Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 137 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
---------------------------

NGUYỄN ĐĂNG SINH

"ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CẤP GCNQSD ĐẤT LÂM NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC"

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

THÁI NGUYÊN, NĂM 2014


2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
---------------------------

NGUYỄN ĐĂNG SINH

"ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH
TIẾN ĐỘ CẤP GCNQSD ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC"
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số ngành: 60 85 01 03


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Người hướng dẫn khoa học:TS Trần Văn Điền

THÁI NGUYÊN, NĂM 2014


I

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn

Nguyễn Đăng Sinh


II

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài
sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo
của các thầy, cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tnh của các cán bộ văn phòng Đăng
ký quyền sử dụng đất, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lập
Thạch, Phòng đăng ký thống kê huyện Lập Thạch, Trung tâm Đo Đạc và Bản
đồ tỉnh Vĩnh Phúc.

Em xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa
học TS. Trần Văn Điền đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ
em trong suốt quá trình thực hiện luận văn đến nay. Em luôn ghi nhớ những
công lao của thầy đã dìu dắt và hướng dẫn em.
Sẽ là một thiếu sót to lớn của em nếu không nhắc đến những công
sức và tạo điều kiện của ban giám hiệu, các thầy, cô giáo trường Đại học Nông
Lâm.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Tài nguyên và
Môi trường, Ban đào tạo sau Đại học Trường đại học Nông lâm, Phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc, các phòng, ban,
cán bộ và nhân dân huyện Lập Thạch đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận văn này./
Tác giả luận văn

Nguyễn Đăng Sinh


II

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
GCNQSD
GCN

ĐKQSD
KTKT

Chữ viết đầy đủ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận
Đăng ký quyền sử dụng
Kinh tế kỹ thuật

ĐK

Đăng ký

SDĐ

Sử dụng đất

VPĐKQSD

KQĐT
TV

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng
Quyết định
Kết quả điều tra
Tiểu Vùng

UBND

Ủy ban nhân dân


HĐND

Hội đồng nhân dân

GPMB

Giải phóng mặt bằng

CNH - HĐH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Công nghiệp hóa hiện đại hóa

/>

4

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả cấp GCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 ............................... 23
Bảng 1.2. Kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp trước năm 2013 ................................... 25
Bảng 3.1 : Biến động về giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2010-2014 ................... 34
Bảng 3.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng giai đoạn 2010-2013 ........... 35
Bảng: 3.3. Một số sản phẩm công nghiệp trên địa bàn..........................................................
37

Bảng 3.4 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ........................................................................ 47
Bảng: 3.5. Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp huyện Lập Thạch giai
đoạn 1995 – 2011 .................................................................................................................................. .

57

3.6

.....57

3.7
đoạn 2011 - 2013 .....................................................................................................................................
61

Bảng 3.8. Tỷ lệ kê khai đăng ký cấp GCNQSD đất Lâm Nghiệp huyện Lập Thạch
........................................................................................................................................................................ .
63

Bảng 3.9. Tổng hợp số GCN cấp mới, cấp đổi đất Lâm Nghiệp giai đoạn 2011 –
2013...........................................................................................................................6
4
Bảng 3.10. tổng hợp KQĐT nguồn gốc SDĐ ............................................................................. 67
Bảng 3.11. Tổng hợp KQĐT Công tác tuyên truyền dự án đo đạc, cấp GCN ............. 68
Bảng 3.12. Tổng hợp KQĐT mối quan hệ: công tác tuyên truyền, mục đích kê khai
đăng ký, chính sách dự án với thời gian thực hiện thủ tục kê khai. ..................................
69

Bảng 3.13.Bảng kết quả ĐK cấp GCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................................ 70


5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

6

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu .........................................................................................
35

Hình 3.2. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành ................................................................................... 35
Sơ đổ: 3.3. Trình tự xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ........................................................... 27
Sơ đồ 3.3. Trình tự, thủ tục cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân đối với trường
hợp cấp giấy chứng nhận lần đầu ...................................................................................... 28
Sơ đồ 3.4. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia
đình, cá nhân đang sử dụng đất trúng đấu giá QSD đất. ........................................................
29

3.5. Tỷ lệ GCN, diện

............................................... 58

Biểu đồ 3.6. So sánh tỷ lệ cấp GCN hai giai đoạn trên. ......................................................... 65


7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................................... . 1
1. Đặt vấn đề ................................................................................................................................................
1

2. Mục đích của đề tài .............................................................................................................................
2

3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................................................
2

4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................................................ 2
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................................ 3
1.1. Cơ sở pháp lý của công tác cấp GCNQSD đất. .................................................................. 3
1.2. Kết quả công tác cấp GCNQSD đất trên thế giới và Việt Nam. ............................... 11
1.2.1. Tình hình cấp GCNQSD đất của một số nước trên thế giới.................................... 11
1.2.1.1. Pháp .............................................................................................................................................
11

