Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sử dụng TBDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.96 KB, 11 trang )

Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật Lí
A. Lời nói đầu
Nh chúng ta biết thế giới đã bớc sang thế kỷ 21 với xu hớng phát triển một nền kinh tế
tri thức trên phạm vi toàn cầu và sự bùng nổ của công nghệ thông tin. Việt Nam cũng trên
đà phát triển, Đảng ta xác định xem giáo dục là công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nớc
phát triển trên thế giới.
Trong những năm gần đây, Nghị quyết của Đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của
nhà nớc, của Bộ Giáo dục- Đào tạo đều nhấn mạnh việc đổi mới phơng pháp là một nhiệm
vụ quan trọng của tất cả các cấp học và bậc học ở nớc ta, nhằm đào tạo những con ngời tích
cực, tự giác, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào
cuộc sống. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của ban chấp hành trung ơng khóa VIII về những
giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo
dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo
của ngời học... Từng bớc áp dụng những phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại
vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học
sinh,....
Năm học 2007 2008 là năm thứ sáu thực hiện chủ trơng của ngành Giáo dục Đào tạo
là: Phải thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy từ phơng pháp dạy học cũ thụ động thầy
đọc trò chép sang phơng pháp giảng dạy tích cực, chủ động, sáng tạo theo hớng Phát
huy trí lực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Là một giáo viên mới ra trờng song
cũng nh các thầy cô giáo khác trong 1 năm học qua tôi nhận thấy nhóm giáo viên dạy Vật
lý trờng THPT Bắc Sơn và bản thân tôi cũng đã trăn trở, tìm tòi những các biện pháp giảng
dạy tốt nhất giúp học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào học tập, phát huy tính
năng động, sáng tạo của học sinh, từ đó học sinh thấy thích học các môn học nói chung
cũng nh bộ môn Vật lý nói riêng và ham muốn khám phá tri thức nhân loại.
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, các khái niệm, định luật, thuyết Vật lí đều xây
dựng trên cơ sở khảo sát, phân tích các hiện tợng và đợc kiểm tra bằng thực nghiệm. Do vậy
việc sử dụng các thiết bị dạy học (TBDH) và dụng cụ thí nghiệm (DCTN) Vật lí trong dạy
và học trở nên một hoạt động quan trọng để thực hiện phơng pháp dạy học mới nhằm phát
triển năng lực t duy, óc sáng tạo và hành động thực tiễn cho học sinh. Song câu hỏi sử
dụng các TBDH và DCTN nh thế nào để thực sự nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học?


vẫn còn là một vấn đề cấp thiết đối với các giáo viên Vật lí hiện nay.
Từ những suy nghĩ trên tôi đã nghiên cứu, trao đổi với nhóm bộ môn về vấn đề sử dụng
và phát huy tối đa hiệu quả của các TBDH và DCTN trong các giờ học Vật lý theo hớng dạy
học tại phòng học bộ môn. Trong thời gian thực hiện giảng dạy bộ môn Vật lí ở khối lớp
10_đây là khối lớp mà Sgk đã đợc đổi mới và nội dung chơng trình cũng có khá nhiều thí
nghiệm, tôi đã tiến hành một số tiết dạy tại phòng bộ môn, mỗi tiết đều có sử dụng các
TBDH và DCTN thì nhận thấy chất lợng tiết học đợc nâng lên so với các giờ ở phòng học
thông thờng.
Từ những lí do trên tôi mạnh dạn làm đề tài SKKN này với mong muốn đóng góp một
số biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của việc sử dụng thiết bị dạy học và dụng cụ thí
nghiệm theo hớng học tại các phòng học bộ môn để nâng cao chất lợng của các tiết học Vật
Lí ở trờng THPT.
1
Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật Lí
B. Nội dung thực hiện
I. Cơ sở lí luận
Kể từ khi đổi mới chơng trình và sách giáo khoa đến nay thì chơng trình
Vật Lí luôn đi sâu vào phần thực hành với rất nhiều thí nghiệm. Vì vậy việc sử
dụng phơng pháp dạy học truyền thống (dạy chay) tại các phòng học thông th-
ờng không còn hiệu quả cao nữa mà phải sử dụng đến phòng học bộ môn vì
phòng học bộ môn (Với đầy đủ các thiết bị dạy học (TBDH) và dụng cụ thí
nghiệm (DCTN)) sẽ có những u điểm sau đây:
- Các TBDH là công cụ hữu hiệu giúp HS trực quan, dễ nắm bắt nội dung kiến
thức, hiểu kiến thức một cách có cơ sở thực tế, khắc phục những khó khăn do sự
suy diễn trừu tợng.
- Sử dụng DCTN trong các tiết học lí thuyết và làm thực hành sẽ giúp HS rèn
luyện kĩ năng thao tác với các thiết bị Vật lí, là một trong những biện pháp quan
trọng để thu thập thông tin từ thực tế. Thông qua thí nghiệm thực hành để xây
dựng các nội dung kiến thức (khái niệm, định luật, quy tắc) về sự vật, hiện t-
ợng mà không có lời lẽ nào có thể mô tả đầy đủ đợc.

