Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bo de thi HSG Ly co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.84 KB, 26 trang )

Trờng THCS
Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lí lớp 8
(Năm học : 2006 2007)
(Thời gian :90 phút ,không phải chép đề )

Đề bài :
i , Trắc nghiệm :
Câu1, Chỉ ra đáp án đúng .
Băng kép đợc làm từ 2 thanh đồng và kẽm (hình 1). Khi nhiệt độ băng kép tăng thì ngắt mạch
điện . Hỏi thanh phía trên băng kép là thanh gì ?
A. Thanh đồng .
B . Thanh kẽm .
C . Thanh đồng hoặc thanh kẽm .
D . Không xác định .

Hình 1
Câu2, Nếu coi vật mốc là thuyền đang tự trôi theo dòng nớc chảy thì vật nào dới đây đợc coi là
chuyển động ? .
A. Con thuyền .
B. Bèo trôi trên sông .
C. Bến sông .
D. Ngời ngồi trên thuyền .
Câu3, Ba vật đặc là A, B, C lần lợt có tỉ số khối lợng là 3:2:1 và tỉ số khối lợng riêng là 4:5:3 .
Nhúng cả 3 vật trên vào nớc thì tỉ số lực đẩy Acximét của nớc lên các vật là .
A. 12:10:3.
B. 4/3: 2,5: 3
C. 4,25:2,5:1
D. 2,25:1,2:1
Câu4, Một bình đựng chất lỏng ( hình 2) . Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Ap suất chất lỏng ở đáy bình bằng áp suất chất
lỏng ở thành bình .


B. Ap suất chất lỏng tại hai điểm khác nhau ở cùng
độ cao thì bằng nhau .
C. Ap lực do khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình
bằng lực hút của trái đất lên khối chất lỏng trong bình .
D. Ap lực do khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình lớn Hình 2
hơn lực hút của trái đất lên khối chất lỏng trong bình .
Câu5, Do đâu mà khí cầu bay lên đợc ?.
A. Do khí cầu không còn chịu lực hút của trái đất .
B. Do không khí trong khí cầu bị đốt nóng bốc lên cao tạo lực nâng khí cầu .
C. Do không khí trong khí cầu bị đốt nóng giãn nở tạo lực nâng khí cầu .
D. Do lực nâng của không khí ngoài khí cầu .
Câu6, Trên hình 3 .Lực kéo F theo phơng nằm ngang làm cho vật M chuyển động đều trên mặt
sàn nằm ngang .Nếu bỏ qua khối lợng và ma sát của ròng rọc và sợi dây , biết lực ma sát giữa
vật và mặt đất là 10 N , tốc độ chuyển động của vật M là 2m/s ,thì khi nói về độ lớn của lực kéo
F và công suất P của lực kéo , cách nói nào sau đây là đúng .
A. Độ lớn của lực kéo F là 20N . F M
B. Độ lớn của lực kéo F là 5N .
C. Độ lớn của công suất P là 20N .
D. Độ lớn của công suất P là 10N . Hình 3
1
Câu7, Tốc độ của tàu hoả là 72km/h , tốc độ của ô tô là 18m/s thì .
A. Tốc độ của tàu hoả lớn hơn .
B. Tốc độ của ô tô lớn hơn.
C. Hai xe có tốc độ nh nhau .
D. Không xác định đợc xe nào có tốc độ lớn hơn .
Câu8, Một ô tô chuyển động thẳng đều lực kéo của động cơ là 1000N (bỏ qua lực cản không
khí )
Khi đó lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô là .
A. F
ms

> 1000N.
B. F
ms
< 1000N.
C. F
ms
= 1000N.
D. F
ms
= 0.
Câu9,Một xe nâng đang giữ 1 thùng hàng nặng 1 tấn ở độ cao 3m trong thời gian 5 phút . Công
mà xe thực hiện đợc là .
A. 15000J.
B. 1500J.
C. 150J.
D. 0 J.
Câu10, Chỉ ra câu đúng trong các kết luận sau :
Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng khi :
A. Dùng đèn cồn để đun nóng nớc trong cốc .
B. Thiên thạch rơi về phía trái đất và phát sáng .
C. Dùng kính lúp để lấy lửa từ mặt trời .
D. Ngời xa khoan gỗ để lấy lửa .
II. Tự luận:
Câu11, Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đờng trong hai trờng hợp :
a, Nữa quảng đờng đầu ôtô đi với vận tốc v
1
, nữa quảng đờng còn lại ôtô đi với vận tốc v
2
.
b, Nữa thời gian đầu ôtô đi với vận tốc v

