Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tìm hiểu kiến thức về bệnh LAO của người dân phường Thủy Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.15 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
------

BÁO CÁO
TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO
CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG THỦY PHƯƠNG,
HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ

HUẾ, 2017


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lao đã được phát hiện từ trước công nguyên nh ưng đến năm
1882 Robert Kock tìm ra được nguyên nhân gây bệnh lao. Việc tìm ra nguyên
nhân bệnh lao là do vi khuẩn lao giúp các nhà khoa h ọc có nhi ều nghiên c ứu
để tìm hiểu về bệnh lao. Hơn thế kỷ qua, y học đã đầu tư nguồn lực đ ể thanh
toán bệnh lao tại cộng đồng nhưng chưa có thành công bền v ững [1], [7].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2004, có khoảng 2,2 t ỷ
người nhiễm lao, mỗi năm có 9 triệu bệnh nhân (BN) m ắc b ệnh lao m ới và
hơn 2 triệu người chết do lao. Việt Nam đứng hàng th ứ 12 trong 22 n ước
bệnh nhân lao cao trên toàn cầu. Hơn 80% nạn nhân của bệnh lao là nh ững
người đang ở độ tuổi lao động tạo ra của cải vật ch ất cho xã hội. B ệnh lao đã
làm bất ổn kinh tế xã hội tại một số khu vực, lao/HIV, lao kháng thuốc, bùng
nổ dân số và hoạt động kém hiệu quả của hệ thống y tế, ch ương trình chống
lao tại một số quốc gia. Chính vì sự lây lan nhanh chóng của lao ph ổi AFB(+),
tỷ lệ tử vong do lao tăng làm cho bệnh lao tr ở thành gánh n ặng th ật s ự đ ối
với các nước đang phát triển cả về mặt xã hội và kinh tế [3].
Hàng năm, có một lượng lớn dân cư trong độ tuổi lao động chuy ển t ừ
vùng này sang vùng khác làm ăn, trong số đó có một số người m ắc bệnh điều
trị chưa khỏi, hoặc chưa điều trị, đối tượng này có nguy cơ làm tăng số người


mắc bệnh lao trong cộng đồng, nếu không có biện pháp phòng b ệnh và giáo
dục về y tế tốt. Vì vậy việc đánh giá kiến th ức và thái đ ộ của nh ững ng ười
đang điều trị lao là cần thiết, từ đó giúp chúng ta làm ti ền đ ề nghiên c ứu sau
này và giúp những bệnh nhân lao có kiến th ức tốt, thái độ và th ực hành đúng
trong điều trị bệnh nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh lao đang gia tăng
trong tình hình hiện nay [7].


Công tác truyền thông giáo dục về bệnh lao là một vấn đề lớn c ần quan
tâm.Vì nó góp phần quyết định cho việc thành công của toàn bộ ch ương trình
chống lao quốc gia, giúp định hướng cho bệnh nhân và người nhà ti ếp c ận
được với kiến thức về bệnh và có chế độ điều trị, d ự phòng ch ống lây lan cho
cộng đồng. Trong đó đáng quan tâm là tình hình nhiễm lao tiềm ẩn (latent
tuberculosis IFNection, LTA), hoặc bệnh nhân nghi ngờ lao, nhóm ng ười này
không có biểu hiện lâm sàng và không lây nhiễm nhưng có nguy c ơ phát tri ển
thể lao hoạt động và lây nhiễm.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đ ề tài: “ Tìm
hiểu kiến thức về bệnh lao của người dân phường Thủy Phương,
Hương Thủy, Thừa Thiên Huế”. Với mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu kiến thức về bệnh lao của người dân phường Thủy Phương


Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. KHÁI NIỆM VỀ VỆNH LAO
Vi khuẩn lao do Robert Koch phát hiện (1882), vì v ậy còn đ ược g ọi là
Bacilie de Koch (viết tắt là BK). Mycobacterium tuberculosis (MTB), là vi
khuẩn hiếu khí. Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriaceae, dài từ 3 – 5 m, rộng
0,3 – 0,5 m, không có lông, hai đầu tròn, thân có h ạt, chúng đ ứng riêng rẽ

hoặc thành đám trên tiêu bản nhuộm Ziehl – Neelsen, không bị cồn và acid
làm mất màu đỏ của fucsin [7].

Hình 1. Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây lao phổi dưới kính hiển vi.

