoạt
mỗi thí nghiệm câu trả 1ời được giáo viên thu
động.
1ại.
TN1: nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch
NaCl
Yêu cầu: quan sát diễn biến của thí nghiệm và
giải thích hiện tượng, viết phản ứng nếu có.
AgNO3 + NaCl -> NaNO3 + AgCl↓

Ag+ + Cl- -> AgCl↓
TN2: nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch
NaOH
Yêu cầu: quan sát diễn biến của thí nghiệm và
giải thích hiện tượng, viết phản ứng nếu có.
HCl + NaOH -> NaCl + H2O


H+ + OH- -> H2O
TN3: nhỏ dung dịch HCl đến dư vào dung
dịch Na2CO3
Yêu cầu: quan sát diễn biến của thí nghiệm và
giải thích hiện tượng, viết phản ứng nếu có.
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2↑
2H+ + CO32- -> H2O + CO2↑
TN4: nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch
NaNO3
KẾT LUẬN:
- Phản ứng giữa các chất
trong dung dịch chấtđiện li
là phản ứng giữa các ion

Yêu cầu: quan sát diễn biến của thí nghiệm và
giải thích hiện tượng, viết phản ứng nếu có.

- Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện 1i
xảy ra khi có sự tạo thành
chất kết tủa hoặc chất điện
1i yếu hoặc chất khí

- GV sẽ vẽ sơ đồ tư duy 1ên
bảng để kết 1uận bài học
3. Dự kiến sản phẩm của học sinh
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
- Học sinh cùng thảo luận và tổng kết nội dung bài học dựa vào kết quả thí
nghiệm.
- Học sinh dự đoán được sản phẩm phản ứng thông qua các thí nghiệm và viết
được phương trình phản ứng dạng phân tử và ion.
4. Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
- HS có thể gặp khó khăn trong khi tiến hành thí nghiệm khi chưa sử dụng thành
thạo các dụng cụ thí nghiệm. Do đó giáo viên cần làm mẫu và hướng dẫn chi tiết,
cụ thể.
- HS có thể gặp khó khăn trong quá trình chuyển phương trình dạng phân tử sang
ion trong trường hợp chất điện li yếu, chất ít tan, chất khí. GV cần quan sát và hỗ
trợ kịp thời.


5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.
- Thông qua quan sát, GV biết được mức độ hoạt động của nhóm HS và của các
HS. GV đánh giá mức độ hợp tác của các thành viên trong nhóm. Cho HS khá giỏi
hỗ trợ các em học đuối hơn trong nhóm.
- Thông qua HĐ chung cả lớp: GV đánh giá mức độ tinh thần làm việc nhóm.
Đánh giá chéo của các nhóm trưởng. Bổ xung thông tin cho đầy đủ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
Hoạt động: Luyện tập
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức bài học.
- Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh.



2. Nội dung, phương thức tổ chức.
Hoạt động: Củng cốvề phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

GV tổ chức cuộc THI ĐẤU: 10 phút

- HS quan sát hiện tượng thí nghiệm,
thảo luận

- GV tiến hành 4 thí nghiệm sau
1) Dung dịch Na2SO4 + dung dịch
BaC12,
2) Mg(OH)2 + dung dịch H2SO4
3) CaCO3 + dung dịch HNO3,

– Khi hết thời gian nhóm nào nộp kết
quả nhanh nhất được 4 điểm, thứ 2- 3
điểm, thứ 3- 2 điểm và thứ 4 -1 điểm.
- Các nhóm khác có thể phản bác nếu
đúng 1 điểm lấy lại điểm của nhóm sai.

4) Dung dịch H2SO4 và dung dịch
CuC12
3. Dự kiến sản phẩm của học sinh
- Kết quả quan sát thí nghiệm và điểm của từng nhóm.
- Kỹ năng quan sát nhanh và vận dụng kiến thức để trả lời nhanh phiếu học tập.
4. Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
- Có thể các HS trong nhóm có những kết qủa khác nhau. Giáo viên cần hỗ trợ kịp

thời để thống nhất các ý kiến. Từ đó cho điểm các nhóm chính xác hơn.
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.
+ Thông qua quan sát: GV mức độ hợp tác của các thành viên trong nhóm.
Cho HS khá giỏi hỗ trợ các em học đuối hơn trong nhóm.
+ Thông qua HĐ chung cả lớp: GV đánh giá mức độ tinh thần làm việc
nhóm. Đánh giá chéo của các nhóm trưởng. Bổ xung thông tin cho đầy đủ.
+ Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ của các HS, giữa các nhóm GV
đánh giá được khả năng diễn đạt của HS, cách góp ý chia sẻ của HS với nhau, qua
đó GV hướng dẫn điều chỉnh khi cần thiết, đồng thời phát triển năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp cho HS.
+ Thông qua thảo luận, báo cáo của các nhóm GV cũng đánh giá được mức
độ hiểu bài của HS, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực
tiễn.
2. Nội dung, phương thức tổ chức
Nội dung: Liên hệ thực tế
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm giải quyết các câu hỏi sau:


1- Liên hệ thực tế
Câu 1:Ô nhiễm môi trường để lại nhiều hậu quả nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe
con người như gây ra các bệnh hiểm nghèo, tăng gánh nặng về y tế, gia tăng thiên
tai.. Trong những ô nhiễm môi trường chúng ta đang gặp phải có ô nhiễm nguồn
nước, ô nhiễm môi trường đất. Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, ô
nhiễm môi trường đất trong đó có nguyên nhân là do ion kim loại nặng như Fe 3+,
Pb2+… có trong nước có hàm lượng vượt qua mức cho phép. Để xử lý ô nhiễm
kim loại người ta sử dụng một hóa chất rẻ tiền và quen thuộc đó là Ca(OH) 2. Em
hãy vận dụng bài học để giải thích vì sao 1ại dùng Ca(OH)2 để xử lý một số kim

loại nặng trong nước thải.
2- Áp dụng khác
Câu 2: Đề minh họa THPTQG 2019 của Bộ GD-ĐT
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọnlà H+ + OH- -> H2O
A. NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O
B. Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
C. Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
D. Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
Câu 3:Độ chua của đất (đất chứa nhiều ion H + ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái các
chất dinh dưỡng của đất (khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất) và khả năng
sinh trưởng, phát triển của rễ cây trồng, còn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc bón
phân. Dó đó việc trong canh tác, trước khi gieo trồng, điều đầu tiên cần quan tâm
là hiệu chỉnh độ chua của đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng
của cây trồng và để cải thiện độ chua của đất người ta bón Ca(OH)2
a- Giải thích vì sao dùng Ca(OH)2 bón cho đất chua?
b- Người ta lấy một mẫu đất chua phân tích hàm lượng ion H + và tính lượng
Ca(OH)2 cần thiết để cải tạo mẫu đất từ đó tính khái quát lên được hàm lượng
Ca(OH)2 cần dùng cho cải tạo đất thực tế. Biết 1 mẫu đất chua được lấy trong 1
khu nông nghiệp có hàm lượng ion H+ trong đó là 0,01 mol, tính khối 1ượng
Ca(OH)2 cần dùng cải tạo mẫu đất chua đó về môi trường trung tính.
3. Dự kiến kết quả của học sinh
- Học sinh vận dụng kiến thức bài học để giải thích các hiện tượng và vấn đề liên
quan trong thực tiễn đời sống.
4. Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
- Một số học sinh có thể biết cách vận dụng, chưa giải thích đúng các vấn đề thực
tiễn liên quan đến bài học. Giáo viên cần định hướng, hướng dẫn thêm.
5. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.
- Thông qua hoạt động liên hệ thực tiễn giúp giáo viên đánh giá khả năng vận dụng,
phân tích và tổng hợp kiến thức của học sinh để giải quyết các vấn đề thực tiễn.



E. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (3 phút)
1. Mục tiêu
- Nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu bài của từng học sinh để GV hỗ trợ kịp thời.
2. Nội dung, phương thức hoạt động
Nội dung: Kiểm tra
- Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, phát mỗi học sinh 1 tờ, giáo viên thu chấm,
GV yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc, độc lập.
- HS hoàn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập số 3
Câu 1: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion giữa các chất điện li xảy ra khi các ion
kết hợp với nhau tạo thành
A. chất kết tủa
B. chất điện li yếu
C. chất khí
D. hoặc chất kết tủa hoặc chất điện li yếu hoặc chất khí
Câu 2:Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaC1 có
A. chất kết tủa trắng xuất hiện
B. chất điện li yếu được tạo thành
C. chất khí được tạo thành
D. không có hiện tượng gì
Câu 3:Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaC1 có phản ứng nào sau xảy ra
A. Ag+ + Cl- -> AgCl↓
B. Na+ + NO3- -> NaNO3↓
C. không có phản ứng xảy ra
Câu 4:Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch NaOH có
A. chất kết tủa trắng xuất hiện
B. chất điện li yếu được tạo thành
C. chất khí được tạo thành
D. không có hiện tượng gì

Câu 5:Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch NaOH có phản ứng nào sau xảy ra
A.H+ + OH- -> H2O
B. Na+ + C1- -> Na C1↓
C. không có phản ứng xảy ra
Câu 6:Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch Na2CO3 có
A. chất kết tủa trắng xuất hiện
B. chất điện li yếu được tạo thành
C. chất khí được tạo thành
D. không có hiện tượng gì
Câu 7:Nhỏ dung dịch HC1 đến dư vào dung dịch Na 2CO3 có phản ứng nào sau
xảy ra
A. 2H+ + CO32- -> H2O + CO2↑
B. Na+ + C1- -> Na C1↓
C. không có phản ứng xảy ra
Câu 8: Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch KNO3 có
A. chất kết tủa trắng xuất hiện
B. chất điện li yếu được tạo thành
C. chất khí được tạo thành
D. không có hiện tượng gì
Câu 9: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaNO3 có phản ứng nào sau xảy ra
A. H+ + NO3- -> HNO3
B. Na+ + C1- -> Na Cl↓
C. không có phản ứng xảy ra


×