Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương luận văn tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 20 trang )

Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

PHẦN 1: KIẾN TRÚC
1.1

TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

1.1.1. Nhu cầu xây dựngcôngtrình
- Hiện nay đất nước chúng ta đang trên đà hội nhập thế giới, phát triển
kinh tế, nguồn đầu tư nước ngoài rất nhiều đặc biệt là thành phố Hồ
Chí Minh nên nhu cầu xây dựng ngày càng tăng để đáp ứng được điều
đó.
1.1.2. Địa điểmxâydựng
-

Chung cư Paradox Tower được xây dựng ở quận 2 TPHCM
Diện tích khu đất: 811m2
Diện tích xây dựng: 581 m2
Tổng số tầng:16 tầng + 1 hầm
Tầng đế: 2 tầng văn phòng +Mini Mart
Tổng số căn: 77 căn + 6 Penthhouse
Chung cư có vị trí ở quận 2 gần các cơ quan văn phòng nhà nước,..nên an
ninh khu vực này được nâng cao và đặc biệt rất gần các trường học.
Thật dễ dàng để đi đến các khu tiện ích như chợ, bệnh viện,ngân hàng, cơ
quan làm việc chỉ vài phút.
Gần trung tâm thành phố cách Q1 chỉ 15p, Q. Bình Thạnh 10p

1.2. GIẢI PHÁPKIẾNTRÚC
1.2.1. Mặt bằng 1 số tầng

Châu Nhật Tân - 1512940



Trang 1


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 2


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 3


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

1.2.2. Mặt đứngcôngtrình

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 4


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

1.2.3. Mặt cắt công trình


Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 5


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 6


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

1.2.4. Hệ thống giaothông
-

Hệ thông giao thông phương ngang trong công trình là hệ thống hành lang.

-

Hệ thống giao thông phương đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm
1 thang bộ nằm giữa mặt bằng công trình và 3 thang máy ở giữa mặt bằng
công trình.

-

Hệ thống thang máy được thiết kế thoải mái, thuận lợi và phù hợp với nhu
cầu sử dụng trong công trình.


1.3. GIẢI PHÁPKỸTHUẬT
1.3.1 Hệ thống điện
-

Sử dụng nguồn điện khu vực do thành phố cung cấp. Ngoài ra công trình
còn máy phát điện dự phòng ở tầng hầm đảm bảo cung cấp điện 24/24 giờ
khi có sự cố mất điện xảy ra.

-

Hệ thống điện được đi trong hộp kỹ thuật. Mỗi tầng có bảng hiệu điều khiển
riêng can thiệp tới nguồn điện cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các
khu vực có thiết bị ngắt điện tự động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự
cố.

1.3.2 Hệ thống nước
-

Nước sử dụng được lấy về từ trạm cấp nước thành phố, dùng máy bơm đưa
nước từ hệ thống lên bể chứa nước mái và hồ nước ngầm. Hai bể nước này
vừa có chức năng phân phối nước sinh hoạt cho các phòng vừa có chức
năng lưu trữ nước khi hệ thống nước ngưng hoạt động, và quan trọng hơn
nữa là lưu trữ nước cho phòng cháy chữa cháy.

-

Nước thải công trình bao gồm nước mưa, nước mặt và nước thải từ các
phòng vệ sinh.


-

Nước mưa từ mái và balcon được thu vào ống nhựa uPVC dẫn xuống hệ
thống cống rãnh thoát nước ngoài công trình và dẫn ra hệ thống thoát nước
chung của thành phố.

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 7


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

-

Nước thải từ các khu vệ sinh được đưa vào các bể bán tự hoại rồi dẫn vào
bể chứa. Sau đó nước sẽ được dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành
phố còn bùn cặn thì định kỳ sẽ được các xe chuyên dùng bơm hút đưa ra
ngoài công trình.Tất cả các ống đi trong hộp kỹ thuật có chỗ kiểm tra, sữa
chữa khi có sự cố.