1.2.1.2. Thái Lan .................................................................................................................................... 12
1.2.1.3. Trung Quốc................................................................................................................................ 14
1.2.2. Lịch sử đăng ký đất đai, cấp GCNQSD đất tại Việt Nam. ....................................... 14
1.2.2.1. Thời kỳ trước năm 1945..................................................................................................... 14
1.2.2.2. Thời kỳ Mỹ Ngụy tạm chiếm miền Nam (1954 - 1975) ....................................... 15
1.2.2.3. Thời kỳ “Dân Chủ Cộng Hoà & Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”. 16
1.2.3. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Việt Nam ................................ 21
1.2.3.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo Luật đất đai năm 2003 đến nay . 21
1.2.3.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................... 22
1.2.3.3. Kết quả cấp giấy CNQSD đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc. ......... 25

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 27
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 27
2.2. Thời gian và địa điểm thực hiện ..............................................................................................
27

2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................................
27

2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội củ

......................................... 27

2.3.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Lập Thạch.................... 27


9

2.3.2.1. Một số quy định chung về trình tự, thủ tục cấp GCNQSD đất thực hiện tạ
. .................................................................................................................................... 27
2.3.2.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất huyện Lập Thạch . ................................. 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

VII

2.3.3. Đánh giá công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn tỉnh ...............
28

2.3.4. Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất. ..................................................................................................................................
28

2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................
28

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phương pháp thống kê, so sánh, xử lý số liệu ............................................................... 29
2.4.3. Phương pháp minh họa bằng biểu, bản đồ: ...................................................................
29

2.4.4. Phương pháp chuyên gia ........................................................................................................ 29
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 29
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch .......................................... 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................................... 29
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. ...............................................................................
32

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .............................................. 32
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. ......................................................................
36

3.1.2.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.......................................... 38
3.2. Tình hình quản lý đất đai ...........................................................................................................
40

3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất .............................................................................................................
40

3.2.1.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất. ...................................................................

40

3.2.1.2. Hiện trạng sử dụng các loại đất ........................................................................................
40

3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất .............................................................................................................
40

3.2.2.1. Địa giới hành chính ............................................................................................................... 50
3.2.2.2. Triển khai thi hành luật Đất đai ........................................................................................
51

3.2.2.3. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ................................................
51


VII
3.2.2.4. Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi dất, chuyển mục dích
sử dụng đất. ............................................................................................................................................... .
52

3.2.2

ản đồ địa chính. ......................................................................... 53

3.2.2

ất đai, cấp GCNQSD đất. ............................................................ 53

3.2.2


. ............................................................................... 54

3.2.2
. ............................................................................ 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8

3.2.2.9. Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai. ....................................
54

3.2.2.10. Công t

ản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất. ......... 55

3.2.2.11. Xây dựng hệ thống thông tin đất. ..................................................................................
55

3.2.2.12. Côn
3.2.2

ản lý tài chính về đất đai và giá đất..................................................... 55
ản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ người sử

dụng đất. ..................................................................................................................................................... .
55


3.2.2.

ổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai. .................................................

3.2.2

ản lý hoạt động dịch vụ về đất đai. ...................................................... 56

56

3.3. Đánh giá kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất huyện Lập Thạch ........................ 56
3.3.1. Trình tự, thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận QSDĐ tại huyện Lập Thạch.
........... 25

3.3.1.1. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình,
cá nhân đối với trường hợp thửa đất được đo đạc địa chính , đăng ký đất đai và cấp
GCNQSD đất lâm nghiệp và xây dựng CSDL địa chính....................................................... 25
3.3.1.2. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình,
cá nhân đối với trường hợp cấp giấy chứng nhận QSDĐ lần đầu
........................................... 28

3.3.1.3. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình,
cá nhân đối với trường hợp trúng đấu giá QSD đất.
...................................................................... 29

3.3.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện Lập Thạch ........... 30
3.3.1.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất nông nghiệp. ............................................. 30
3.3.1.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất ở..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1.3. Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất lâm nghiệp ............................................... 56
3.3.1.4. Kết quả điều tra các trường hợp thực hiện kê khai đăng ký cấp GCN............ 67

3.4. Đánh giá công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ ĐK, cấp GCN ..... 70
3.4.1. Kết quả và đánh giá, nhận xét một số dự án đăng ký, cấp GCN, lập HSĐC và
xây dựng CSDL địa chính trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ......................................................... 70
3.4.2. Đánh giá thực trạng xây dựng cơ sở dữ liệu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. ....... 71


9

3.5. Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác đăng ký, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất ........................................................................................................................
72