1.1.1. Một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn lao
+ Vi khuẩn lao có khả năng tồn tại lâu ở môi trường bên ngoài :
Ở điều kiện tự nhiên, vi khuẩn có th ể tồn tại 3 – 4 tháng. Trong phòng
thí nghiệm người ta có thể bảo quản vi khuẩn trong nhi ều năm. Trong đ ờm
của bệnh nhân lao ở phòng tối, ẩm sau 3 tháng vi khuẩn vẫn t ồn t ại và gi ữ
được độc lực. Dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn bị chết sau 1,5 gi ờ. ở 420C vi


khuẩn ngừng phát triển và chết sau 10 phút ở 800C; v ới cồn 900 vi khu ẩn
tồn tại được ba phút, trong acid phenic 5% vi khuẩn ch ỉ s ống đ ược m ột phút.
+ Vi khuẩn lao là loại vi khuẩn hiếu khí:
Khi phát triển vi khuẩn cần đủ oxy, vì vậy gi ải thích t ại sao lao ph ổi là th ể
bệnh gặp nhiều nhất và số lượng vi khuẩn nhiều nhất trong các hang lao có
phế quản thông.
1.2. BỆNH LAO VÀ LÂY NHIỄM
1.2.1. Nguồn lây [1], [7]
Tất cả các bệnh nhân lao đều có thể là nguồn lây, nhưng mức đ ộ lây r ất
khác nhau. Đối với các thể lao ngoài phổi (lao màng não, màng bụng, h ạch,
xương khớp...) được gọi là các thể lao “kín”, nghĩa là vi khu ẩn ít kh ả năng
nhiễm vào môi trường bên ngoài. Lao phổi là thể bệnh dễ đ ưa vi khu ẩn ra
môi trường bên ngoài (lượng không khí lưu thông trong m ột chu kỳ hô h ấp
trung bình là 500ml), vì vậy lao phổi là nguồn lây quan tr ọng nh ất. Nh ưng
ngay đối với lao phổi thì mức độ lây cũng khác nhau. Nh ững b ệnh nhân lao
phổi trong đờm có nhiều vi khuẩn có thể phát hiện bằng ph ương pháp
nhuộm soi trực tiếp thì khả năng lây cho người khác gấp 2 đến 10 lần các

bệnh nhân lao phổi phải nuôi cấy mới phát hiện được vi khuẩn. Bệnh nhân
lao phổi có vi khuẩn trong đờm phát hiện đ ược b ằng ph ương pháp soi tr ực
tiếp là nguồn lây nguy hiểm nhất (còn gọi là nguồn lây chính). Bệnh lao ở tr ẻ
em không phải là nguồn lây quan trọng vì có t ới 95% bệnh lao ở tr ẻ em
không tìm thấy vi khuẩn trong các bệnh phẩm.
1.2.2. Đường xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể
Vi khuẩn vào cơ thể qua đường hô hấp là phổ biến nhất. Bệnh nhân lao
phổi khi ho (hoặc hắt hơi) bắn ra các hạt rất nhỏ l ơ l ửng trong không khí,
phân tán xung quanh người bệnh, người lành hít các hạt này khi th ở có th ể b ị
bệnh. Ngoài ra vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể bằng đường tiêu hoá
(gây lao ruột), đường da, niêm mạc (gây lao mắt...), nh ưng các con đ ường này


ít gặp. Vi khuẩn cũng có thể lây nhiễm sang thai nhi bằng đ ường máu qua
tĩnh mạch rốn, nếu mẹ bị lao cấp tính (như lao kê), hoặc qua n ước ối (khi
chuyển dạ), nếu mẹ bị lao niêm mạc tử cung, âm đạo. Trong th ực tế con
đường truyền bệnh này lại càng hiếm gặp. Như vậy con đường truy ền bệnh
quan trọng nhất với bệnh lao là đường hô hấp.
1.2.3. Thời gian nguy hiểm của nguồn lây
Trong nghiên cứu sinh bệnh học bệnh lao những năm gần đây người ta
đưa ra khái niệm về “thời gian nguy hiểm” của nguồn lây. Đó là th ời gian t ừ
lúc người bệnh có triệu chứng lâm sàng (hay gặp là kho kh ạc đ ờm) đ ến khi
được phát hiện và điều trị. Thời gian này càng dài có nghĩa là vi ệc phát hi ện
bệnh lao càng muộn, bệnh nhân càng được chung sống lâu v ới nh ững ng ười
xung quanh và càng lây nhiễm cho nhiều người. Khi bệnh nhân đ ược phát
hiện và chữa thuốc lao thì các triệu chứng lâm sàng hết rất nhanh (trung bình
1 – 2 tuần), trong đó có triệu chứng ho khạc đ ờm, t ức là ng ười b ệnh gi ảm
nhiễm khuẩn ra môi trường xung quanh. Trách nhiệm của người thầy thu ốc,
cũng như người bệnh (qua giáo dục truyền thông) là cần phải rút ng ắn “th ời
gian nguy hiểm” của nguồn lây, nghĩa là cần phát hiện s ớm bệnh lao.