- Các TBDH hiện đại có sự trợ giúp của CNTT nh máy tính, máy chiếu projector,
máy chiếu hắt, tivi, loa giúp các nội dung kiến thức đợc làm rõ, giờ học trở
nên sinh động, hấp dẫn hơn do giáo viên có thể mô tả đợc các khái niệm trừu t-
ợng, mô phỏng các thí nghiệm không thể thực hiện đợc với các thiết bị hiện có,
xem phim, hình ảnh, ôn tập hoặc kiểm tra kiến thức học sinh thông qua các trò
chơi, ô chữ mà bình thờng không thể thực hiện trên lớp học truyền thống
Nh vậy có thể khẳng định: muốn nâng cao đợc chất lợng và hiệu quả dạy
học môn Vật Lí các giáo viên cần phải sử dụng tích cực và phát huy tối đa
những chức năng của TBDH và DCTN theo hớng phòng học bộ môn.
II. Cơ sở thực tiễn
Trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới chơng trình và
SGK, các trờng phổ thông đẫ đợc trang bị đồng bộ các TBDH và TBTN theo
danh mục tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên việc khai thác và sử
dụng các thiết bị đó vào dạy học vẫn còn rất hạn chế dẫn đến hiệu quả s phạm
thấp, kìm hãm khả năng của HS và GV, gây lãng phí lớn trong việc đầu t TBDH
do các thiết bị chết vì không đợc sử dụng. Theo tôi, sự hạn chế này do một số
nguyên nhân sau:
- Trình độ của đa số giáo viên còn hạn chế, nhất là sự hiểu biết và kĩ
năng về kĩ thụât, ngoại ngữ mà khi chuẩn bị và thao tác với các TBDH hiện đại
và DCTN thật thì rất cần các năng lực này. Mặc dù đã có tổ chức tập huấn cho
GV nhng do thời gian tập huấn ngắn và cha thực sự chất lợng nên năng lực này
của nhiều giáo viên cha đợc cải thiện. Hơn nữa việc tập huấn sử dụng cho giáo
viên nhiều khi còn do các công ty trực tiếp cung cấp thiết bị dạy học đảm nhiệm
2
Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật Lí
nên phần lớn chỉ là hớng dẫn lắp đặt, vận hành về mặt kĩ thuật, cha đi sâu vào
phơng pháp sử dụng các thí nghiệm đó trong dạy học
- Trang bị phòng thí nghiệm và các thiết bị ngoại vi: Đây là một điều kiện cần
để có thể thực hiện thí nghiệm, tuy nhiên hệ thống phòng học bộ môn cha đợc
xây dựng, đa số các trờng chỉ có các phòng kho để cất giữ thiết bị với diện

