Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số cho thị trấn nà phặc, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ VĂN PHÚC

“XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH SỐ
CHO THỊ TRẤN NÀ PHẶC – HUYỆN NGÂN SƠN
TỈNH BẮC KẠN ”

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Thái Nguyên, năm 2014


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ VĂN PHÚC

“XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH SỐ CHO THỊ
TRẤN NÀ PHẶC – HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN”
Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Mã số : 60.85.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Người hướng dẫn khoa học : TS. Vũ Thị Thanh Thủy

Thái Nguyên, năm 2014



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Ngô Văn Phúc


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học của tôi, trước hết tôi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Tài Nguyên và Môi trường,
Khoa Sau Đại học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, những người đã
tạo điều kiện giúp đỡ và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học Cao học. Đặc
biệt, tôi xin cảm ơn TS. Vũ Thị Thanh Thủy đã tận tình hướng dẫn cho tôi
hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin cảm ơn cán bộ, công chức Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh
Bắc Kạn, UBND huyện Ngân Sơn, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Ngân Sơn - nơi tôi xin số liệu thực hiện đề tài đã tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
Tôi rất cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè những người đã luôn ở bên
cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ.
Thái Nguyên, ngày

tháng 10 năm 2014


Học viên

Ngô Văn Phúc


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................
ii MỤC LỤC ...............................................................................................................
iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... viii

MỞ

ĐẦU

.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Yêu cầu của đề tài ..................................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
1.1. Cơ sở dữ liệu địa chính .......................................................................... 4
1

ịa chính ..................................... 4


1.1.2. Cơ sở pháp lý xây dựng CSDL địa chính ........................................ 8
1.2. Thành phần của CSDL Địa chính ........................................................ 11
1.2.1. Bản đồ địa chính ............................................................................ 11
1.2.2. Các dữ liệu thuộc tính .................................................................... 13
1.3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .................................................... 15
1.3.1. Khái niệm ...................................................................................... 15
1.3.2. Một số quy định chung về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ... 15
1.3.3. Thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất . 17
1.3.4. Căn cứ pháp lý của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ............................................................................................................ 18


4

1.3.5. Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu, cấp GCNQSD đất, lập hồ sơ
địa chính cho tổ chức sử dụng đất .......................................................... 22
1.4. Giới thiệu phần mềm TMV.LIS ........................................................... 23
1.4.1. Giới thiệu ....................................................................................... 23
1.4.2. Với TMV.LIS 2.0 các tỉnh/thành phố có thể ................................. 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...............................................................................................................
26
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 26
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 26
2.2.1. Địa điểm ........................................................................................ 26
2.2.2. Thời gian ........................................................................................ 26
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 26

2.3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị Trấn Nà Phặc ...................... 26
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai của thị trấn Nà Phặc ............. 26
2.3.3. Đánh giá thực trạng về hệ thống hồ sơ địa chính thị trấn Nà Phặc 26
2.3.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số cho thị trấn Nà Phặc ........... 27
2.3.5. Khai thác cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ quản lý đất đai ....... 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................
27
2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ...........................................
27
2.4.2. Phương pháp đo đạc thành lập bản đồ địa chính ...........................
27
2.4.3. Phương pháp xây dựng và xử lý số liệu, thu thập tổng hợp số liệu
.................................................................................................................. 27


5

2.4.4. Phương pháp chuyên gia ............................................................... 27
2.4.5. Phương pháp thành lập bản đồ kết hợp với phương pháp mô hình
hóa dữ liệu ...............................................................................................
28


6

2.4.6. Phương pháp kiểm nghiệm thực tế ................................................
28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 29
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Nà Phặc ........................... 29
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 29

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................. 32
3.2. Thực trạng quản lý đất đai thị trấn Nà Phặc ......................................... 35
3.2.1. Thực trạng quản lý đất đai ............................................................. 35
3.3. Đánh giá thực trạng về hệ thống hồ sơ địa chính thị trấn Nà Phặc......
42
3.3.1. Hoàn thiện nội dung thông tin hồ sơ địa chính phục vụ công tác
quản lý nhà nước về đất đai .....................................................................
43
3.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số cho thị trấn Nà Phặc .................. 45
3.4.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ ....................................................... 47
3.4.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính trong thành lập bản đồ Thị trấn
Nà Phặc .................................................................................................... 49
3.5. Khai thác cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ quản lý đất đai .............. 65
3.5.1. Phục vụ kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận ........................ 67
3.5.2. Phục vụ lập các loại sổ .................................................................. 67
3.5.3. Nhận xét và đánh giá kết quả đạt được .........................................
68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 74