1.2.4. Nhiễm lao
Vi khuẩn lao xâm nhập vào đến phế nang, các tế bào bảo vệ đ ược huy
động tới (chủ yếu là đại thực bào) để tiêu diệt chúng. S ự t ương tác gi ữa vi
khuẩn và đại thực bào làm cho một số vi khuẩn bị chết. Nh ưng một s ố vi
khuẩn không bị tiêu diệt, tiếp tục phát triển nhân lên trong đại th ực bào. S ự
thay đổi về hình thể và chức năng của một số tế bào tại tổn thương dần d ần
hình thành nang lao. Trong đa số trường hợp tổn th ương có th ể t ự kh ỏi (có
hiện tượng lắng đọng calci, hình thành nốt vôi) và không có bi ểu hi ện lâm
sàng. Phản ứng da với Tuberculin bắt đầu dương tính từ tuần th ứ 3, sau khi
vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, nhưng miễn dịch đầy đủ của cơ th ể chống lại
bệnh lao phải sau 2 – 3 tháng.


Như vậy, nhiễm lao là giai đoạn đầu tiên khi vi khuẩn xâm nh ập vào c ơ
thể gây tổn thương đặc hiệu (thường là ở phổi). Đa số tr ường h ợp không có
biểu hiện lâm sàng; cơ thể hình thành dị ứng và miễn dịch ch ống lao.
Khi chưa có đại dịch HIV/AIDS thì chỉ có khoảng 5- 10% ng ười b ị
nhiễm chuyển thành bệnh lao. Nếu nhiễm lao đồng thời với có HIV thì ít nhất
30%.


1.3. DẤU HIỆU NGHI NGỜ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH LAO
1.3.1. Dấu hiệu nghi ngờ
Một người bị nghi ngờ mắc bệnh lao khi:
- Sống ở môi trường ẩm thấp, có nhiều người mắc bệnh lao.
- Gầy sút cân, ăn uống kém, người mệt mỏi.
- Ho không rõ nguyên nhân kéo dài, điều trị bằng các lo ại thu ốc ho,
kháng sinh không khỏi.
- Hay ra mồ hôi trộm.
1.3.2. Các phương pháp phát hiện lao

Có 2 phương pháp phát hiện bệnh lao: phát hiện chủ đ ộng và phát hi ện
thụ động. Chủ động hay thụ động là đối với người thầy thuốc, không ph ải là
đối với người bệnh.
+ Phát hiện chủ động
Người thầy thuốc, người cán bộ y tế chủ động đưa các phương tiện
phát hiện bệnh (kính hiển vi, máy ch ụp X-quang) t ới xã, ph ường, thôn b ản,
chủ động phát hiện lao: chụp X-quang, lấy đờm tìm trực khuẩn lao cho t ất c ả
mọi người.
Phương pháp phát hiện chủ động (cán bộ y tế ch ủ động, đ ối tượng
được phát hiện thụ động) rất tốn kém vì phải tiến hành trên rất nhiều ng ười
để có thể tìm ra một số rất ít người mắc bệnh như kiểu mò kim dưới đáy
biển.
Ví dụ tỷ lệ mắc lao là một phần ngàn thì phải tiến hành trên một ngàn
người để có thể tìm ra một người mắc bệnh (có trực khuẩn lao trong đ ờm).
Do vậy khó có thể tiến hành được trên diện rộng, khó có th ể làm th ường
xuyên. Hiệu quả của công tác phát hiện lại không cao.
+ Phát hiện thụ động


Người bệnh nghi mình mắc lao khi có các triệu ch ứng hô h ấp nh ư ho,
sốt kéo dài, khạc máu, gầy sút cân v.v... tự ch ủ đ ộng t ới c ơ s ở y t ế đ ể khám
bệnh và làm xét nghiệm phát hiện bệnh.
Cơ sở y tế phát hiện bệnh cho người bệnh một cách th ụ động. Số ng ười
phải phục vụ ít hơn rất nhiều so với phương pháp phát hiện ch ủ đ ộng nh ưng
hiệu quả rất cao vì số người đến đã được sàng lọc ch ỉ ti ến hành trên nh ững
người thực sự có triệu chứng. Sự tốn phí cũng ít h ơn rất nhiều nên có
thể tiến hành trên những địa bàn rộng rãi thời gian có thể kéo dài.
Muốn phát hiện thụ động có hiệu quả cao công tác truy ền thông, giáo
dục sức khỏe phải được làm tốt cho mọi người biết được càng nhiều, càng ch ỉ
tiết những dấu hiệu chính của lao phổi càng tốt với cách truy ền thông g ọn