1
, nữa thời gian sau ôtô đi với vận tốc v
2
.
Câu12, Một ngời đánh cá bơi thuyền ngợc dòng sông .Khi tới cầu , ngời đó để rơi một cái can
nhựa rỗng . Sau 1 giờ , ngời đó mới phát hiện ra liền cho thuyền quay trở lại và gặp can nhựa
cách cầu 6 km .Tìm vận tốc của nớc chảy , biết rằng vận tốc của thuyền đối với nớc khi ngợc
dòng và xuôi dòng là nh nhau .
Câu13, Một cốc nớc nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm .Nếu thả cốc này trong một bình
nớc lớn thì cốc nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nớc .Nếu đổ vào một cốc một chất lỏng
cha biết có độ cao 3 cm thì cốc chìm trong nớc 5cm . Hỏi phải đổ thêm vào cốc bao nhiêu chất
lỏng nói trên để mức chất lỏng trong cốc ngang bằng với mức nớc ở ngoài cốc ?.

2
Trờng THCS
đáp án đề thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 8
(Năm học 2006 2007)
i, Trắc nghiệm :
(Tổng số điểm là 5 điểm , mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm )
Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A C D D D B,C A C D B,D
II, Tự luận : (Tổng số điểm là 5 điểm )
Câu11: (Tối đa là 2 điểm , câu a :1 điểm , câu b : 1 điểm )
a, Gọi quảng đờng ôtô đã đi là s .
Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đờng đầu là :
1
2
=
1
1

s
t
v
(0,25 điểm)
Thời gian để ôtô đi hết nữa quảng đờng còn lại là :
1
2
=
1
1
s
t
v
(0,25 điểm)
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đờng:
2
1 1
2 2
= = =
+ +
+
1 2
tb
1 2 1
1 2
2v v
s s
v
t t v v
s s

v v
(0,5 điểm)
b,Gọi thời gian đi hết cả quảng đờng là t
Nữa thời gian đầu ôtô đi đợc quảng đờng là :
1
2
=
1 1
s t.v
(0,25 điểm)
Nữa thời gian sau ôtô đi đợc quảng đờng là :
1
2
=
2 2
s t.v
(0,25 điểm)
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quảng đờng là :
1 1
2 2
+
+ +
= = =
1 2
1 2 1 2
tb
tv tv
s s v v
v
t t 2

(0,25 điểm)
Câu12: ( 1,5 điểm)
Kí hiệu A là vị trí của cầu , C là vị trí quay thuyền trở lại và B là vị trí thuyền gặp can nhựa
(hình vẽ)

Kí hiệu u là vận tốc của thuyền so với nớc và v là vận tốc của nớc so với bờ . Thời gian thuyền đi
từ C tới B là :
( )
cb
1 6
cb ca ab
s s s
+
+
= = =
u - v
t
u + v u + v u + v
(0,5 điểm)
Thời gian tính từ khi rơi can nhựa đến khi gặp lại can nhựa là :

( )
ac cb
1 6
1
+
= + = +
u - v
6
t t

v u + v
(0,5 điểm)
Rút gọn phơng trình trên ta đợc : 2v = 6 . Vậy v = 3km/h . (0,5 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm )
Kí hiệu d
1
= 1 cm , d
2
= 3 cm , d
3
= 5 cm .
Gọi D
0
là khối lợng riêng của nớc và D
1
là khối lợng riêng của chất lỏng , m là khối lợng của cốc
nhựa , S là tiết diện của cốc nhựa . Khi thả cốc không vào trong bình nớc , ở trạng thái cân bằng
thì lực đẩy Acsimet của nớc bằng trọng lợng của cốc :
10m = 10 . Sd
2
D
0
hay m = Sd
2
D
0
(1) (0,25điểm)
3
Khi đổ chất lỏng vào cốc thì : (m + d
2

S D
1
) = d
3
S D
0
(2) (0,25 điểm)
Muốn mực chất lỏng trong cốc ngang với mực nớc ngoài chậu ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc
một độ cao x . Vì bình nớc lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nớc không thay đổi . Khi cốc đứng
cân bằng ta có :
m+ (d
2
+x ) S D
1
= (d
2
+ x + d
1
) S D
0
(3) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta có :
( )
1 0
d d

=
3 2
2
d d

d
Thay số ta đợc:
0
1
2
3
d
d = (4)
Từ (1) và (3) ta có :
1 0
0 1
d d
d d


2 1
d d
x =

Thay D
1
từ (4) và các giá trị đã cho ta đợc x = 3 cm. (0,5 điểm)