7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSDL

: Cơ sở dữ liệu

BĐĐC


: Bản đồ địa chính

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

GCNQSDĐ

: Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất

CP

: Chính phủ



: Nghị định



: Quyết định

QLĐĐ

: Quản lý đất đai

TT

: Thông tư


UBND

: Ủy ban nhân dân

MDSD

: Mục đích sử dụng

ONT

: Đất ở đô thị CNXH

: Chủ nghĩa xã hội HSĐC
Hồ sơ địa chính

:


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.2. Các chỉ thị, nghị định về đất đai của chính ban hành. ..................... 18
Bảng 1.3. Các văn bản do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ............... 21
Bảng 3.1: Kết quả giải quyết đơn thư của thị trấn Nà Phặc giai đoạn 20092013 ............................................................................................... 38
Bảng 3.2: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn thị trấn Nà Phặc giai
đoạn 2009-2013 ............................................................................ 38
Bảng 3.3: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn thị trấn Nà
Phặc giai đoạn 2009-2013 sau khi hòa giải không thành ............. 39
Bảng 3.4 : Tổng hợp tình hình và kết quả giải quyết tranh chấp đất đai

toàn thị trấn Nà Phặc giai đoạn 2009-2013 theo thời gian
(năm) ............................................................................................. 39
Bảng 3.5. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện
Ngân Sơn. tỉnh Bắc Kạn (tính từ khi đo đạc thành lập bản đồ
địa chính đến hết tháng 12-2013) ................................................ 40
Bảng 3.6: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Nà Phặc năm 2013 ........................ 41
Bảng 3.7. Thống kê bản trích đo đất tổ chức tại thị trấn Nà Phặc ................. 42


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Mô hình hạt nhân trong lĩnh vực địa chính, CCDM ......................... 4
Hình 1.2: Mô hình địa chính LADM ............................................................... 5
Hình 1.3: Mô hình địa chính STDM của UN-Habitat, năm 2009 .................... 7
Hình 3.1: Sơ đồ triển khai xây dựng CSDL địa chính Thị trấn Nà Phặc ....... 45
Hình 3.2: Sơ đồ các bước triển khai xây dựng CSDL địa chính Thị trấn Nà Phặc
... 46
Hình 3.3:184 tờ Bản đồ địa chính Thị trấn Nà Phặc tiếp biên và tổng hợp.... 55
Hình 3.4: Kiểm tra Topo bản đồ địa chính Thị trấn Nà Phặc ......................... 55
Hình 3.6: kết quả sau xuất dữ liệu địa chính Thị trấn Nà Phặc sang Shape
file ................................................................................................... 57
Hình 3.7: Xuất dữ liệu địa chính thị trấn Nà Phặc sang file*.XML .............. 58
Hình 3.8: Nhập dữ liệu Thị trấn Nà Phặc vào mô đun tch hợp CSDL .......... 60
Hình 3.9: Kết quả sau tích hợp dữ liệu thị trấn Nà Phặc vào CSDL .............. 60
Hình 3.10: Web quản lý đất đai tỉnh Băc Kạn ................................................ 61
Hình 3.11: Phân hệ xử lý dữ liệu không gian ................................................. 64
Hình 3.12: Trích lục thửa đất và in GCN ........................................................ 64
Hình 3.13: Sơ đồ chức năng của modul Kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa

chính ................................................................................................ 66
Hình 3.14: Sơ đồ của Modul Đăng ký biến động và quản lý biến động ......... 66
Hình 3.15: Quy trình kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận ..................... 67
Hình 3.16: Quy trình thực hiện biến động tách thửa, gộp thửa ......................
68


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Trong điều kiện thực tế nước ta chỉ có một phần tư diện tích tự nhiên là
đồng bằng còn lại là đồi núi, do vậy quỹ đất đai của nước ta nhìn chung là hạn
hẹp. Tuy nhiên nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng cả về số lượng và chất
lượng, điều này đã tạo sức ép rất lớn đối với công tác quản lý sử dụng đất
đai cả ở cấp vĩ mô và ở cấp vi mô. Để quản lý đất đai có hiệu quả thì hệ thống
hồ sơ địa chính có một vai trò hết sức quan trọng vì đây là cơ sở pháp lý để
thực hiện các công tác quản lý Nhà nước về đất đai như: đăng ký cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền
với đất. đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết,...
Tầm quan trọng của hồ sơ địa chính đã được khẳng định. Tuy nhiên
thực trạng xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính của nước ta nói chung và của
huyện Ngân Sơn nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn và bất cập cần giải quyết.
Nhưng huyện Ngân Sơn cho đến nay đã được sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh
nên 2012 đã đo đạc bản đồ địa chính chính quy 100% nên việc cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất có nhiều thuận lợi hơn.
Tuy nhiên Bản đồ địa chính đất ở dân cư, đất sản xuất nông nghiệp nói
chung chủ yếu được cấp theo bản đồ giải thửa đo vẽ đã lâu, không chỉnh lý
biến động thường xuyên. Trong những năm qua tốc độ đô thị hoá cao, các xã