gàng, đơn giản dễ nhớ.
Khi phát hiện được người lao phổi có trực khuẩn lao trong đ ờm, c ơ s ở y
tế phải tiến hành khám cho mọi người trong gia đình bệnh nhân ngoài vi ệc
phải xét nghiệm đờm tìm trực khuẩn lao đối với bất kỳ người nào đến khám
vì nghi mắc lao hoặc có hình ảnh X-quang phổi bất thường.
1.4. ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH LAO
1.4.1. Nguyên tắc điều trị
* Phối hợp các thuốc chống lao : Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng
khác nhau trên vi khuẩn lao(diệt khuẩn, kìm khuẩn), do vậy ph ải ph ối h ợp ít
nhất 3 loại thuốc chống lao trong giai đoạn tấn công và ít nh ất 2 lo ại trong
giai đoạn duy trì.
* Dùng thuốc đúng liều: Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, mỗi
thuốc có một nồng độ tác dụng nhất định. Nếu dùng liều thấp sẽ không hi ệu
quả và dễ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nếu dùng li ều cao d ễ gây
tai biến.
* Dùng thuốc đều đặn: Các thuốc chống lao phải uống cùng một lần
vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa.


*Dùng thuốc đủ thuốc đủ thời gian và theo 2 giai đoạn tấn công và
duy trì: Giai đoạn tấn công kéo dài 2-3 tháng nhằm tiêu diệt nhanh s ố l ượng
vi khuẩn có trong các vùng tổn thương để ngăn ch ặn các đ ột bi ến kháng
thuốc.Giai đoạn duy trì kéo dài 4-6 tháng nhằm tiêu diệt tri ệt để các vi khu ẩn
lao trong vùng tổn thương để tránh tái phát.


1.4.2. Nguyên tắc quản lý
+ Tất cả các bác sỹ (công và tư) tham gia điều trị người bệnh lao ph ải
được tập huấn theo hướng dẫn của Chương trình Chống Lao Quốc gia và báo
cáo theo đúng quy định.

+ Sử dụng phác đồ chuẩn thống nhất trong toàn quốc.
+ Điều trị sớm ngay sau khi được chẩn đoán xác định.
+ Điều trị phải được theo dõi và kiểm soát trực tiếp: Kiểm soát vi ệc
tuân thủ điều trị của người bệnh, theo dõi kết quả xét nghiệm đờm, theo dõi
diễn biến lâm sàng, xử trí kịp thời các biến chứng của bệnh và tác dụng ph ụ
của thuốc.
+ Thầy thuốc cần tư vấn đầy đủ cho người bệnh trước, trong và sau
khi điều trị để người bệnh thực hiện tốt liệu trình theo quy đ ịnh.
Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam đảm bảo cung c ấp thu ốc
chống lao miễn phí, đầy đủ và đều đặn.
1.4.3. Phòng bệnh lao
Bệnh lao là bệnh lây truyền qua đường hô hấp do hít ph ải không khí có
chứa vi khuẩn lao được sinh ra trong quá trình ho, kh ạc h ắt h ơi ho ặc nói
chuyện với người bị lao phổi trong giai đoạn tiến triển. Do vậy phát hiện
sớm và điều trị sớm làm giảm nhanh chóng khả năng lây truy ền bệnh lao(sau
2-4 tuần).
Nguy cơ nhiễm lao của người tiếp xúc tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc,
mức độ thân mật, đậm độ các hạt nhiễm khuẩn trong không khí và y ếu t ố
chủ thể.
Nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang mắc bệnh lao khoảng 10% trong
đời nếu một người bị nhiễm vi khuẩn lao từ lúc nhỏ, tuy nhiên ở nh ững
người suy giảm miễn dịch như đồng nhiễm HIV thì nguy cơ chuy ển từ nhiễm
lao sang bệnh lao sẽ tăng lên rất cao, khoảng 10% /năm.
Phòng bệnh lao là áp dụng các biện pháp nhằm:


- Giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao.
- Giảm nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao.