4
Đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007
Môn thi : Vật Lý
Lớp 8 : Thời gian làm bài 90 phút
Đề Bài:
Câu1: Hai bến sông A và B cách nhau 42 Km . Dòng sôngchảy theo hớng A và B

với vận tốc 2,5 Km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1,5 h . Hỏi ca nô đi
ngợc từ B về A trong bao lâu.
Câu 2. Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau. Chứa thuỷ ngân. đổ vào
nhánh A một cột nớc cao h
1
=30cm. Vào nhánh B một cột dầu cao h
2
=5 cm . Tìm
độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lợng riêng của nớc, của
dầu và của thuỷ ngân lần lợt là d
1
=1000N/m
3
d
2
=800N/m
3

d
3
=136000N/m
3
.
Câu 3. Một quả cầu có trọng lợng riêng d
1
=8200N/m
3
thể tích V
1
=100 m

3
nổi
trên mặt một bình nớc .Ngời ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu . Tính thể tích
phần quả cầu ngập trong nớc khi đã đổ dầu . cho trọng lợng riêng của dầu và của nớc
lần lợt là d
2
=700N/m, d
3
=10000N/m
3
.
Câu4. Ngời ta thả đông thời 200g sắt ở 15
0
c và 450g đồng ở nhiệt độ25
0
c.vào
150g nớc ở nhiệt độ 80
0
c . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt . cho nhiệt dung riêng
của sắt c
1
=460J/kg độ, của đồng c
2
=400J/kg độ và của nớc c
3
=4200J /kg độ.
đáp án môn lý lớp 8.
C âu:1 .(2 điểm)
V: là vận tốc khi canô yên lặng.
Khi xuôi dòng vận tốc thực của canô. V+2,5(km/h)

S = AB(V+2,5)t => V+2,5=
t
S
(0,5
đ
)
Hay V=
t
S
- 2,5
=> V=
5,1
42
- 2,5=25,5km/h (0,5
đ
)
khi đi ngợc dòng vận tốc thực của canô
V= V- 2,5 = 23km/h (0,5
đ
)
Thời gian chuyển động của canô ngợc dòng
t=
'V
s
=
23
42
=1,83 1h50 (0,5
đ
)

Câu:2. (2 điểm)
h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân ở hai nhánh A và B.
áp xuất tại điểm M ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nớc)
h
1
d
1
= h
2
d
2
+hd
3
=> h=
3
3211
d
dhdh

(1
đ
)
h=
136000
8000.05,010000.3,0

=0,019m (1
đ
)
Câu:3. (3 điểm)

Gọi V
2
và V
3
là thể tích quả cầu ngập trong dầu và trong nớc.
5
V
1
=V
2
+V
3
(1) (0,5
đ
)
Quả cầu cân bằng trong dầu và nớc nên trọng lợng của quả cầu cân bằng với lực đẩy
Ac-simét của nớc và dầu tác dụng lên quả cầu.
V
1
d
1
= V
2
d
2
+V
3
d
3
(2) (0,5

đ
)
Từ (1) => V
2
=V
1
-V
3
. thay vào (2) ta đợc V
1
d
1
=V
1
d
2
+(d
3
-d
2
)V
3
(1
đ
)
=>V
3
=
23
121

)(
dd
Vdd


=
700010000
100)70008200(


=40cm
3
(1
đ
)
Câu:4. (3 điểm)
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lợng do sắt hấp thụ Q
1
=m
1
c
1
(t-t
1
) (0,5
đ
)
Nhiệt lợng do đồng hấp thụ Q
2

=m
2
c
2
(t-t
2
) (0,5
đ
)
Nhiệt lợng do nớc toả ra Q
3
=m
3
c
3
(t-t
3
) (0,5
đ
)
Khi có cân bằng nhiệt Q
1
+Q
2
=Q
3
=> m
1
c
1

(t-t
1
)+m
2
c
2
(t-t
2
)= m
3
c
3
(t-t
3
) (0,5
đ
)
=>t=
332211
333222111
cmcmcm
tcmtcmtcm
++
++
(0,5
đ
)
thay số ta đợc t=62,4
0
C (0,5

đ
)
Trờng THCS Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Định Tăng Môn Thi : Vật lý Lớp 8
6
Thời gian : 90
Câu 1 : (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1-Thả một vật có trọng lợng riêng d
1
vào chất lỏng có trọng lợng riêng d
2
. Phần
nổi của vật có thể tích V
1
, phần chìm có thể tích V
2
. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên
vật có độ lớn.
A- d
1
V
2
B- d
2
V
2
C- d
2
(V
1