và thị trấn đều đã được mở rộng và quy hoạch xây dựng lại, hệ thống giao
thông đô thị, đất đai biến động lớn (Mức độ biến động khoảng 50%) do đó
hồ sơ địa chính đã có không phù hợp với hiện trạng quản lý đất đai hiện
nay. Khu vực đất ở, đất sản xuất nông nghiệp của huyện và hệ thống bản đồ
giải thửa lập theo hệ toạ độ độc lập, công nghệ đo vẽ thủ công, hồ sơ địa
chính thiết lập chắp vá thiếu đồng bộ, số liệu thiếu tn cậy do đó không đáp


2

ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Yêu cầu bức thiết phải xây
dựng hệ


3

thống hồ sơ địa chính 10 xã và 01 thị trấn, một cách đồng bộ khoa học và
thống nhất, đáp ứng công tác quản lý đất đai theo đúng pháp luật đồng
thời phù hợp với đặc điểm quản lý đất đai ở địa phương.
Nà Phặc có nhiều lợi thế về tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng... và
kinh tế nông lâm nghiệp đang đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền
kinh tế. Hiện nay tỉnh đã có chủ trương đầu tư về lĩnh vực quản lý đất
đai cho thị trấn Nà Phặc trên các lĩnh vực như: quy hoạch sử dụng đất, đo
đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đưa hệ thống quản lý hồ sơ
địa chính từ quản lý bằng giấy sang hệ thống quản lý bằng máy tnh.
Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề khó khăn nêu trên, chúng
tôi lựa chọn đề tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số cho thị
trấn Nà Phặc - huyện Ngân Sơn - Tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục đích nghiên cứu
* Mục têu tổng quát:

Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu địa chính cho thị trấn Nà Phặc nhằm góp
phần nâng cao công tác quản lý đât đai cho tỉnh Bắc Kạn nói chung và thị trấn
Nà Phặc nói riêng
Mục tiêu cụ thể
+ Thành lập dữ liệu không gian ( DL bản đồ ).
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số.
3. Yêu cầu của đề tài
- Việc xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu địa
chính phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, thống nhất và
thực hiện theo quy định hiện hành về lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Cơ sở dữ liệu địa chính phải được xây dựng theo đơn vị hành chính xã,
phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).


4

- Thông tn đất đai được sử dụng trong công tác đăng ký đất đai, lập hồ
sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập quy hoạch sử dụng
đất,...
- Là nguồn số liệu cơ bản để quản lý sử dụng đất đai hiệu quả.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Xây dựng được cơ sở dữ liệu đất đai là cơ sở để thực hiện việc quản lý
nhà nước về đất đai như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động, quy
hoạch sử dụng đất chi tiết,...
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính số đồng bộ dựa trên ứng
dụng công nghệ thông tn, chỉnh lý cập nhật biến động thường xuyên bằng
phần mềm TMV.LIS.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính số là một công cụ quan
trọng, trợ giúp quản lý Nhà nước về đất đai và các ngành có liên quan
tới đất đai.


5

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở dữ liệu địa chính
1
Cơ sử dữ liệu địa chính là hồ sơ địa chính được quản lý dưới dạng số
sử dụng các phần mền chuyên môn như GIS, MICROSTATION, TMV.MAP,
TMV.CADAS, VILIS…..CSDL địa ch
, các
nhà khoa học luôn luôn cố gắng tm cách khái quát hoá các mô hình quản lý
đất đai, từ đó đưa ra một chuẩn mẫu về quản lý đất đai. Năm 1994, H

quan đến hồ sơ địa chính và đăng ký đất đai.

chính có tên là CCDM (Core Cadastral Domain Model) (hình 1.1).