* Giảm nguy cơ nhiễm lao:
Kiểm soát vệ sinh môi trường:
- Giảm mật độ các hạt nhiễm khuẩn trong không khí bằng thông gió t ốt:
+ Cửa đi và cửa sổ của nhà ở cần được mở cho thông gió t ự nhiên ho ặc
dùng quạt điện đúng chiều để làm loãng các h ạt nhi ễm khu ẩn và đ ẩy vi
khuẩn ra ngoài, dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn lao sẽ b ị tiêu di ệt.
+ Bố trí nơi ăn, ở, ngủ nghỉ, làm việc hợp lý theo chiều thông gió.
- Thay đổi hành vi của người bệnh (vệ sinh hô hấp) nhằm làm gi ảm các h ạt
nhiễm khuẩn ra môi trường:
+ Dùng khẩu trang hoặc ít nhất là khăn che miệng khi ti ếp xúc nói
chuyện với người khác, khi ho, hắt hơi.
+ Khạc đờm vào giấy hoặc ca, cốc, bỏ đúng nơi quy định, hoặc đốt, r ửa
tay bằng xà phòng thường xuyên.
+ Lấy đờm xét nghiệm đúng nơi quy định, tốt nhất là ngoài tr ời, môi
trường thông thoáng. Hoặc ở nơi có thông gió tốt ít có kh ả năng ti ếp xúc v ới
những người khác
Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân : Khẩu trang thông thường ít
có tác dụng bảo vệ nhiễm vi khuẩn lao. Nơi có nguy cơ lây nhiễm cao cần
dùng khẩu trang đạt chuẩn như loại N95 hoặc tương đương trở lên.
Giảm tiếp xúc nguồn lây.
- Cách ly: Nên có nơi chăm sóc điều trị riêng cho ng ười bệnh lao ph ổi
AFB(+), đặc biệt lao phổi kháng đa thuốc, bệnh nhân đồng nhiễm HIV.
- Nhân viên y tế cần tuân thủ quy trình khám, chăm sóc ng ười bệnh.
Thân thiện với bệnh nhân qua hành động cử chỉ lời nói ch ứ không nhất thi ết
phải tiếp xúc trực tiếp.
* Giảm nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao.


- Tiêm vaccin BCG cho trẻ sơ sinh do Chương trình tiêm chủng m ở r ộng
thực hiện nhằm giúp cho cơ thể hình thành miễn dịch chống lại bệnh lao khi

bị nhiễm lao.
- Điều trị dự phòng lao bằng INH có sự hướng dẫn theo dõi của cán b ộ
y tế chuyên trách lao xã, phường.
Biết được phương tiện truyền thông có hiệu quả trong cộng đồng để
ngày càng nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông.


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chọn 85 người dân thuộc phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy,
thành phố Huế.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .
+ Tiêu chuẩn chọn đối tượng :
- Mỗi hộ chọn 1 người
- Người được phỏng vấn ≥ 18 tuổi
- Đồng ý tham gia
+ Tiêu chuẩn loại trừ :
Đối tượng được phỏng vấn
- Không có khả năng giao tiếp
- Bệnh tâm thần
- Không đồng ý tham gia
2.1.2. Thời gian nghiên cứu :18-03-2017 đến 30-3-2017
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu :

Tổ 2,

phường Thủy Phương , thị xã

Hương Thủy.

2.1.4. Chẩn đoán bệnh lao phổi
- Việc chẩn đoán quyết định bệnh lao, hiện nay vẫn phải dựa vào những
bằng chứng xác định sự có mặt của trực khuẩn lao (BK) ở nơi tổn thương, bằng
cắc kỹ thuật nuôi cấy hoặc mô bệnh.
- Không có triệu chứng lâm sàng và X quang đặc thù cho lao phổi, vì nhiều
bệnh khác cũng có những triệu chứng như vậy.
- Tìm thấy tổ chức hoại tử bã đậu ở giải phẫu bệnh lý tổn thương, cũng
chưa thể khẳng định là lao, vì nó còn gặp trong các bệnh u hạt (Sacôiđôzơ, gôm
giang mai, nấm, bụi phổi Beryl, Mycobacteria không điển hình...).


- Các phương pháp chẩn đoán lao phổi gồm: lâm sàng, X quang , vi sinh
học, phản ứng mantoux và BCG, nội soi, mô bệnh, tế bào học, các xét nghiệm
máu và dịch màng phổi, điều trị thử để chẩn đoán.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp điều tra mô tả, cắt ngang
2.1.2. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn
- Lập danh sách tất cả những người ≥18 tuổi hiện đang sinh sống
phường Thủy Phương, TX Hương Thủy, Thành Phố Huế.
- Trên đầu đường phía phải phường Thủy Phương, chúng tôi ngẫu nhiên
chọn 1 hộ bỏ 2 hộ đến cuối đường sẽ có đủ số hộ là 85 theo yêu cầu nghiên
cứu.
2.2.3. Các bước tiến hành :
Ngày 18-20/03/2017 : Điều tra, phỏng vấn các hộ
Ngày 21-23/03/2017 : Thống kê và xử lý số liệu
Ngày 24-29/03/2017 : Viết báo cáo
2.2.4. Nội dung nghiên cứu :
Các biến số cần thu thập tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, ngh ề nghi ệp
- Tuổi tính theo năm có 4 giá trị:

+ 18-39 tuổi

+ 40-60 tuổi

+ > 60 tuổi

- Giới : Nam và nữ
- Nghề nghiệp của mẹ, biến định tính
+

CBCNV

+ Nông dân

+

SVHS

+ Buôn Bán

+

Hưu trí, nội trợ

- Trình độ học vấn:
+ Tiểu học

+ THCS

+ Khác



+ THPT

+ CĐ-ĐH

+ Kiến thức về bệnh lao
- Hiểu biết dấu hiệu nghi ngờ đã mắc lao
- Hiểu biết các yếu tố nguy làm gia tăng mắc bệnh lao
- Hiểu biết nguyên nhân dẫn tới bệnh lao phổi
- Hiểu biết biến chứng bệnh lao
- Hiểu biết đường lây truyền của bệnh lao
- Hiểu biết đối tượng dễ bị nhiễm lao
- Hiểu biết nơi khám phát hiện bệnh lao
- Cho người thân trong gia đình và mọi người biết mình bị m ắc bệnh
lao

- Hiểu biết bệnh lao có được chữa khỏi hoàn toàn
- Hiểu biết bệnh lao được miễn phí thuốc trong suốt quá trình điều

trị
- Hiểu biết cách phòng bệnh lao
- Biết thông tin về bệnh lao
- Hiểu biết sự lây nhiễm của bệnh lao
- Biết đối tượng dễ lây nhiễm
- Hiểu biết bệnh lao có thể phòng chống sự lây nhiễm
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học thông th ường



Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua điều tra phỏng vấn 85 đối tượng về kiến thức bệnh lao của người
dân phường Thủy Phương chúng tôi có kết quả nghiên cứu nh ư sau:
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Phân bố theo tuổi
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi
Nhận xét: Nhóm 18-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 57,6%; nhóm 40-60
là 25,9% và thấp nhất là nhóm > 60 tuổi (16,5%)
3.1.2. Phân bố theo giới
Bảng 3.1. Phân bố theo giới
Giới
Nam
Nữ
Tổng
Nhận xét: Nữ giới có tỷ lệ

n
T ỷ lệ %
28
32,9
57
67,1
85
100,0
67,1%, gấp đôi nam 32,9%

3.1.2. Phân bố theo nghê nghiệp

Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp
CBVC
Nông dân
Công nhân
Buôn bán, nội trợ
Hưu trí, già
SVHS
Tổng
Nhận xét:

n
13
22
8
32
5
5
85

T ỷ lệ %
15,3
25,9
9,4
37,6
5,9
5,9
100,0



Đa số các đối tượng nghiên cứu là buôn bán, nội trợ (37,6%); nông dân
chiếm 25,9%. CBVC là 15,3%, hưu trí, già và SVHS t ương đ ương nhau (5,9%).
3.1.3. Phân bố theo trình độ học vấn
Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn
Nhận xét:
Tỷ lệ các đối tượng nghiên cứu có trình độ THPT chiếm cao nh ất
36,5%; mù chữ + tiểu học là 28,2%; CĐ-ĐH th ấp nhất chi ếm 14,1%.

3.2.KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO
3.2.1. Hiểu biết về biểu hiện của bệnh lao
Bảng 3.3. Tỷ lệ hiểu biết về biểu hiện của bệnh lao
Hiểu biết về biểu hiện
Sốt nhẹ về chiều
Ho, khạc đờm kéo dài >2 tuần
Mệt mỏi kém ăn
Sụt cân
Tất cả các dấu hiệu trên

n
66
61
57
41
20

Tỷ lệ %
77,6
71,8
67,1
48,2

23,5

Nhận xét:
77,6% người dân biết sốt nhẹ về chiều; 71,8% ho khạc đ ờm kéo dài >2
tuần; 67,1% là mệt mỏi kém ăn chiếm. Có 20 người biết nhiều dấu hiệu về
lao (23,5%).
3.2.2. Yếu tố, nguy cơ mắc bệnh lao
Bảng 3.4. Yếu tố, nguy cơ mắc bệnh lao
Yếu tố, nguy cơ mắc bệnh lao
Người nhiễm HIV/AIDS
Suy dinh dưỡng
Nghiện thuốc lá
Người tiếp xúc với nguồn lây

n
62
71
65
67

T ỷ lệ %
72,9
83,5
76,5
78,8


Nhận xét:
Yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao là 83,5% do suy dinh d ưỡng; 78,8% do
tiếp xúc với nguồn lây ; 76,5% do nghiện thuốc lá với 76,5% và 72,9%

