Tải bản đầy đủ (.docx) (218 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO DANG DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.03 KB, 218 trang )

TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 NÂNG CAO
Tiết 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ..........................................................................................................5
Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG.................................................................8
Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG...............................................................11
Tiết 4. BÀI TẬP.............................................................................................................................14
Tiết 5. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG..............................................16
Tiết 6. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU....................................................................19
Tiết 7. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.....................................22
Tiết 8. BÀI TẬP.............................................................................................................................25
Tiết 9. SỰ RƠI TỰ DO.................................................................................................................27
Tiết 10. BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU............................................30
Tiết 11. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU........................................................................................33
Tiết 12. GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU........................................................36
Tiết 13. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG..................................................................39
Tiết 14. LUYỆN TẬP....................................................................................................................42
Tiết 15. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH..............................................................44
Tiết 16. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (tiết 1)...........................................47
Tiết 17. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (tiết 2)...........................................50
Tiết 18. KIỂM TRA 1 TIẾT..........................................................................................................53
Tiết 19. LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC......................................................................57
Tiết 20. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN................................................................................................60
Tiết 21. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN...............................................................................................63
Tiết 22. ĐỊNH LUẬT III NIU -TƠN.............................................................................................66
Tiết 23. LỰC HẤP DẪN...............................................................................................................69
Tiết 24. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM..................................................................72


Tiết 25. BÀI TẬP...........................................................................................................................75
Tiết 26. LỰC ĐÀN HỒI................................................................................................................77
Tiết 27. LỰC MA SÁT..................................................................................................................80
Tiết 28. LUYỆN TẬP....................................................................................................................83

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

1


Septemb
er 9,
2011

NGUYỄN THẾ THÀNH
Tiết 29. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH.....................................................85
Tiết 30. LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM...................................................87
Tiết 31. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC.....................................................................................90
Tiết 32. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT....................................................................................92
Tiết 33. BÀI TẬP ÔN TẬP...........................................................................................................94
Tiết 34. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (Tiết 1)....................................................96
Tiết 35. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (Tiết 2)....................................................99
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I.................................................................................................101
Tiết 37. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN.......................................................................................103
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI....................................................................................................103
Tiết 38. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN.......................................................................................106
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG......................................................106
Tiết 39. BÀI TẬP.........................................................................................................................109
Tiết 40. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG.............................................................................111
Tiết 41. MÔ MEN CỦA LỰC.....................................................................................................114

Tiết 42. LUYỆN TẬP..................................................................................................................117
Tiết 43. THỰC HÀNH: TỔNG HỢP HAI LỰC (Tiết 1)............................................................119
Tiết 44. THỰC HÀNH: TỔNG HỢP HAI LỰC (Tiết 2)............................................................121
Tiết 45. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.................................................................123
Tiết 46. CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.........................................................................126
Tiết 47. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT..............................................................................................129
Tiết 48. LUYỆN TẬP..................................................................................................................132
Tiết 49. ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG......................................................................134
Tiết 50. THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.............................................................136
Tiết 51. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI..................................................................................................139
Tiết 52. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG..........................................................................141
Tiết 53. LUYỆN TẬP..................................................................................................................143
Tiết 54. KIỂM TRA 45 PHÚT.....................................................................................................145
Tiết 55. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (Tiế 1)................................................145
Tiết 56. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI (Tiết 2)...............................................147

2

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011

Tiết 57. BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.............................................................149
Tiết 58. CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE..........................................................................................151
Tiết 59. ÁP SUẤT THUỶ TĨNH. NGUYÊN LÍ PA-XCAN.......................................................153

Tiết 60. SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ.....................................156
ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI...........................................................................................................156
Tiết 61. ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI..............................................................159
Tiết 62. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ............................................................162
Tiết 63. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT..............................................................................164
Tiết 64. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI........................................................166
Tiết 65. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG............................................168
Tiết 66. LUYỆN TẬP..................................................................................................................170
Tiết 67. PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN – MEN-DÊ-LÊ-ÉP.................................................172
Tiết 68. BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ...............................................................................................174
Tiêt 69. KIỂM TRA 1 TIẾT........................................................................................................176
Tiết 70. CHẤT RẮN....................................................................................................................179
Tiết 71. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN................................................................................182
Tiêt 72. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN..............................................................................185
Tiêt 73. CHẤT LỎNG.................................................................................................................188
Tiêt 74. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT.................................................191
Tiết 75. SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC............................................195
Tiết 76. SỰ HOÁ HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiết 1).................................................................199
Tiết 77. SỰ HOÁ HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiết 2).................................................................202
Tiết 78. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN.....................................................................204
Tiết 79 - 80. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT...........................................206
Tiết 81. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC..................................................................209
I. MỤC TIÊU.............................................................................................................................209
1.1. Kiến thức:.............................................................................................................................209
1.2. Kĩ năng:................................................................................................................................209
1.3. Thái độ (nếu có):...................................................................................................................209
II. CHUẨN BỊ............................................................................................................................209

