Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 23 Phản ứng hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.93 KB, 3 trang )

BÀI 23: PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Học sinh biết một số loại phản ứng hữu cơ, đặc điểm của phản ứng hữu cơ
HS hiểu bản chất phản ứng thế, cộng, tách
2. Kỹ năng
Biết phân loại phản ứng hữu cơ theo sự biến đổi phân tử
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập.
II.
CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, soạn giáo án
HS: Xem trước bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. KiÓm tra bµi cò
ViÕt CTCT c¸c ®ång ph©n cña chÊt cã CTPT: C4H10O
3. Dẫn vào bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
I. Các loại phản ứng
GV lấy 3 ví dụ phản ứng hữu cơ:
(1): CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
(2): C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(3): CH3CH2OH → CH2=CH2 + H2O
HS nhận xét về đặc điểm mỗi loại
phản ứng:


Phản ứng (1): có sự thay thế vị trí
nguyên tử trong phân tử
Phản ứng (2): 2 hợp chất kết hợp
thành một hợp chất mới
Phản ứng (3): 1 hợp chất tách thành
2 hợp chất khác
GV: phản ứng (1) gọi là phản ứng thế
phản ứng (1) gọi là phản ứng
cộng
phản ứng (1) gọi là phản ứng
1. Phản ứng thế
tách
Định nghĩa: phản ứng thế là phản
ứng trong đó một nguyên tử hoặc
HS nêu định nghĩa 3 loại phản ứng
một nhóm nguyên tử trong phân tử
GV lấy ví dụ
hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một
nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử
khác.
VD: C2H5OH + HBr → C 2H5Br +
H2 O
2. Phản ứng cộng
1


Đn: phản ứng cộng là phản ứng trong
đó phân tử hợp chất hữu cơ kếp hợp
với phân tử khác tạo thành phân tử
hợp chất mới

VD: C2H4 + HCl → C2H5Cl
GV bổ sung: điều kiện phản ứng
cộng: trong phân tử hợp chất hữu cơ
phải có liên kết kém bền có thể bị bẻ
gẫy (liên kết π hoặc vòng kém bền)

GV: ngoài 3 loại phản ứng trên, còn
có các loại phản ứng khác: phản ứng
phân huỷ, phản ứng đồng phân hoá,
phản ứng oxi hoá…
GV lấy ví dụ một số phản ứng hữu

HS nhận xét
Vô cơ: đổ NaOH vào HCl => phản
ứng xảy ra ngay lập tức
Hữu cơ: phản ứng lên men tinh bột
để nấu rượu, nấu xà phòng => phản
ứng xảy ra chậm
GV lấy ví dụ phản ứng của C3H6 với
H2O
CH2=CH-CH3 + H2O → CH3CHOH-CH3
→ CH2OHCH2-CH3
HS nhận xét: phản ứng tạo ra hỗn
hợp sản phẩm

3. Phản ứng tách
Đn: phản ứng tách là phản ứng trong
đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra
khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
VD: - tách nước (dehidrat hoá)

CH3CH2OH → CH2=CH2 + H2O
- tách hidro (dehidro hoá)
CH3CH2CH3 → CH2=CH-CH3 + H2

II. Đặc điểm phản ứng hoá học
trong hoá học hữu cơ

- Xảy ra chậm

- Xảy ra theo nhiều hướng, tạo ra
hỗn hợp sản phẩm

4. Củng cố

GV đưa ra một số phản ứng hữu cơ. HS phân loại
(1): C6H6 + Cl2 → C6H6Cl6
(2): C4H10 → CH4 + C3H6
(3): C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
(4): C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl
(5): C3H6 + H2 → C3H8
2


HS: phản ứng (1),(5) là phản ứng cộng, phản ứng (2) là phản ứng tách,
phản ứng (3), (4) là phản ứng thế
5. Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


3



×