người dân cho rằng người nhiễm HIV/AIDS

3.2.3. Hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh lao
Bảng 3.5. Tỷ lệ biết về nguyên nhân gây bệnh lao
Nguyên nhân gây bệnh lao
Nhiễm khuẩn lao (KocK)
Lao động quá sức
Tiếp xúc người mắc bệnh lao phổi
Không biết

n
65
42
58
11

T ỷ lệ %
76,5
49,1
68,2
12,9

Nhận xét:
76,5% người dân cho rằng nguyên nhân gây bệnh lao do nhiễm khuẩn lao;
68,2% do tiếp xúc người mắc bệnh lao phổi; lao động quá sức với 49,1%
3.2.4. Hiểu biết về biến chứng thường gặp ở bệnh lao
Bảng 3.6. Hiểu biết về biến chứng bệnh lao
Biến chứng bệnh lao
Ho ra máu
Viêm phổi

Suy hô hấp
Không biết
Nhận xét:

n
45
42
38
22

T ỷ lệ %
52,9
49,4
44,7
25,9


52,9% người dân cho rằng biến chứng ở bệnh lao là ho ra máu;
49,4% là viêm phổi; 44,7% là suy hô h ấp. Còn 25,9% không bi ết bi ến ch ứng
của lao.

3.2.5. Hiểu biết về đường lây truyền của bệnh lao
Bảng 3.7. Hiểu biết về đường lây truyền của bệnh lao
Đường lây truyền
Đường máu
Đường quan hệ tình dục
Đường hô hấp
Đường ăn uống
Không biết


n
8
6
52
19
18

T ỷ lệ %
9,4
7,1
61,2
22,4
21,2

Nhận xét:
62,1% người dân biết đường lây nhiễm là đường hô hấp; 22,4% qua
đường ăn uống. Còn 21,2% người dân không biết đường lây truyền của bệnh
lao.
3.2.6. Hiểu biết những đối tượng dễ mắc bệnh lao
Bảng 3.8. Tỷ lệ biết những đối tượng dễ mắc bệnh lao
Đối tượng dễ mắc lao
Trẻ em
Trung niên
Người già
Các đối tượng trên

n
37
17
49

11

T ỷ lệ %
43,5
20,0
78,8
12,9

Nhận xét:
Người già dễ mắc bệnh nhất (78,8%), kế đến là trẻ em ( 43,5%)


3.2.7. Hiểu biết nơi khám phát hiện bệnh lao
Bảng 3.9. Tỷ lệ biết nơi khám phát hiện bệnh lao
Nơi phát hiện bệnh lao
Trạm Y tế
Trung tâm y tế
Bệnh viện lao và bệnh phổi
Bệnh viện tỉnh
Phòng khám tư nhân
Nhận xét:

n
12
31
72
70
0

T ỷ lệ %

14,1
36,5
84,7
82,4
0,0

84,7% người dân biết nơi khám phát hiện bệnh lao là bệnh viện lao và
bệnh phổi; 82,4% là bệnh viện. Phòng khám tư nhân không có kh ả năng phát
hiện bệnh.
3.2.8. Thông báo mắc bệnh lao cho người thân trong gia đình và m ọi
người
Bảng 3.10. Thông báo mắc bệnh lao cho người thân trong gia đình và mọi
người
Cho người thân trong gia đình

Không
Tổng

n
54
31
85

T ỷ lệ %
63,5
36,5
100

Nhận xét: 63,3% người dân cho người thân trong gia đình biết
3.2.9. Hiểu biết về bệnh lao có được chữa khỏi hoàn toàn

Bảng 3.11. Tỷ lệ biết về bệnh lao có được chữa khỏi hoàn toàn
Bệnh lao có được chữa khỏi hoàn

n

T ỷ lệ %

toàn

Không
Tổng

76
9
85

89,4
10,6
100

Nhận xét:
89,4% người dân biết rằng có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh lao


3.2.10. Hiểu biết bệnh lao có được miễn phí thuốc trong su ốt quá trình
điều trị
Bảng 3.11. Hiểu biết bệnh lao có được miễn phí thuốc trong suốt quá trình
điều trị
Có được miễn phí thuốc


Không
Tổng

n
69
16
85

T ỷ lệ %
81,2
18,8
100

Nhận xét:
81,2% người dân biết được miễn phí thuốc điều trị bệnh lao
3.2.11. Hiểu biết về phòng bệnh lao
Bảng 3.12. Tỷ lệ hiểu biết về phòng bệnh lao
Hiểu biết về phòng bệnh lao
Khám phát hiện điều trị sớm
Tiêm phòng vắc xin lao cho trẻ <1

n
65

tuổi
Vệ sinh môi trường sạch sẽ
Có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý
Tất cả các ý trên