tích nhỏ và phơng tiện để giáo viên làm thao tác chuẩn bị thiếu
- Cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm hiện nay còn thiếu và cha mang tính
chuyên nghiệp. Có khi là giáo viên bộ môn khác làm kiêm nhiệm nên không
hiểu hết các dụng cụ thí nghiệm. Vì vậy họ không trợ giúp đợc giáo viên chuẩn
bị đúng các dụng cụ thí nghiệm, thủ tục mợn, trả còn rờm rà mất nhiều thời gian
dẫn tới việc giáo viên ngại rồi quyết định không sử dụng nữa.
- Hơn nữa, thời khoá biểu ở các trờng phổ thông hiện nay là 5 tiết/1buổi và 6
buổi/1tuần, thời gian chuyển tiết là 5 phút, giữa 2 tiết giáo viên cũng cần nghỉ
ngơi nên thực tế không có thời gian chuẩn bị cho việc sử dụng TBDH hỗ trợ
hay dụng cụ thí nghiệm lên lớp...
Do những trở ngại trên, nếu chỉ chú trọng đến việc trang bị đầy đủ các
thiết bị và hàng năm cứ nhận thêm nhiều TBDH về trờng thì cũng cha thể nâng
cao hiệu quả sử dụng chúng trong dạy học. Tình trạng trang thiết bị nhiều mà
không đợc sử dụng vẫn còn khá phổ biến, nhất là đối với những trờng mà cơ sở
vật chất, hệ thống phòng, điện còn cha đợc hoàn thiện. Thực tế cho thấy trong
gần một năm học qua bản thân tôi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn gặp nhiều
khó khăn, đặc biệt đối với các giờ thực hành vì vậy chất lợng giảng dạy cũng ch-
a cao. Qua bài viết này tôi muốn đóng góp một số biện pháp nhằm phát huy hiệu
quả của việc sử dụng các TBDH và DCTN cũng nh nâng cao chất lợng của các
tiết học Vật Lí ở phòng học bộ môn.
III. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học
và dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật lí THPT.
1. Xây dựng và sắp xếp một phòng bộ môn (Vật Lí) đảm bảo tính khoa học:
a. Về trang thiết bị.
Hiện nay với sự đầu t mạnh mẽ cho giáo dục thì các TBDH bộ môn đợc
trang cấp nhiều cho các trờng, song tình trạng các TBDH và DCTN đợc xếp
chung vào một phòng, phòng TN thực chất chỉ nh cái kho chứa đủ mọi thứ và
hiệu quả sử dụng TBDH còn thấp. Do vậy cần có một phòng học bộ môn chỉ
dành riêng cho môn Vật Lí, phòng bộ môn cần đợc trang bị tối thiểu gồm:
- Các TBDH nh: bảng, máy vi tính, máy chiếu, loa các bảng biểu của bộ môn,

tranh ảnh, các loại thớc đođợc bố trí một cách khoa học, gọn gàng ngay trong
phòng học.
- Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, các bộ thí nghiệm thực hành của bộ môn,
đợc sắp xếp theo một trật tự của từng khối lớp (10, 11, 12) và theo trình tự kiến
3
Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật Lí
thức của chơng trình trong một kho học cụ đợc nối liền với phòng học bằng
cánh cửa lớn.
Tuy nhiên trong điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn nhiều khó
khăn, kinh phí còn hạn chế, số lợng học sinh đông và trình độ nhận thức của học
sinh còn thấp thì việc xây dựng đủ phòng học bộ môn (dành riêng cho từng
môn) là một chiến lợc lâu dài. Vì vậy, trong điều kiện trớc mắt theo tôi vẫn có
thể thực hiện giải pháp sử dụng một phòng học chung cho các môn có trang bị
các TBDH cần thiết (bảng,máy tính, máy chiếu, loa, tivi) kết hợp với các
phòng thực hành bộ môn, sau khi nghiên cứu lí thuyết và tìm hiểu trớc các thí
nghiệm mô phỏng trên máy vi tính, học sinh đến phòng thực hành bộ môn để đ-
ợc tiến hành hai loại thí nghệm: Làm lại các thí nghiệm trong các bài học lí
thuyết và làm các bài thí nghiệm thực hành theo PPCT.
Tất nhiên cách thực hiện này cha thực sự tối u và để mang lại hiệu quả
dạy học cao hơn thì các tổ chuyên môn cần phải tham mu với BGH để sắp xếp
thời khoá biểu sao cho có tối đa các tiết dạy đợc thực hiện ở phòng học có
TBDH và phòng thực hành bộ môn.
b. Sắp xếp bố trí chỗ ngồi của HS trong phòng học bộ môn một cách hợp lí.
Nh chúng ta đã biết hiện nay số lợng học sinh trong một lớp học khá
đông, cơ sở vật chất của phòng bộ môn mới bắt đầu đợc sử dụng cha thực sự bảo
đảm và đầy đủ do đó muốn tất cả học sinh (có thể là các nhóm) vừa theo dõi
đựơc các hớng dẫn của giáo viên vừa làm thí nghiệm thì không thể bố trí mà có
học sinh bị ngồi quay lng về phía giáo viên (phía bảng) đợc tức là không nên bố
tí tất cả các bàn theo dãy hàng ngang vì nếu làm thí nghiệm theo nhóm sẽ có
nửa só học sinh bị quay lng về phía giáo viên. Do đó ta có thể bố trí các bàn theo