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG


3


Septemb
er 9,
2011

NGUYỄN THẾ THÀNH
2.1. Giáo viên:.............................................................................................................................209
2.2. Học sinh:...............................................................................................................................209
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC..................................................................................................209
IV. RÚT KINH NGHIỆM.........................................................................................................210
Tiết 82. ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I NĐLH (Tiết 1)...................................................................211
Tiết 83. ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I NĐLH (Tiế 2)....................................................................213
Tiết 84. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT............................................215
Tiết 85. NGUYÊN LÝ II NĐLH.................................................................................................217
Tiết 86. BÀI TẬP.........................................................................................................................219
Tiết 88. KIỂM TRA HỌC KỲ II.................................................................................................221

Ngày soạn: ……/………/………

4

Ngày dạy: ……/………/………

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2


Septemb
er 9,
2011

Chương I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất diểm, hệ qu y
chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân
biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy
chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
- Nắm vững được cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên
hệ trục toạ độ.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động.
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.
- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to.
- Chuẩn bị tình huống sau cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thị
xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm
em?
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài
đại số của một đoạn thẳng?
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời

gian trong chuyển động.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

5


Septemb
er 9,
2011

NGUYỄN THẾ THÀNH

- Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi:
* Chuyển động cơ là gì? Vật mốc? Ví dụ?

- Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêu câu hỏi
(kiến thức lớp 8) để học sinh trả lời.

* Tại sao chuyển động cơ có tính tương - Gợi ý: cho học sinh một số chuyển động cơ
học điển hình
đối? Ví dụ?
- Phân tích: dấu hiệu của chuyển động tương
- Đọc SGK phần 2. Trả lời câu hỏi:
đối
* Chất điểm là gì? Khi nào một vật được
- Hướng dẫn: học sinh xem tranh SGK và

xem là chất điểm?
nhận xét ví dụ của học sinh.
* Quỹ đạo là gì? Ví dụ.
- Hướng dẫn: học sinh trả lời câu hỏi C1
- Trả lời câu hỏi C1.
Gợi ý: trục toạ độ, điểm mốc, vị trí vật tại
- Tìm cách mô tả vị trí của chất điểm trên
những thời điểm khác nhau.
quỹ đạo.
- Giới thiệu: hình 1.5
- Vẽ hình
- Trả lời câu hỏi C2
- Đo thời gian dùng đồng hồ như thế nào?
- Cách chọn mốt (gốc) thời gian.
- Biểu diễn trên trục số.

- Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị

- Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời
gian

- Khai thác ưưý nghĩa của bảng giờ tàu
SGK
Hoạt động 2 (...phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Muốn biết sự chuyển động của chất điểm - Gợi ý: vật mốc, trục toạ độ biểu diễn vị trí,
(vật) tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu trục biểu diễn thời gian.

diễn chúng như thế nào?
- Nêu đinh nghĩa của hệ quy chiếu.
- Đọc SGK: Hệ quy chiếu?
-Yêu cầu: học sinh trả lời câu hỏi C3.
- Biểu diễn chuyển động của chất điểm - Giới thiệu tranh đu quay
trên trục Oxt?
- Phân tích dấu hiệu của chuyển động tịnh
- Trả lời câu hỏi C3.
tiến.
- Xem tranh đu quay giáo viên mô tả.
- Yêu cầu: học sinh lấy ví dụ về chuyển động
- Trả lời câu hỏi C4

6

tịnh tiến

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011

- Lấy một số ví dụ khác về chuyển động - Nhận xét các ví dụ.
tịnh tiến.
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh


Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các
nghiệm nội dung câu 1 – 5 (SGK).
nhóm.
- Làm việc các nhân giải bài tập 1, 5 - Yêu cầu: học sinh trình bày đáp án.
(SGK).
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
- Ghi nhận kiến thức: những kn cơ bản; hệ
quy chiếu, chuyển động tịnh tiến.
- Trình bày cách mô tả chuyển động cơ
Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: ……/………/………

Ngày dạy: ……/………/………

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

7


Septemb
er 9,
2011

NGUYỄN THẾ THÀNH

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ được các khái niệm véc tơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức
thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm
mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
2. Kỹ năng
- Phân biệt, so sánh được các kn
- Biểu diễn độ dời và các đại lượng Vật lưưưý véctơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng - Đặt câu hỏi cho học sinh. Cho học sinh lấy
đều, tốc độ của một vật ở lớp 8.
ví dụ.
- Trả lời câu hỏi C1

8

- Nêu câu hỏi C1

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011


Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi C2

- Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời.