3.5.1. Phương hướng và mục tiêu của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc trong công
tác cấp GCNQSD đất. ........................................................................................................................... 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10

3.5.2. Những giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận QSD
đất huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc............................................................................................ 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 75
Kết luận....................................................................................................................................................... . 75
Kiến nghị .................................................................................................................................................... . 76


1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, là nguồn gốc của mọi tài sản vật chất của
con người. Dựa vào đất chúng ta có lương thực, thực phẩm, trang phục, khoáng
sản, năng lượng, nguyên vật liệu, địa điểm để xây dựng nhà ở, nơi làm việc và các
công trình khác… Để có đất sử dụng cho các mục đích khác nhau thì sự phân bố và
sử dụng hợp lý là chìa khóa cần thiết có ý nghĩa sống còn cho sự tồn tại của con
người. Vấn đề quản lý và sử dụng đất lại càng trở lên quan trọng trong bối cảnh
bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt và suy thoái môi trường ngày càng nghiêm
trọng do các hoạt động của con người trên phạm vi như hiện nay.
Công tác quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam ngày càng được Nhà nước
hết sức quan tâm, đặc biệt là công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Để quản lý đất đai, ngay sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Hiến
pháp năm 1980 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất
quản lý” và Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định quan điểm này. Trên cơ sở Hiến
pháp, Luật đất đai năm 1988 đã ra đời, trong đó cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất được coi là một nội dung then chốt trong các nội dung quản lý nhà nước
về đất
đai.
Vấn đề đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất đang là vấn
đề trọng tâm, trọng điểm không chỉ riêng tỉnh Vĩnh Phúc mà còn là vấn đề của cả
đất nước. Vai trò quan trọng này vẫn được khẳng định trong điều 13 - Luật đất đai
2003 và đặc biệt nghị quyết số 30/2012/QH13 quốc hội, chỉ thị số 1474/CT-TTg
của thủ tướng chính phủ về đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSD đất.
Là một dự án thí điểm đầu tiên của tỉnh Vĩnh Phúc, áp dụng cho địa bàn
huyện Lập Thạch việc đăng ký cấp GCN lâm nghiệp đảm bảo quyền lợi của người
sử dụng đất cũng như công tác quản lý đất đai trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


2

Lập Thạch là huyện trẻ được tách ra từ huyện Lập Thạch cũ đã và đang phát
huy những lợi thế về vị trí địa lý khi được kết nối với các địa bàn lân cận. Là huyện
trung du miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc Lập Thạch có những lợi thế trong việc phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

t
.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và ý nghĩa trên, việc thực hiện đề tài: “Đánh giá
thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc” là hết sức
cần thiết đối với công tác quản lý và sử dụng.
2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp huyện
Lập Thạch giai đoạn từ năm 1995 đến nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đăng ký đất đai đặc biệt cho đất
lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá được thực trạng về kết quả cấp GCNQSD đất lâm nghiệp trên địa bàn
huyện Lập Thạch trên cơ sở thu thập và nghiên cứu số liệu thứ cấp.
- Đề xuất được những giải pháp và kiến nghị đưa ra phải phù hợp và có tính khả thi
ở điều kiện huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là những đánh giá khách quan quá
trình thực hiện cấp GCNQSD đất lâm nghiệp đặc biệt giai đoạn 2011- 2013 từ đó

rút ra kinh nghiệm và những bài học cho việc thực hiện các dự án đo đạc, cấp
GCNQSD đất lâm nghiệp nói riêng và các loại đất khác nói chung cho các huyện,
tỉnh khác. Là tài liệu tham khảo khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đất đai của
các huyện
có điều kiện tương đồng trên địa bàn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc.


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở pháp lý của công tác cấp GCNQSD đất.
Sau cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, cải
cách ruộng đất thành công (năm 1957), hình thức đưa ruộng đất vào sở hữu tập
thể phát triển nhanh chóng. Do điều kiện thiếu thốn, chiến tranh kéo dài, hệ thống
hồ sơ chế độ cũ để lại không được chỉnh lý và không sử dụng được, hồ sơ đất đai
trong giai đoạn này chủ yếu gồm có: Sổ mục kê và bản đồ hoặc sơ đồ dải thửa
ruộng đất. Chỉ sau khi Nhà nước ban hành Hiến pháp, Quyết định, Chỉ thị thì việc
đăng ký đất đai mới được bắt đầu thực hiện trở lại ở Việt Nam đó là:
- Quyết định 201/CP ngày 1/7/1980 của Chính Phủ về thống nhất quản lý ruộng đất
và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước (Chính phủ, năm 1980).
- Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 về công tác đo đạc, phân hạng đất và đăng ký
thống kê ruộng đất (Chính phủ, năm 1980)
- Quyết định số 56/ĐKTK ngày 05/11/1981 của Tổng cục Quản lý ruộng đất ban
hành quy định về thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước (Tổng cục quản
lý ruộng đất, năm 1981)
- Đặc biệt Hiến pháp 1980 ra đời quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lý”.
Đến năm 1988, trên cơ sở Hiến pháp 1980, Luật đất đai đầu tiên ra đời. Việc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được ghi vào Luật đất đai và trở thành
một trong 7 nội dung của quản lý Nhà nước về đất đai. Công tác đăng ký đất đai
vẫn được triển khai thực hiện theo tinh thần Chỉ thị 299/TTg năm 1980, Tổng cục