1.3.3 Thông gió
-

Công trình không bị hạn chế nhiều bởi các công trình bên cạnh nên thuận
lợi cho việc đón gió, công trình sử dụng gió chính là gió tự nhiên, và bên
cạnh vẫn dùng hệ thống gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ)
giúp hệ thống thông gió cho công trình được thuận lợi và tốt hơn.

1.3.4 Chiếu sáng

-

Hầu hết các căn hộ, các phòng làm việc được bố trí có mặt thoáng không
gian tiếp xúc bên ngoài lớn nên phần lớn các phòng đều sử dụng được
nguồn ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài công trình.

-

Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể đáp
ứng được nhu cầu chiếu sáng cần thiết.

1.3.5 Phòng cháy thoát hiểm
-

Vì đây là nơi tập trung đông người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy
chữa cháy rất quan trọng, được bố trí theo tiêu chuẩn quốc gia.

-

Hệ thống báo cháy được đặt biệt quan tâm, công trình được trang bị hệ
thống phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi căn hộ, có khả
năng dập tắt mọi nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực lượng
chữa cháy. Các miệng báo khói và nhiệt tự động được bố trí hợp lý cho từng
khu vực khi có sự cố xảy ra.

1.3.6 Chống sét

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 8



Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

-

Là một công trình cao tầng nên trên mặt bằng mái công trình được bố trí 5
cột thu lôi có nhiệm vụ dẫm sét xuống điện cực tiếp xúc với đất đảm bảo an
toàn cho công trình khi có sự cố sét xảy ra.

PHẦN 2: KẾT CẤU
2.1

GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1.1 Hệ kết cấu theo phương ngang
Trong công trình, hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, người thiết kế
cần phải có sự phân tích một cách đúng đắng và chính xác để lựa chọn ra phương án phù
hợp với kết cấu của công trình. Ta xét các phương án sàn sau:
a. Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo của hệ sàn sườn toàn khối gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm: Việc tính toán đơn giản, chiều dày bản sàn nhỏ nên tiết kiệm được vật liệu
bê tông và cốt thép. Do vậy, sàn sườn toàn khối được giảm tải đáng kể do tải trọng bản
thân sàn. Hiện nay, sàn sườn đã và đang được sử dụng phổ biến ở nước ta cũng như các
nước khác với công nghệ thi công đa dạng, công nhân lành nghề và chuyên nghiệp nên
thuận lợi cho việc lựa chọn kỹ thuật, tổ chức thi công.
Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn
đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải
trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu nhưng phía trên các dầm hầu hết là các

tường bao che (tức là dầm được giấu trong tường) phân cách tách biệt các không gian nên
vẫn tiết kiệm không gian sử dụng.
b.

Sàn ô cờ

Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản thành các ô bản
kê bốn cạnh.
Ưu điểm: Tránh được trường hợp có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được
Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 9


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình có yêu cầu thẩm mỹ
cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ.
Nhược điểm: Kỹ thuật thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần
phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do
chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
c.

Sàn phẳng (sàn không dầm)

Cấu tạo gồm bản sàn kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không có mũ cột).
Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên tăng được chiều cao thông thủy tầng.
Tiết kiệm được không gian sử dụng.
Dễ dàng phân chia không gian sử dụng.

Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (68m).
Kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình kiến trúc hiện đại.

Nhược điểm:
Chiều dày sàn lớn nên tốn kém vật liệu, tải trọng bản thân lớn gây lãng phí.
Yêu cầu công nghệ và trình độ thi công tiến tiến.
Hiện nay, số công trình tại Việt Nam được sử dụng loại sàn này còn hạn chế,
nhưng trong tương lai không xa sàn không dầm kết hợp với sàn ứng suất trước
sẽ được sử dụng một cách rộng rãi và mang lại hiệu quả cao về kinh tế và kỹ
thuật cho nước ta.
d.