70

58
45
20

T ỷ lệ %
76,5
82,4
68,2
52,9
23,5

Nhận xét: Tiêm phòng vắc xin lao cho trẻ < 1 tuổi chi ếm 82,4%; k ế
đến là khám và phát hiện bệnh sớm ( 76,5%)
3.2.12. Hiểu biết nguồn thông tin về bệnh lao
Bảng 3.13. Tỷ lệ hiểu biết nguồn thông tin về bệnh lao
Hiểu biết nguồn thông tin về bệnh

n

T ỷ lệ %

lao
Cán bộ y tế
Truyền thanh
Truyền hình
Sách báo

71
44
68

38

Nhận xét:
Thông tin từ CBYT chiếm 83,5%, từ truyền hình 80,0%

83,5
51,8
80,0
44,7


3.2.13. Hiểu biết hạn chế người bệnh lây lan bệnh lao ra c ộng đ ồng
Bảng 3.14. Tỷ lệ biết hạn chế người bệnh lây lan bệnh lao ra cộng đồng
Hạn chế lây lan lan bệnh lao
Cách ly người thân với bệnh nhân lao
Không khạc nhỗ bừa bãi, nhỗ đờm vào chỗ

n
75

quy định
Ho hay hắt hơi, lấy tay hoặc khăn che

73

85,9

70
69


82,4
81,2

miệng
Dùng bắt đĩa, cốc chén riêng
Nhận xét:

T ỷ lệ %
88,2

88,2% người dân biết cách ly người thân với bệnh nhân lao để hạn
chế lay lan bệnh lao; 85,9% k hông khạc nhỗ bừa bãi, nhỗ đờm vào chỗ quy
định; 82,4% Ho hay hắt hơi, lấy tay hoặc khăn che miệng
3.2.14. Hiểu biết về phòng lây nhiễm bệnh lao
Bảng 3.15. Tỷ lệ biết bệnh lao có thể phòng chống sự lây nhiễm
Phòng chống sự lây nhiễm

n

T ỷ lệ %

Chủng ngừa BCG
Đeo khẩu trang khi tiếp xúc người bệnh
Tránh dùng chung đồ cá nhân với người

69
67

81,2
78,8


bệnh
Không biết

58
8

68,2
9,4

Nhận xét:
81,2% biết phòng chống sự lây nhiễm là chủng ngừa BCG; 78,8% đeo
khẩu trang khi tiếp xúc với người bệnh; 9,4% không bi ết phòng ch ống s ự
lây nhiễm.


Chương 4
BÀN LUẬN
Qua phỏng vấn, điều tra 85 đối tượng về kiến thức bệnh lao của người
dân phường Thủy Phương chúng tôi có bàn luận như sau
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nhóm 18-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 57,6%; nhóm 40-60 là 25,9% và
thấp nhất là nhóm > 60 tuổi (16,5%).( Biểu đồ 3.1)
Nam giới có tỷ lệ 32,9%, nữ chiếm 67,1% ( bảng 3.1)
Đa số các đối tượng nghiên cứu là buôn bán, nội trợ (37,6%); nông dân
chiếm 25,9%. CBVC là 15,3%, hưu trí, già và SVHS tương đ ương nhau (5,9%).
( Bảng 3.2)
Tỷ lệ các đối tượng nghiên cứu có trình độ THPT chiếm cao nh ất
36,5%; mù chữ + tiểu học là 28,2%; CĐ-ĐH thấp nhất chiếm 14,1%.( Bi ểu đ ồ
3.2)

4.2. KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO
4.2.1. Hiểu biết về biểu hiện của bệnh lao
Bệnh lao là một bệnh đã có từ lâu và người dân th ường sợ bệnh lao vì
tính chất lây lan của nó cũng như nguy cơ tử vong. Nếu trong giai đo ạn ủ
bệnh của lao, người bệnh thường cảm thấy rất bình th ường. Đa số các người
bệnh không có triệu chứng nào trong giai đoạn này và bệnh cũng không lây
lan. Sau khi bệnh đã phát triển, các triệu chứng bắt đầu xuất hiện. Tùy vào c ơ
quan nào bị ảnh hưởng, các triệu chứng có thể bao gồm ho kéo dài trong ít
nhất 3 tuần, ho kèm theo đờm hoặc máu, đau ngực, sốt, đổ mồ hôi đêm, s ụt
cân, ăn không ngon miệng, mệt mỏi và yếu ớt. Các triệu chứng của lao có thể
gây ra do nhiều bệnh liên quan đến phổi khác. Trong kh ảo sát này 77,6%
người dân biết sốt nhẹ về chiều; 71,8% ho khạc đờm kéo dài >2 tuần; 67,1%


×