Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án hóa học 10 bài 38 Cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.11 KB, 8 trang )

Tuần 33 (Từ 9/4/2018 đến 14/4/2018)
Tiết 64
Ngày soạn: 29/3/2018
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2018
BÀI 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết: cân bằng hóa học là gì. Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng.
những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
2. Kỹ năng
Vận dụng thành thạo nguyên lí chuyển dịch cân bằng
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm,
rút ra kết luận
Năng lực tính toán
Năng lực tư duy logic
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới. Ôn bài cũ
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học?
3. Dẫn vào bài mới
Trong các phương trình phản ứng đã gặp, có những phản ứng xảy ra một
chiều, có những phản ứng hai chiều. Vậy sự khác nhau giữa các phản ứng đó
như nào?
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và
cân bằng hoá học
I. Phản ứng một chiều, phản ứng
thuận nghịch và cân bằng hoá học
GV đưa ra vd SGK
1. Phản ứng một chiều


GV: ta thường xét đến các phản ứng
trong đó các chất đầu tham gia phản
ứng và tạo thành chất sản phẩm nhưng
không có quá trình ngược lại, các chất
sản phẩm không phản ứng với nhau để
tạo thành chất đầu. Các phản ứng như
thế gọi là phản ứng một chiều
VD: HCl + NaOH  NaCl + H2O
GV y/c HS lấy ví dụ phản ứng một
chiều khác.
HS lấy ví dụ
GV bổ sung:
GV lấy ví dụ:

2SO2 + O2  2SO3
Pư trên vẫn thường được viết bằng mũi
tên hai chiều, điều đó có nghĩa là gì?
Ở đk trên, SO2 tác dụng với O2 sinh ra
SO3, đồng thời SO3 cũng bị phân huỷ
tạo thành SO2 và O2. Pư xảy ra theo hai
chiều trái ngược nhau như vậy gọi là
phản ứng thuận nghịch.

Khi phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2
tạo thành HI, nhưng một phần HI vừa
tạo ra lại phân huỷ thành H2 và I2. Số
mol H2 và I2 giảm dần nên tốc độ phản
ứng thuận giảm dần, số mol HI tăng
dần nên tốc độ phản ứng nghịch tăng
dần. Đến một lúc tốc độ phản ứng
thuận và tốc độ phản ứng nghịch bằng
nhau.
Tại trạng thái cân bằng, không phải là
phản ứng dừng lại mà phản ứng thuận
và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng
với tốc độ bằng nhau (vt = vn). Điều
này có nghĩa là trong một đơn vị thời
gian, nồng độ các chất phản ứng giảm
đi bao nhiều theo phản ứng thuận lại
được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng
nghịch. Do đó cân bằng hoá học là một
cân bằng động.

Là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều

xác định từ trái sang phải

Trong phản ứng hoá học một chiều,
người ta dùng mũi tên một chiều chỉ
phản ứng.
2. Phản ứng thuận nghịch
Là những phản ứng xảy ra theo 2
chiều ngược nhau trong cùng 1 điều
kiện.

Trong phản ứng thuận nghịch, người
ta dùng mũi tên hai chiều
Quy ước:
Phản ứng theo chiều từ trái sang phải
gọi là phản ứng thuận
Phản ứng theo chiều ngược lại, từ
phải sang trái gọi là phản ứng nghịch
3. Cân bằng hóa học
Ví dụ :
H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
Ban đầu: vt > 0 ; vn = 0
Khi phản ứng:
nồng độ H2 giảm, nồng độ I2 giảm =>
vt giảm
nồng độ HI tăng => vn tăng
đến một thời điểm : vt = vn => hệ đạt
trạng thái cân bằng

- Cân bằng hóa học là trạng thái của
phản ứng thuận nghịch khi tốc độ

phản ứng thuận bằng tốc độ phản
ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là cân bằng
động.


Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất
trong phản ứng thuận nghịch trên được
giữ nguyên nếu điều kiện thực hiện
phản ứng không biến đổi.
Trạng thái này của phản ứng thuận
nghịch gọi là cân bằng hoá học.
*
/0
1
"

$ %&
-. '
II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học
2
GV mô tả thí nghiệm SGK:
Trong ống a và b có hỗn hợp khí NO2
và N2O4 ở trạng thái cân bằng hoá
học.
Khi ngâm ống a vào nước đá, thấy màu
2NO2 (k) N2O4 (k)
ở ống a nhạt hơn ở ống b => giải thích
(màu nâu đỏ)
(không màu)

màu nhạt đi nghĩa là sao?
Khi ngâm ống a vào nước đá, thấy
HS giải thích: màu ở ống a nhạt đi,
màu ở ống a nhạt hơn ở ống b
điều đó chứng tỏ khi ngâm vào nước
=> lượng NO2 đã giảm đi, lượng
đá, lượng NO2 đã giảm đi, lượng N2O4 N2O4 tăng lên
tăng lên.
=> ptử NO2 đã phản ứng thêm để tạo
GV bổ sung: ptử NO2 đã phản ứng
ra N2O4
thêm để tạo ra N4O4, nghĩa là cân bằng
cân bằng hoá học
hoá học ban đầu bị phá vỡ.
ban đầu bị phá vỡ.
GV bổ sung: Nếu ngâm ống a trong
Sau một thời gian, màu của hỗn hợp
nước đá một thời gian, màu của hỗn
khí chứa trong đó giữ nguyên không
hợp khí chứa trong đó nhạt dần đến
đổi => nồng độ NO2 và N2O4 không
một mức độ rồi giữ nguyên, đó là tốc
đổi => tốc độ phản ứng tạo ra N2O4
độ phản ứng tạo ra N2O4 đã bằng tốc độ đã bằng tốc độ phân huỷ N2O4 =>
phân huỷ N2O4 => cân bằng hoá học
cân bằng hoá học mới được hình
mới được hình thành.
thành => gọi là sự chuyển dịch cân
bằng hoá học.
3"

4.
GV y/c HS nêu định nghĩa thế nào là
ĐN: Sự chuyển dịch cân bằng hóa
sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng
cũ để chuyển sang một trạng thái cân
bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác
động lên cân bằng
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Khái niệm cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học?
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
































×