Kết luận

Căn cứ vào các yếu tố:
-

Mục đích sử dụng của công trình.

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 10


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

-

Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình.


-

Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.

-

Thời gian và tài liệu có hạn.

 Chọn phương án Sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.
2.1.2

Hệ kết cấu theo phương đứng
Căn cứ vào thiết kế kiến trúc của công trình như hình dáng và chiều cao công trình,

không gian bên trong để ta chọn ra các giải pháp kết cấu như sau:
a. Hệ khung chịu lực
Hệ khung được tạo thành bởi các thanh đứng là cột và các thanh ngang là dầm, liên
kết cứng tại chỗ giao nhau của dầm và cột được gọi là nút. Các khung liên kết với nhau
qua thanh ngang tạo thành hệ khung không gian của công trình.
Hệ khung có bậc siêu tĩnh cao để khi chịu tải trọng ngang lớn, kết cấu có thể bị phá
hoại ở một số cấu kiện mà không bị sụp đổ.
Khung được thiết kế sao cho khớp dẻo được hình thành ở dầm trước, sau đó mới
đến cột để nếu khi có sự cố xảy ra thì phá hoại ở dầm xảy ra trước khi phá hoại ở nút. Các
dầm được cấu tạo sao cho sự phá hoại do uốn xảy ra trước sự phá hoại do cắt.
Ưu điểm:
-

Bố trí không gian hợp lý, linh hoạt đáp ứng được các yêu cầu mà giải pháp
kiến trúc đưa ra. Hệ kết cấu này khắc phục được nhược điểm của hệ vách
chịu lực là tạo ra được không gian tương đối lớn.


-

Việc tính toán và thi công đơn giản.

Nhược điểm:
-

Hệ khung chịu lực làm việc không tốt lắm với tải trọng ngang (chịu uốn
kém), tính liên tục của khung cứng phụ thuộc rất nhiều vào độ bền và độ

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 11


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

cứng của các nút khung.
-

Do vừa chịu tải trọng ngang vừa phải chịu tải trọng đứng nên hệ cột có kích
thước khá lớn ở các tầng dưới ảnh hưởng đến mỹ quan của công trình và làm
giảm không gian sử dụng trong công trình.

b. Hệ vách cứng chịu lực
Trong kết cấu này, các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của công trình là các vách cứng
phẳng bằng bê tông cốt thép. Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo
một phương hoặc hai phương. Tải trọng ngang truyền đến các tấm vách cứng thông qua
các bản sàn được xem là tuyệt đối cứng.

Ưu điểm:
-

Do kết cấu gồm các mảng vách dày nên tạo được không khí thoáng mát cho
các căn phòng bên trong công trình.

-

Phương pháp và kỹ thuật thi công xây dựng khá đơn giản, dễ dàng.

Nhược điểm:
-

Kết cấu khá nặng, độ thông thoáng bên trong kém, khó tạo được không gian
linh hoạt.

-

Tiến độ thi công chậm.

c. Hệ lõi cứng chịu lực
-

Thực chất, lõi cứng chính là các vách cứng liên kết lại thành hệ không gian
kín. Hệ lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, diện tích kín hoặc hở có tác dụng
nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất.

Ưu điểm: Hệ lõi chịu lực có hiệu quả với công trình có độ cao tương đối lớn, độ
chống xoắn lớn. Tận dụng lõi cứng để bố trí cầu thang máy hoặc cầu thang bộ.
Nhược điểm: Việc tính toán và thi công phức tạp, khó thực hiện.

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 12


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

d. Hệ khung – vách chịu lực
-

Đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và vách cứng cùng tham gia
chịu lực, lõi thang máy được xây bằng gạch. Hệ thống vách cứng thường
được tạo ra tại khu vực vệ sinh chung, hoặc các tường biên là các khu vực
có tường liên tục nhiều tầng.