+V
2
) D- d
1
(V
1
+V
2
).
2- Hai bạn Nam và Dũng thi kéo nớc từ một giếng lên Nam kéo gàu nớc nặng gấp
đôi của Dũng .Thời gian kéo gàu nớc lên của Dũng lại bằng nửa thời gian của Nam.
So sánh công suất trung bình của Nam và Dũng:
A- Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nớc của Nam nặng gấp đôi.
B- Công suất của Dũng lớn hơn vì thời gian kéo nớc của Dũng chỉ bằng nửa thời
gian kéo nớc của Nam.
C- Công suất của Nam và Dũng nh nhau.
D- Không đủ căn cứ để so sánh.
Câu 2 (2 điểm).
Ban đêm nhìn lên bầu trời thấy các sao băng. Giải thích vì sao mà sao băng có thể
phát sáng.
Câu 3 (3 điểm).
Một ngời đang ngồi trên một ô tô tải chuyển động đến với vận tốc 18km/h. Thì
nhìn thấy một xe máy ở cách xa mình 300m và chuyển động ngợc chiều. Sau 20s thì
gặp nhau.
a- Tính vận tốc của xe máy so với đờng ?
b- 40 giây sau khi gặp nhau, hai xe cách nhau bao nhiêu ?.
Câu 4 (3 điểm).
Thả 1000g hỗn hợp bột nhôm và thiếc đợc nung nóng tới 100
0
C vào nhiệt lợng kế

bằng thép nặng 200g chứa 2kg nớc ở 10
0
C. Nhiệt độ cân bằng của hệ là 15
0
C. Nhiệt
dung riêng của nhôm, thiếc, thép, nớc lần lợt là 880J/kg.độ, 230J/kg.độ, 460J/kg.độ,
4.200J/kg.độ.
Tính khối lợng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp.
Trờng THCS Hớng dẫn chấm
Định Tăng Môn Thi : Vật lý Lớp 8

7
Câu 1 : (2 điểm)
1- B (1 điểm)
2- C (1 điểm)
Câu 2 : (2 điểm).
-Các thiên thạch bay vào bầu khí quyển với vận tốc rất lớn (0,5 điểm)=> Tạo ra
lực ma sát giữa thiên thạch và không khí rất lớn (0,5 điểm) lực ma sát này thực hiện
công và truyền nhiệt lợng cho thiên thạch (0,5 điểm)=> do nhiệt lợng thiên thạch
nhận đợc rất lớn nên nó bốc cháy tạo thành sao băng phát sáng (0,5 điểm).
Câu 3 : (3 điểm).
Gọi : V
1
: Vận tốc của xe tải so với mặt đờng.
V
2
: Vận tốc của xe máy so với mặt đờng. (0,25 điểm)
V
21
: Vận tốc của xe máy so với xe tải.

a-Vì hai xe chuyển động ngợc chiều nên : V
21
= V
1
+V
2
(1) (0,25 điểm)
mà : V
21
=
t
S
(2) (0,25 điểm)
Từ (1) và (2) suy ra : V
1
+V
2
=
t
S
(0,75 điểm).
Thay số : V
2
= 10m/s (0,5 điểm)
b-Sau 40 giây kể từ khi hai xe gặp nhau thì khoảng cách giữa hai xe.
L = V
21
.t

= ( V

1
+V
2
) t = 600m (1 điểm)
Câu 4 (3 điểm).
- Nhiệt lợng toả ra của nhôm và thiếc:
Q
toả
= Q
1
+Q
2
= m
1
c
1
(t
1
-t) + m
2
c
2
(t
2
-t)=74800m
1
+19550m
2
. (0,5 điểm)
- Nhiệt lợng thu vào của thép và nớc.

Q
thu
= Q
3
+Q
4
= m
3
c
3
(t-t
3
) + m
4
c
4
(t-t
4
)=42 460 . (0,5 điểm)
- Phơng trình cân bằng nhiệt:
Q
toả
= Q
thu
=> 74800m
1
+19550m
2
=42460 . (1) (0,75 điểm)
- Mà : m

1
+m
2
= 1
Từ (1) và (2) suy ra : m
1

0,4 (kg) ( 0,75 điểm)
m
2


0,6 (kg)
trờng thcs yên bái
đề thi học sinh giỏi môn vật lý 8
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (0,5đ)
8
Ngời lái đò đang ngồi trên một chiếc đò thả trôi theo dòng nớc. Trong các câu mô
tả sau đây, câu nào đúng?
A. Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc.
B. Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc
C. Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông
D. Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
Câu 2: (0,5đ)
Trong hình vẽ trên, lực nào đóng vai trò là áp lực?
A. F
1
B. F
2