Hình 1.1.Mô hình hạt nhân trong lĩnh vực địa chính, CCDM


6

Mô hình này thể hiện mối quan hệ của con người (lớp Person) đối với
thửa đất (lớp Register Object) thông qua các quyền, trách nhiệm và giới
hạn sử dụng đất (lớp RRR – Right, Responsibility, Restricton). Đối tượng

đăng ký có thể là thửa đất hay bất động sản gắn liền với đất; con người là
những người sử dụng, người sở hữu bất động sản; quyền là quyền sử
dụng đất và các quyền có liên quan. CCDM đã trở thành mô hình dữ liệu
chuẩn để phát triển, chỉnh sửa cho phù hợp với hệ thống qu ản lý đất đai
ở nhiều nước trên thế giới.
Từ mô hình này, năm 2008, hiệp hội FIG và các nhà khoa học tiếp tục
phát triển thành mô hình địa chính LADM (Land Administration Domain
Model) và được nhiều nước trên thế giới áp dụng như Bồ Đào Nha, Hà Lan,
Nhật,… LADM là một mô hình chuẩn hóa trong lĩnh vực đăng kí đất đai và
hồ sơ địa chính. (hình 1.2).
Về bản chất, mô hình LADM cũng vẫn thể hiện mối quan hệ giống như
CCDM. Tuy nhiên, các khái niệm về lớp đối tượng có sự mở rộng hơn. Đó là
mối quan hệ giữa con người (lớp LA_Party) với đơn vị hành chính cơ bản
(lớp LA_BAUnit) thông qua quyền, trách nhiệm và giới hạn sử dụng (lớp
LA_RRR).


7

Hình 1.2. Mô hình địa chính LADM


8

Trên thực tế, mô hình LADM có rất nhiều lớp và phức tạp hơn rất nhiều.
Tuy nhiên hạt nhân của mô hình dựa trên 4 lớp cơ bản:
- Lớp LA_Party: là những cá nhân, tổ chức hoặc nhóm người đóng vai
trò trong việc thực hiện, giải quyết các quyền.
- Lớp LA_RRR: là các quyền, hạn chế hoặc trách nhiệm. Ví dụ như không
cho phép xây dựng trong phạm vi 200 m từ trạm nhiên liệu.

. Các đơn vị không gian này có thể được thể hiện bằng dạng chữ,
điểm, đường, vùng trong không gian 2D, 3D hoặc kết hợp cả hai.
- Lớp LA_BAUnit: là đơn vị hành ch

.
Đây là những lớp cơ bản của mô hình LADM, ngoài ra nó có thể được
phát triển hoặc thêm các lớp khác. Bởi vì, mặc dù, LADM là một mô hình hạt
nhân trong lĩnh vực địa chính nhưng LADM không được mong đợi để xây
dựng hoàn toàn như trên cho bất cứ quốc gia nào mà mô hình sẽ được
mở rộng và bổ sung thêm các thuộc tnh, sự liên kết mới hoặc có thể là một
lớp mới hoàn toàn nhưng nó phù hợp đặc điểm sử dụng đất và cần thiết cho
một vùng và quốc gia đó.
Ví dụ. Mô hình Social Tenure Domain Model (STDM) được phát triển
dựa trên mô hình LADM là một sáng kiến của UN-Habitat (năm 2009) nhằm
hỗ trợ các nước mà trình độ quản lý đất đai còn yếu kém.
Mối quan hệ giữa con người (Lớp Party) với các đơn vị không gian (Lớp
Spatal Unit) trong mô hình STDM được hiểu là mối quan hệ xã hội – Social
Tenure Relatonship (Lớp Social Tenure). Mô hình này phù hợp với các nước
có nhiều khu nhà ổ chuột, mức độ thông tn về địa chính ít, nhiều diện tch đất


9

dựa vào phong tục, tập quán hơn là luật ở những khu vực nông thôn,… (Hình
1.3).


10

Hình 1.3. Mô hình địa chính STDM của UN-Habitat, năm 2009

Vì vậy, LADM là một mô hình rất linh hoạt. Do đó, phải căn cứ vào điều
kiện và đặc điểm của mỗi nước để xây dựng mô hình CSDL địa chính phù
hợp và có hiệu quả nhất cho quốc gia đó.
Một ý tưởng nữa của LADM là sử dụng CSDL thời gian trong thuộc tnh
của các đối tượng để quản lý thông tn về quá khứ của các đối tượng. Đối với
mô hình CSDL địa chính, CSDL thời gian cho phép lưu trữ các trạng thái quá
khứ của thửa đất và các đăng ký quyền sử dụng đất. Trong LADM, các đối
tượng mà có thuộc tnh tmin (được hiểu là thời gian bắt đầu) và tmax (được
hiểu là thời gian kết thúc) thì đều nằm trong lớp Versioned Objects nhằm
mô tả dữ liệu quá khứ hay lịch sử của đối tượng. Thời gian bắt đầu được hiểu
là thời điểm xuất hiện đối tượng đó theo pháp lý, còn thời gian kết thúc là
thời điểm đối tượng đó không tồn tại theo pháp lý. Như vậy, mỗi trạng thái
của đối tượng được ghi nhận bởi 2 thông tin của thời gian. Đặc điểm này
nhằm mục đích quản lý biến động được dễ dàng hơn, đặc biệt phù hợp với
những quận, huyện có biến động lớn và tốc độ đô thị hóa mạnh như huyện
Ba Vì.
Ví dụ, trong CSDL thửa đất có các dòng dữ liệu như bảng 1.1