Tuy có khó khăn hơn trong việc thi công nhưng kết cấu loại này có nhiều ưu điểm
như:
-

Khung bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của công
trình.

-

Vách cứng tham gia chịu tải trọng ngang cho công trình một cách tích cực.

-

Hệ kết cấu này sử dụng hiệu quả cho công trình cao đến 40 tầng.
Ngoài ra, vách cứng cũng là kết cấu bao che và cách nhiệt rất tốt.

e.

Hệ khung – lõi chịu lực

Đây là kết cấu kết hợp giữa khung bê tông cốt thép và lõi cứng cùng tham gia chịu
lực. Lõi cứng thường được tận dụng để bố trí cầu thang máy hay cầu thang bộ hoặc cả
hai.
Tuy có khó khăn và phức tạp trong công tác thi công nhưng kết cấu loại này có
nhiều ưu điểm lớn như:
-

Khung bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của
công trình.

-

Lõi cứng tham gia chịu tải trọng ngang cho công trình một cách tích cực.

-

Lõi cứng ở đây sẽ tận dụng lồng thang máy hoặc lồng thang bộ nên không
ảnh hưởng đến không gian sử dụng.

Mặt khác, lõi cứng sẽ giảm được chấn động cho công trình khi thang máy hoạt
động. Hệ kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các công trình cao đến 40 tầng.
f.

Kết luận

Châu Nhật Tân - 1512940


Trang 13


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ thiết kế kiến trúc, tải trọng tác động vào
phương án thiết kế kết cấu được chọn như sau: Khung vách

-

Phân tích phần mềm tính toán:
+ Phần mềm Etab
 Xuất xứ: CSI
 Cơ sở lập trình: phương pháp phần tử hữu hạn
+ Phần mềm RSAP
 Xuất xứ: Autodesk
 Cơ sở lập trình: Phương pháp phần tử hữu hạn
 Tương thích với các phần mềm khác như Revit, Autocad,..

2.2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG
2.2.1 Sơ đồ khung không gian
2.2.2 Nội dung tính toán
2.2.3 Các tiêu chuẩn quy phạm
2.3

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

2.3.1 Vật liệu
Bảng 1: Vật liệu sử dụng trong công trình


ST
T

Vật liệu
-

Trọng lượng riêng:  = 25 kN/m3

bên trên và cọc nhồi dùng

-

Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 14.5 MPa

B25

-

Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.05 MPa

-

Mô đun đàn hồi: Eb = 30 x 103 MPa

Bê tông sử dụng cho kết cấu
1

Thông số vật liệu


Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 14


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

ST
T

2

Vật liệu
-

Trọng lượng riêng:  = 25 kN/m3

Bê tông sử dụng cho cọc ép

-

Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 17.0 MPa

dùng B30

-

Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.20 MPa

-


Mô đun đàn hồi: Eb = 32.5 x 103 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc= 365 MPa

-

Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 285

Cốt thép gân  ≥10 dùng
3

Thông số vật liệu

cho kết cấu bên trên và cọc

MPa

dùng loại AIII

4

Cốt thép trơn <10 dùng

Mô đun đàn hồi: Es = 20x104 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc = 225 MPa

-

Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 175


loại AI

Cốt thép gân  = 10 dùng
5

-

cho kết cấu sàn dùng loại

MPa
-

Mô đun đàn hồi: Es = 21x104 MPa
Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc= 280 MPa

-

Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 225
MPa

AII
6

7

-

Mô đun đàn hồi: Es = 21x104 MPa

-


Trọng lượng riêng:  = 18 kN/m3

-

Trọng lượng riêng:  = 20 kN/m3

Vữa xi măng - cát, Vữa trát,
Vữa lót
Gạch lát nền Ceramic, Gạch
xây tường

2.3.2 Tải trọng
Tảitrọng đứng trên sàn gồm tĩnh tải và hoạt tải được lấy theo tiêu chuẩn TCVN
2737-2006.
 Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên công trình bao gồm:
 Trọng lượng bản thân công trình.
Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 15