địa chính đã ban hành Quyết định 201-ĐKTK ngày 14/7/1989 về việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất và Thông tư 302-ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng


dẫn thực hiện Quyết định này. Quy định này đã tạo ra sự biến đổi lớn về chất cho
hệ thống đăng ký đất đai ở Việt Nam (Tổng cục địa chính, năm 1989) .


Trước năm 1993, Nhà nước ta đã có những hệ thống văn bản pháp luật về
đăng ký đất đai để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội. Luật đất đai
năm 1993 ra đời ngày 14/7/1993 đã đánh dấu một mốc quan trọng về sự đổi mới
chính sách đất đai của Nhà nước ta với những thay đổi quan trọng như: Đất đai
được khẳng định có giá trị; ruộng đất nông, lâm nghiệp được giao ổn định lâu dài
cho các hộ gia đình, cá nhân, người sử dụng đất được hưởng các quyền chuyển đổi,
chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp quyền sử dụng đất…
Từ khi có Luật đất đai năm 1993 đến năm 2003, để phù hợp với tinh thần
sửa đổi chính sách đất đai, Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống văn bản bao
gồm:
- Công văn 434/CVĐC do Tổng cục Địa chính đã xây dựng và ban hành hệ thống sổ
sách địa chính mới vào tháng 7/1993 để áp dụng tạm thời, thay thế cho các mẫu
quy định tại quyết định 56/ĐKTK năm 1981 (Tổng cục địa chính, năm 1993)
- Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp
cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông
nghiệp (Chính phủ, năm 1993)
- Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
đô thị (Chính phủ, năm 1994) Cùng ngày, Chính phủ ban hành Nghị định 61/CP
về mua bán và kinh doanh nhà (Chính phủ, năm 1994)
- Nghị định số 61/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ, trong đó quy định việc thu
tiền sử dụng đất khi bán nhà ở cho người đang thuê ( Chính phủ, năm 1994)
- Nghị định 02/NĐ - CP ngày 15/01/1995 ban hành qui định về việc giao đất lâm

nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp.
- Quyết định 499/QĐ-ĐC ngày 27/7/1995 đã sửa đổi & hoàn thiện sau 2 năm thử
nghiệm theo công văn 434 CV/ĐC của Tổng cục Địa chính về hệ thống sổ sách địa
chính (Tổng cục Địa chính, năm 1995)


- Thông tư số 346/1998/TT-TCĐC của Tổng cục địa chính hướng dẫn thủ tục đăng
ký, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thay thế hoàn
toàn Quyết định 56/ĐKTK năm 1981 (Tổng cục địa chính, năm 1998)


- Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/02/1998 về đẩy
mạnh và hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp.
- Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 6/3/1998 về việc quản lý tài sản nhà nước
(Chính phủ, năm 1998)
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 1993 ngày
02/12/1998
- Quyết định số 20/1999/ QĐ-BTC ngày 25/02/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn
thực hiện nghị định số 14/1998/NĐ-CP (Bộ tài chính, năm 1999)
- Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ quy định về lệ phí
trước bạ (Chính phủ, năm 1999)
- Thông tư số 1442/2000/TTLT/BTC-TCĐC của liên Bộ Tài chính và Tổng cục Địa chính
hướng dẫn thực hiện giải pháp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo
chỉ thị 18/1999/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ .
- Nghị định số 19/2000/NĐ-CP ngày 08/06/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất (Chính phủ, năm 2000).
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 1993 ngày
29/06/2001.
- Thông tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính

hướng dẫn đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Tổng cục địa chính,
năm 2001).
Trong quá trình thực hiện Luật đất đai 1993 đã xuất hiện nhiều vấn đề
bất cập, Luật đất đai 2003 ra đời thay thế cho Luật đất đai 1993, trong đó có nêu
lên 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai và nội dung cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất là một nội dung quan trọng được tái khẳng định.
Trong những năm qua, cùng với quá trình xây dựng, đổi mới chính sách,
pháp luật đất đai; các quy định về đăng ký, cấp GCNQSD đất cũng ngày càng được
hoàn thiện. Đến nay, cùng với việc ban hành Luật đất đai năm 2003 đã có nhiều văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×