11

Bảng 1.1. Cấu trúc dữ liệu của thửa đất
ID





thửa đất


Diện
tích

18

9694 96942278 524 m2

19

9694 96942278 324 m

2

20

9694 96942279

200

MDSD
ONT
ONT
ONT

Chủ sử dụng
Nguyễn

Thời
gian
bắt đầu


20/8/2007

Thị Lương
Nguyễn
Thị Lương
Hoàng
Minh Phương

Thời
gian kết
thúc

20/8/2007
20/8/2007
2

Tại mã ID 18, thửa đất mã số 96942278, diện tích 524 m của bà Nguyễn
Thị Lương được sử dụng ổn định lâu dài do ông cha để lại từ trước năm
1993, vì thế thời điểm bắt đầu không xác định được cụ thể thời gian nên
để trống. Bà Lương đã thừa kế cho con trai mình là Hoàng Minh Phương với
2

diện tích là 200 m và thời điểm có hiệu lực của việc thực hiện thừa kế là
20/8/2007. Do đó thời gian kết thúc của thửa đất 96942278 là 20/8/2007.
Khi được thừa kế, tiến hành tách thửa thì sẽ xuất hiện thêm 2 dòng dữ liệu
2

(ID 19 và ID 20) là thửa đất 96942278 với diện tch 324 m và thửa đất mới
96942279 diện tích

2

200 m . Cả hai thửa đất này đều có thời gian bắt đầu là 20/8/2007, thời
gian
kết thúc trống, điều đó chứng tỏ hai thửa đất vẫn đang được sử dụng và
chưa
có biến động xảy ra.
1.1.2. Cơ sở pháp lý xây dựng CSDL địa chính
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu mô hình địa chính thống nhất nói chung
vẫn còn khá mới mẻ. Tuy nhiên, về bản chất thì hệ thống địa chính ở nước ta
vẫn thể hiện mối quan hệ giữa con người (bao gồm người sử dụng và quản lý)
với các thửa đất thông qua việc quy định các quyền và nghĩa vụ của từng đối


12

tượng. Từ mối quan hệ đó phát triển hình thành nên mô hình CSDL địa chính.
Đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn là đơn vị cơ bản để thành lập CSDL địa
chính. CSDL


13

địa chính của quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh là tập hợp CSDL địa
chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp xã, phường thuộc quận, huyện.
Để tạo hành lang pháp lý mở đường cho sự phát triển CSDL địa chính
trên quy mô toàn quốc, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành thông tư
số
09/2007/TT – BTNMT quy định về CSDL địa chính. Theo Thông tư số
09/2007/TT-BTNMT thì CSDL địa chính được hiểu là hệ thống BĐĐC, sổ địa

chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai có nội dung được lập
và quản lý trên máy tnh dưới dạng số để phục vụ cho quản lý đất đai ở
cấp tỉnh, cấp huyện và được in trên giấy để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp
xã. CSDL địa chính bao gồm dữ liệu BĐĐC và các dữ liệu thuộc tnh địa chính.
Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng phải bảo đảm các điều kiện tối thiểu
sau:
+ Được cập nhật, chỉnh lý đầy đủ theo đúng yêu cầu đối với các nội dung
thông tin của BĐĐC và dữ liệu thuộc tính địa chính theo quy định.
+ Từ CSDL địa chính in ra được:
- Giấy chứng nhận;
- BĐĐC theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định;
- Sổ mục kê đất đai và Sổ địa chính theo mẫu quy định.
- Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, các biểu tổng hợp kết quả cấp Giấy
chứng nhận và đăng ký biến động về đất đai theo mẫu do Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định;
- Trích lục BĐĐC, trích sao hồ sơ địa chính của thửa đất hoặc một khu
đất (gồm nhiều thửa đất liền kề nhau);
+ Tìm được thông tn về thửa đất khi biết thông tn về người sử dụng
đất, tm được thông tn về người sử dụng đất khi biết thông tin về thửa đất;


14

tìm được thông tin về thửa đất và thông tin về người sử dụng đất trong dữ
liệu thuộc tính địa chính thửa đất khi biết vị trí thửa đất trên BĐĐC, tm
được vị



×