hàng dọc, nhng bố trí theo mấy hàng là hợp lí?
Qua nghiên cứu tôi thấy hợp lí nhất là bố trí các bàn thành hai dãy hàng
dọc, mỗi dãy gồm 4 bàn nối tiếp nhau, mỗi bàn (hai phía) có thể ngồi đợc từ 6
đến 8 học sinh, nên một dãy bàn có từ 24 đến 32 chỗ ngồi do vậy phòng học có
khoảng 48 đến 60 chỗ ngồi, con số đó là phù hợp với số lợng học sinh một lớp
học ở trờng ta trong điều kiện hiện nay.
Sự sắp xếp ở trên có thể hình dung qua sơ đồ sau:
4
Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và dụng cụ thí nghiệm trong dạy học Vật Lí
Qua sơ đồ ta thấy, ở vị trí nào học sinh cũng
có thể quan sát lên bảng, theo dõi bài giảng
hoặc hớng dẫn của giáo viên và làm thí
nghiệm một cách thoải mái đồng thời cũng
thuận lợi để các em đợc làm thí nghiệm và
trao đổi theo nhóm.
(ảnh minh hoạ)
2. Có kế hoạch tăng c ờng sử dụng các TBDH và DCTN trong các bài học
và giờ thực hành.
Kế hoạch này đợc thể hiện qua các khâu:
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài:
+ Lập kế hoạch chi tiết để tổ chức thực hiện giờ dạy.
+ Nội dung bài soạn đảm bảo chính xác kiến thức cần truyền đạt trên cơ sở phù
hợp điều kiện các TBDH và DCTN hiện có, trình độ HS
+ Hoạch định các hoạt động của HS và GV trong từng thời điểm của giờ dạy.
+ Dự đoán những tình huống có thể xảy ra và phơng án xử lí những tình huống
đó một cách hiệu quả.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ Đảm bảo phản ánh chính xác kiến thức cần truyền đạt theo mục tiêu bài học
hay mục tiêu bài thực hành.

+ Đảm bảo các yêu cầu về kích thớc, màu sắc, độ chính xác, số lợng...
Muốn vậy, giáo viên cần hình thành thói quen nghiên cứu và làm thí
nghiệm trớc khi thực hiện bài dạy:
- Đối với ngời giáo viên vật lí việc làm thành công các thí nghiệm hay h-
ớng dẫn cho học sinh tiến hành thí nghiệm thành công là một điều hết sức quan
trọng và cũng không ít khó khăn, có nh vậy học sinh mới tin vào thầy giáo, tin
vào khoa học. Nhng không phải mọi thí nghiệm đều làm lần đầu là thành công
ngay đợc mà phải qua nhiều lần thực hiện, nhiều lần chỉnh sửa mới có thể thành
công. Do vậy nếu không có sự chuẩn bị kĩ càng thì giáo viên khó mà hớng dẫn
cho các em hoặc tự mình làm thành công các thí nghiệm.
Nh vậy để tiến hành thực hiện tốt các tiết dạy ở phòng bộ môn trớc hết
giáo viên cần phải đăng kí lịch mợn thiết bị với cán bộ quản lí để đến chuẩn bị
và trực tiếp làm trớc các thí nghiệm. Có nh vậy các giờ học vật lí ở phòng bộ
môn mới luôn sẵn sàng và chất luợng các thí nghiệm cũng nh hiệu quả các giờ
học mới thực sự đợc nâng cao, không những vậy việc làm này còn tạo điều kiện
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×