Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ LỤA SẮN TRONG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TÍM (PLEUROTUS OSTREATUS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.93 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ LỤA SẮN TRONG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TÍM
(PLEUROTUS OSTREATUS)

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Thị Bích Hằng

Sinh viên thực hiện

: Phạm Văn Thiện

Chuyên ngành

: Công nghệ sinh học

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019

1


NỘI DUNG

ĐĂT VÂN ĐÊ

MỤC TIÊU ĐÊ TÀI



NÔI DUNG NGHIÊN CƯU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CƯU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU

KÊT QUA VÀ BÀN LUÂN

KÊT LUÂN VÀ KIÊN NGHI

2


ĐẶT VẤN ĐÊ

“Rau sạch , thịt sạch”

Phổ biến

Thiếu hụt nguyên liệu

3


MỤC TIÊU ĐÊ TÀI

Tìm ra được tỉ lệ phối trộn mùa cưa cao su : vỏ lụa sắn mà nấm phát triển tốt nhất để
sử dụng cho quy trình nuôi trồng nấm bào ngư tím.


4


Ý NGHĨA ĐÊ TÀI

Ý nghĩa khoa học

Những nghiên cứu trong công trình sẽ góp phần cung cấp các thông tin ý nghĩa khoa
học mới, có tnh hê thông về ứng dụng vỏ lụa sắn trong nuôi trông nấm bao ngư tm.

Kết quả nghiên cứu la cơ sở khoa học để phát triển quy trình nuôi trông nấm bao ngư
Ý nghĩa thực tiễn

tm có sử dụng vỏ lụa sắn ở quy mô công nghi êp. Nhằm cung cấp sô lương lớn nấm bao
ngư tm có chất lương, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Đông thời giải quyết vấn
đề thiếu hụt nguôn nguyên li êu trong nuôi trông nấm hi ên nay

5


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Khảo sát bốn tỉ lệ phối trộn mùn cưa cao su và vỏ lụa sắn thích hợp cho quá trình xử lý.

 Đánh giá tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm bào ngư tím trên môi trường phối trộn giữa hai loại cơ
chất với mẫu đối chứng.

 Đánh giá năng suất sinh học của nấm bào ngư tím trồng trên môi trường phối trộn giữa hai loại
cơ chất với mẫu đối chứng.


6


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

MÙN CƯA CAO SU

GIỐNG NẤM BÀO NGƯ TÍM CẤP 2

7


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

VỎ LỤA SẮN



CÁM BẮP, CÁM GẠO



VÔI



BỘT NHE
8



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

Nguyên liệu

Đóng bịch

Nuôi sợi

Ủ đống

Khử trùng

Chăm sóc

Phối trộn

Cấy giống cấp 2

Thu hái
9


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

Các công thức cơ chất:


CT1: 100% vỏ lụa sắn
CT2: 75% vỏ lụa sắn + 25% mùn cưa cao su
CT3: 50% vỏ lụa sắn + 50% mùn cưa cao su
CT4: 25% vỏ lụa sắn + 75% mùn cưa cao su
ĐC: 100% mùn cưa cao su

Mỗi công thức 10 bịch phôi; 1,5kg/bịch.

10


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN HỆ SỢI NẤM SÒ TÍM TRÊN BỊCH PHÔI

Cứ 2 ngày đo hệ sợi 1 lần bằng thước đo có độ chia 1mm

3. ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÓNG BỊCH PHÔI

Tổng số bịch phôi bị nhiễm
x100%
Tổng số bịch phôi

11


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH HỌC


Khối lượng nấm tươi
x100%
Khối lượng nguyên liệu

5. ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ CHẤT KHÔ

Khối lượng nấm khô
x100%
Khối lượng nấm tươi

12


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6. ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI QUẢ THỂ

Đánh giá về hình dạng, kích thước, màu sắc quả thể

7. XỬ LÝ SỐ LIỆU

13


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1. TỐC ĐỘ LAN TƠ
 

CT1


CT2

CT3

CT4

ĐC

3 ngày

0

0

0

0

0

5 ngày

c
1,02

bc
1,12

b

1,23

1,35

7 ngày

2,1

b
2,25

b
2,34

a
2,5

2,41

9 ngày

3,05

3,5

b

b
3,61


a
4,01

3,85

11 ngày

3,95

4,21

4,95

5,21

a
5,01

13 ngày

5,01

5,32

6,24

6,9

6,5


15 ngày

6,1

6,57

8,01

8,5

8,2

17 ngày

7,1

7,6

9,6

10,23

9,8

b
0,51 ±0,04

b
0,54 ±0,09


a
0,69 ±0,11

a
0,73 ±0,12

a
0,7 ±0,11

Tốc độ lan tơ
(cm/ngày)

a

a

1,34

a
a

14


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

2. TỶ LỆ NHIỄM

Mẫu


CT1

CT2

CT3

CT4

ĐC

Tỉ lệ nhiễm

16,67%

13,33%

10%

10%

10%

15


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3. NĂNG SUẤT SINH HỌC

Sinh khối tươi

Công thức

Năng suất sinh học (%)
(g)

CT1 (100% VLS)

313

b
20,9

CT2 (75% VLS : 25% MC)

345

23,0

CT3 (50% VLS : 50% MC)

405

27,0

CT4 (25% VLS : 75% MC)

400

26,7


ĐC (100% MC)

355

23,7

b

a

a

b

16


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4. TỶ LỆ CHẤT KHÔ

Công thức

Phần trăm chất khô (%)

CT1 (100% VLS)

a
9,27


CT2 (75% VLS : 25% MC)

9,34

CT3 (50% VLS : 50% MC)

9,28

CT4 (25% VLS : 75% MC)

ab
9,16

ĐC (100% MC)

8,89

a
a

b

17


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5. HÌNH THÁI QUẢ THÊ

18



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

 KẾT LUẬN



Vỏ lụa sắn có thể sử dụng để nuôi trông nấm bao ngư tm. Tuy nhiên cần phôi tr ôn với mùn cưa để cho ra kết quả tôt nhất.



Công thức phôi trôn lan tơ nhanh nhất la CT3 (50% vỏ lụa sắn : 50% mùn cưa cao su), CT4 (25% vỏ lụa sắn : 75% mùn cưa cao su) va ĐC (100%
mùn cưa cao su) với tôc độ lần lươt la 0,69; 0,73 va 0,7 cm/ngay.



Năng suất sinh học cao nhất la CT3 (50% vỏ lụa sắn : 50% mùn cưa cao su) va CT4 (25% vỏ lụa sắn : 75% mùn cưa cao su) với năng suất lần lươt
la 27% va 26,7%. So với năng suất sinh học của công thức ĐC (100% mùn cưa cao su) với năng suất: 23,7%.

19


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

 KIẾN NGHI


Đánh giá các chỉ tiêu chất lương (protein, lipit, glucid, chất khoáng) của nấm bao ngư tm trông trên môi trường cơ chất có sử dụng vỏ lụa sắn.




Nghiên cứu tái sử dụng bã thải sau khi trông nấm để sử dụng cho mục đích khác: nuôi trông nấm rơm, lam phân bón,...



Phôi hơp với ban quản lý nha máy tinh b ôt sắn để có thể xử lý nguôn vỏ lụa sắn tôt hơn, đông thời ổn định đươc nguôn nguyên li êu nay cho quá trình sản
xuất nấm.

20


THE END.

Xin cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các bạn

21



×