C. F
3
D. F
4

Câu 3: (0,5đ)
Trờng hợp nào sau đây trọng lợng của vật không thực hiện công cơ học?
A. Vật rơi từ trên cao xuống
B. Vật đợc ném lên theo phơng thẳng đứng
C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
D. Vật trợt trên mặt phẳng nghiêng
Câu 4: (0,5đ)
Trờng hợp nào dới đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngợc lại?
A. Vật rơi từ trên cao xuống nớc.
B. Vật đợc ném lên rồi rơi xuống
C. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống.
D. Vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
Câu 5: (2đ)
Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 2 giờ rồi ngợc dòng từ B về A hết 3 giờ.
Biết khúc sông AB dài 36 km. Tính vận tốc ca nô và vận tốc dòng nớc.
Câu 6: (2đ) ////////////////////////////////////
Hình bên vẽ các quả cân cùng khối lợng.
Tính tỷ số các đoạn AB và BC biết rằng hệ thống
ở trạng thái cân bằng. A B C
Câu 7: (2đ)
Trọng lợng củamột vật đo trong không khí là 3N, trong nớc là 1,8N và trong một
chất lỏng là 2,04N. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10 000N/m
3
. Tính trọng lợng riêng
của chất lỏng

Câu 8: (2đ)
Một vật nung nóng đến 100
0
C thả vào một bình nớc làm cho nhiệt độ bình nớc
tăng từ 20
0
C đến 30
0
C. Nhiệt độ của lợng nớc trên sẽ là bao nhiêu nếu cùng với vật nh
trên ta thả thêm một vật nh thế nung nóng tới 50
0

Đáp án
Câu 1: D (0,5đ)
Câu 2: B (0,5đ)
Câu 3: C (0,5đ)
9

F
1

F
4

F
3

F
2
Câu 4: B (0,5đ)

Câu 5: (2đ)
Gọi vận tốc của canô là V
0
, của dòng nớc là V
1
.
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là:
V
0
+ V
1
= S/t
1
= 36/2 = 18 (km/h) (1)
Vận tốc canô khi ngợc dòng là:
V
0
- V
1
= S/t
2
= 36/3 = 12 (km/h) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: V
0
= 15 (km/h); V
1
= 3(km/h)
Vậy vận tốc của canô là 15 km/h; vận tốc dòng nớc là 3 km/h
Câu 6: (2đ)
Các quả cân có cùng trọng lợng, ròng rọc cố định không làm thay đôit giá trị

lực kéo nên lực tác dụng lên đầu A của thanh ngang là F
1
, lực tác dụng lên thanh
ngang ở B là F
2
. Đầu C coi là điểm tựa. AC đợc coi là đòn bẩy
CA là tay đòn của lực F
1
, CB là tay đòn của lực F
2
. ///////////////////////////////////////
Ta có:


3
2
2
1
==
F
F
CA
CB
Suy ra
2
23
2
=

=


CBCA
CB
Do đó
2
=
AB
CB
Câu 7 (2đ)
F
A
= P
0
- P
n
= 3 - 1,8 = 1,2 (N)
V = F
A
/d
n
= 1,2/10 000 = 1,2.10
-4
(m
3
)
F
l
= P
0
- P

l
= 3 - 2,04 = 0,96 (N)
F
l
= d
l
. V => d
l
= F
l
/V

= 0,96/1,2.10
-4
= 8000 (N/m
3
)
Câu 8:
Khi thả vật nung nóng tới 100
0
C vào bình nớc thì phơng trình cân bằng nhiệt
là:
C
1
m
1
(100 - 30) = C
2
m
2

(30 - 20) (1) (0,5đ)
Trong đó C
1
; C
2
và m
1
; m
2
lần lợt là nhiệt dung riêng và khối lợng của chất
rắn và nớc. Từ (1) ta suy ra: 70 C
1
m
1
= 10 C
2
m
2
=> C
1
m
1
: C
2
m
2
= 10 : 70 = 1 : 7 (0,5đ)
Khi thả cả hai vật nung nóng vào bình, gọi nhiệt độ cuối cùng của nớc và vật
là t ta có phơng trình cân bằng nhiệt là:
C

1
m
1
(100 - t) + C
1
m
1
(50 - t) = C
2
m
2
(t - 20) (0,5đ)
=> C
1
m
1
(100 - t + 50 - t) = C
2
m
2
(t - 20)
=> C
1
m
1
(150 - 2t) = C
2
m
2
(t - 20)

=> C
1
m
1
: C
2
m
2
= (t - 20) : (150 - 2t) (2)
Từ (1) và (2) ta có: (t - 20) : (150 : 2t) = 1 : 7
=> 150 - 2t = 7t - 140 => t = 32,2
0
C (0,5đ)
10
A B C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×