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

 Trọng lượng các lớp hoàn thiện, tường, kính, đường ống thiết bị…
Bảng 2: Trọng lượng riêng, hệ số vượt tải của vật liệu

TT


Vật liệu

Đơn vị tính Trọng lượng riêng Hệ số vượt tải

1

Bê tông cốt thép

kN/m3

25

1.1

2

Vữa XM trát, ốp, lát

kN/m3

18

1.3

3

Gạch ốp lát

kN/m3


20

1.1

4

Đất đầm nện chặt

kN/m3

20

1.2

5

Tường xây gạch thẻ

kN/m3

20

1.2

6

Tường xây gạch ống

kN/m3


18

1.2

7

Bê tông lót móng

kN/m3

20

1.1

2.3.3 Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên công trình được xác định theo công năng sử dụng
của sàn ở các tầng.
Bảng 3:

ST
T
1
2

Bảng hoạt tải tiêu chuẩn

Hoạt tải tiêu chuẩn (kN/m2)

Công năng


Toàn phần

Phần dài hạn

1.5

0.3

1.5

0.3

Phòng khách, Phòng ăn
Phòng ngủ, Phòng sinh
hoạt

3

Phòng vệ sinh

1.5

0.3

4

Bếp, phòng giặt

1.5


1.3

3.0

1.0

5

Hành lang, Sảnh, Cầu
thang

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 16


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

ST
T

Hoạt tải tiêu chuẩn (kN/m2)

Công năng

Toàn phần

Phần dài hạn

6


Ban công, logia

2.0

0.7

7

Gara ôtô

5.0

1.8

8

Mái bằng có sử dụng

1.5

0.5

2.3.4 Tải ngang
Do công trình có có chiều cao hơn 40m nên tải gió tác dụng lên công trình bao gồm
có thành phần tĩnh và thành phần động của tải gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737-2006 . Áp
lực gió tiêu chuẩn W0 = 83 daN/m² (vùng II-A), địa hình dạng B. ( TPHCM).

2.1


THIẾT KẾ SÀN

2.1.1 Sơ đồ tính
2.1.2 Nội lực và tính toán cốt thép
2.1.3 Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn thứ 2
2.2

THIẾT CẦU THANG BỘ

2.2.1 Bố trí kết cấu
2.2.2 Thiết kế bản thang
2.2.3 Thiết kế dầm chiếu nghỉ
2.3

KHUNG KHÔNG GIAN

2.3.1 Khảo sát các dao động riêng của công trình
2.3.2 Chuyển vị tại đỉnh công trình
2.3.3 Tính toán cốt thép khung trục B
2.3.4 Tính toán cốt thép khung trục 2
Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 17


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

PHẦN 3: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
3.1


CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1.1

Vai trò của nền móng

3.1.2

Vai trò của tầng hầm

3.2

ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ GIẢI PHÁP NỀN MÓNG

3.3

THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

3.3.1

Đặc điểm của móng cọc khoan nhồi

3.3.2

Thiết kế móng cho khung trục

3.3.3

Các thông số chung


3.3.4

Sức chịu tải của cọc

3.4

CHỌN TIẾT DIỆN SƠ BỘ CHO ĐÀI CỌC

3.5

THIẾT KẾ MÓNG CỌC

PHẦN 4: THI CÔNG
4.1

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH

4.2

PHÂN ĐỢT THI CÔNG

4.3

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG

4.4

TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH VÀ CẤU TẠO CỐT PHA

4.5


BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ CHỌN MÁY THI CÔNG

4.6

TIẾN ĐỘ THI CÔNG

4.7

TỔNG BÌNH ĐỘ CÔNG TRÌNH

4.8

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 18


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

Châu Nhật Tân - 1512940

Trang 19


Đề cương luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Ngọc Bích

Châu Nhật Tân - 1512940


Trang 20



×