- Hướng dẫn: học sinh vẽ hình, xác định toạ
- Trong chuyển động thẳng viết công thức độ của chất điểm.
(2.1)
- Trả lời câu hỏi C2

- Nêu câu hỏi C3.

- So sánh độ dời với quãng đường. Trả lời
câu hỏi C3.
Hoạt động 3 (...phút): thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời.
Hoạt động của học sinh
- Trả lời câu hỏi C4

Sự trợ giúp của giáo viên
- Yêu cầu: học sinh trả lời câu hỏi C4

- Thành lập công thức tính vận tốc trung - Khẳng định: học sinh vẽ hình, xác định toạ
bình (2.3)
độ của chất điểm.
- Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8)


- Nêu câu hỏi C5

- Trả lời câu hỏi C5, đưa ra khái niệm vận - Hướng dẫn vẽ và viết công thức tính vận
tốc tức thời.
tốc tức thời theo độ dời.
- Vẽ hình 2.4

- Nhấn mạnh: véctơ vận tốc.

- Hiểu được ý nghĩa của vận tốc tức thời.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
nghiệm theo nội dung câu 1, 2 (SGK); bài của các nhóm.
tập 1, 2 (SGK).
- Làm việc các nhân giải bài tập 4 (SGK).

- Yêu cầu: học sinh trình bày đáp án.

- Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung
bình, vận tốc tức thời.
- So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ
với vận tốc.

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG


9


NGUYỄN THẾ THÀNH

Septemb
er 9,
2011

- Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc.

- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5(...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……/………/………

Ngày dạy: ……/………/………

Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tiết 2)
10

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình
chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ dồ thị toạ độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác
định được các đặc trưng động học của chuyển động.
2. Kỹ năng
- Lập phương trình chuyển động.
- Vẽ đồ thị.
- Khai thác đồ thị.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Một ống thuỷ tinh dài đựng nước với bọt không khí.
- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều.
2. Học sinh
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, Đặt câu hỏi cho học sinh. Cho học sinh lấy ví
tốc độ của một vật ở lớp 8.
dụ.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK. Trả lời câu hỏi C2.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.

- Cùng giáo viên làm thí nghiệm ống chứa - Cùng học sinh làm thí nghiệm SGK
bọt khí.
- Hướng dẫn HS vẽ hình, xác định toạ độ của

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

11



Septemb
er 9,
2011

NGUYỄN THẾ THÀNH

- Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng chất điểm.
đều.
- Viết công thức (2.4)
- Vận tốc trung bình trong chuyển động - Nêu câu hỏi. Cho HS thảo luận.
thẳng đều?
- So sánh vận tốc trung bình và vận tốc tức
- Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng.
thời?
- Khẳng định kết quả.
- Cùng giáo viên làm thí nghiệm kiểm
chứng.
Hoạt động 3 (...phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc
theo thời gian.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết công thức tính vận tốc từ đó suy ra - Yêu cầu: HS chon hệ quy chiếu.
công thức (2.6)
- Nêu câu hỏi cho HS tìm được công thức và
- Vẽ đồ thị 2.6 cho hai trường hợp.
vẽ được các đồ thị.
- Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn.

- Nêu ý nghĩa của hệ số góc?
- Vẽ đồ thị H2.9
- Trả lời câu hỏi C6
- Nêu câu hỏi C6.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời
nghiệm theo nội dung câu 3, 4 (SGK); bài của các nhóm.
tập 3 (SGK).
- Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK).

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

- Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng
đều, phương trình chuyển động và đồ thị
toạ độ – thời gian; vận tốc – thời gian.

12

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011


- Khai thác được đồ thị dạng này.
- Nêu các ý nghĩa.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……/………/………


Ngày dạy: ……/………/………

Tiết 4. BÀI TẬP
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

13


NGUYỄN THẾ THÀNH

Septemb
er 9,
2011

Hệ thống lại các kiến thức cơ bản để học sinh có một tầm nhìn tổng quát và sâu sắc
hơn về các kiến thức đã học. Học sinh so sánh được mức độ kiến thức giữa các phần đã học.
2. Kỹ năng
Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng phân tích hiện tượng, diễn giải của học sinh. Phân
biệt, so sánh được các kn.
- Biết cách giải các bài toán liên quan đến vận tốc trong chuyển động thẳng đều.
II.

CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi định hướng cho học sinh tự hệ thống lại các kiến thức đã học.

- Câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học.
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học, làm trước bài tập đã được giao.

III.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (… phút): Lí thuyết
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập luận Nêu câu hỏi
tại sao?
Hoạt động 2 (…phút): Bài tập 5 (trang 17 SGK)
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Tóm tắt đề đưa ra các phương án làm và Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phân tích
tính toán cụ thể.
đề bài => đưa ra phương án làm.
Hoạt động 3 (….phút): Bài tập 6 (trang 17 SGK)
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Đọc phân tích đề, thảo luận để đưa ra HD học sinh vẽ hình, biểu diễn lực, chọn hệ
phương án giải.
quy chiếu và tính gia tốc theo định luật II

Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết Niutơn, để tính được gia tốc cần xác định
những đại lượng nào?
quả.
Theo đề bài thì em biết được gì?

14

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011

Yêu cầu học sinh tự giải.
Hoạt động 4 (…phút): Bài 7 (trang 17 SGK)
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Học sinh thảo luận nhóm và lên trình bày Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm.
kết quả.
giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên
quan.
Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
HS ghi nhận có phản hồi.


Sự trợ giúp của giáo viên
Nhấn mạnh lại các ư ý chính: cách tính gia
tốc, quãng đường...

Hoạt động 6 (…phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……/………/………

Ngày dạy: ……/………/………

Tiết 5. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh
chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian.

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

15


NGUYỄN THẾ THÀNH

Septemb
er 9,
2011

- Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được toạ độ ở các thời điểm khác nhau và
biết sử dụng dụng cụ đo thời gian.
2. Kỹ năng
- Biết xử lưý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp
để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm.
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
- Biết khai thác đồ thị.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần.
- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
2. Học sinh
- Học kỹ bài trước.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Trả lời câu hỏi:

- Đặt câu hỏi cho học sinh.

- Chuyển động thẳng?

- Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị.

- Vận tốc trung bình?
- Vận tốc tức thời?
- Dạng của đồ thị?
Hoạt động 2 (...phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm. (xe lăn, - Giới thiệu cho học sinh dụng cụ thí nghiệm.
máng nghiêng, băng giấy, cần rung...)
- Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
- Tìm hiểu dụng cụ đo: tính năng, cơ chế,
độ chính xác.
- Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dụng băng

16

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |



TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

- Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.

Septemb
er 9,
2011

giấy.

- Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng - Giải thích nguyên tắc đo thời gian.
cần rung.
Hoạt động 3 (...phút): Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Cho cần rung hoạt động, đồng thời cho xe - Làm mẫu.
chạy kéo theo băng giấy.
- Lặp lại thí nghiệm vài lần.

- Quan sát HS làm thí nghiệm.

- Quan sát thu thập kết quả trên băng giấy.

- Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm.

- Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK).


- Thu thập kết quả đo bảng 1: toạ độ theo thời
- Chú ưư ưư ý : cân chỉnh máng nghiêng, gian.
kiêm tra chất liệu băng giấy, bút chấm
điểm.
Hoạt động 4 (...phút): Xử lưý kết quả đo.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian hình 3.2

- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu diễn mẫu 1,
- Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 2 vị trí.
0,1s (5 khoảng liên tiếp) => lập bảng 2.
- Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị
- Tính vận tốc tức thời => lập bảng 3. Vẽ - Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận.
đồ thị vận tốc theo thời gian H3.3
- Nhận xét kết quả: biết được toạ độ tại
mọi thời điểm thì biết được các đặc trưng
khác của chuyển động.
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
- Trình bày kết quả của nhóm.

Sự trợ giúp của giáo viên
- Hướng dẫn viết báo cáo, trình bày kết quả.

- Đánh giá kế quả, cách trình bày của - Yêu cầu: các nhóm trình bày kết quả, trả lời
nhóm khác.

câu hỏi SGK.
- Trả lời câu hỏi SGK; H3.4

- Đánh giá, nhận xét kết quả các nhóm.

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

17


Septemb
er 9,
2011

NGUYỄN THẾ THÀNH

- Ghi nhận kiến thức: đặc điểm của chuyển - Hướng dẫn HS giải thích các sai số của
động thẳng. Cách viết báo cáo. Cách trình phép đo, kết quả đo.
bày báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động 6 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV.

RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……/………/………

Ngày dạy: ……/………/………

Tiết 6. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vận tốc.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức
tính vận tốc theo thời gian.
2. Kỹ năng

18

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2


Septemb
er 9,
2011

- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1 – 4 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh
Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Các đặc điểm của chuyển động thẳng - Đặt câu hỏi cho học sinh.
đều?
- Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo thời - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ dạng đồ thị
gian?
- Nhận xét các câu trả lời.
- Nhận xét trả lời của bạn.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong
chuyển động thẳng.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên


- Lấy ví dụ về chuyển động có vận tốc thay - Nêu câu hỏi
đổi theo thời gian? Làm thế nào để so sánh - Gợi ý : Các chuyển động cụ thể.
sự biến đổi vận tốc của các chuyển động
- Gợi ý cách so sánh
này.
- Đọc SGK, hiểu được ý nghĩa của gia tốc
- Tìm hiểu độ biến thiên của vận tốc, tính
toán sự thay đổi vận tốc trong một đơn vị
thời gian, đưa ra công thức tính gia tốc - Đặt vấn đề để HS đưa ra công thức tính gia
trung bình, đơn vị của gia tốc.
tốc.
- Tìm hiểu ý nghĩa của gia tốc trung bình.

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

19


Septemb
er 9,
2011

NGUYỄN THẾ THÀNH

- Đọc SGK (phần 1.b).
- Đưa ra công thức gia tốc tức thời.

- Giải thích ý nghĩa gia tốc trung bình


- So sánh gia tốc tức thời với gia tốc trung
bình.
- Cho HS đọc SGK (phần 1.b).
- Xem vài số liệu về gia tốc trung bình
trong SGK.
- Phân biệt cho HS khái niệm gia tốc trung
- Ghi nhận: gia tốc trung bình và gia tốc bình và gia tốc tức thời. Giá trị đại số, đơn vị
tức thời là đại lượng véc tơ; ý nghĩa của của gia tốc.
gia tốc.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh
- Đọc SGK (phần 2.a);

Sự trợ giúp của giáo viên
- Yêu cầu: HS đọc SGK, tìm hiểu H4.3

- Tìm hiểu đồ thị H4.3
- Định nghĩa chuyển động thẳng đều?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- Công thức vận tốc trong chuyển động - Gợi ý : Từ công thức (4.2) để đưa ra công
thẳng biến đổi đều?
thức (4.4)
- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong - Yêu cầu HS vẽ đồ thị trong các trường
trường hợp v cùng dấu a. H4.4.
hợp, xem SGK.
- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị.
trường hợp v trái dấu a. H4.5.
- Trả lời câu hỏi C1.


- Nêu câu hỏi C1.

- So sánh các đồ thị.
- Tính hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc - Yêu cầu HS so sánh, tính toán rút ra ý
theo thời gian, từ đó nêu ý nghĩa của nó.
nghĩa của hệ số góc.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các
nghiệm nội dung câu 1 – 4 (SGK)
nhóm.
- Làm việc các nhân giải bài tập 1,2(SGK)

20

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011


- Ghi nhận kiến thức: gia tốc, ý nghĩa của gia
tốc, đồ thị.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……/………/………

Ngày dạy: ……/………/………

Tiết 7. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ của một chất điểm

theo thời gian.
- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số
và đồ thị vận tốc.
- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Hiểu rõ đồ thị của phương trình của chuyển động biến đổi đều là một phần của
parabol.

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

21


NGUYỄN THẾ THÀNH

Septemb
er 9,
2011

- Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một
chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
2. Kỹ năng
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động
cùng chiều hoặc ngược chiều.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1, 2 (SGK) dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh
Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi - Đặt câu hỏi cho học sinh.
đều?
- Cách vẽ đồ thị, đồ thị vận tốc theo thời - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị.
gian?
- Nhận xét trả lời của bạn

- Nhận xét các câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần 1.a SGK. Trả lời câu hỏi C1.

- Cho HS đọc phần 1.a SGK, yêu cầu HS
- Xem đồ thị H5.1, tính độ dời của chuyển chứng minh công thức (5.3).
động
- Gợi ý : chọn hệ quy chiếu, cách lập luận.
- Lập công thức (5.3), phương trình của - Nêu câu hỏi C1, hướng dẫn cách tính độ
chuyển động thẳng biến đổi đều.
dời.
- Đặt vấn đề để HS đưa ra công thức (5.3).


22

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011

- Ghi nhận: Toạ độ là một hàm bậc 2 của - ý nghĩa của phương trình.
thời gian.
Hoạt động 3 (...phút): Vẽ dạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Vẽ đồ thị với t >0 (trường hợp chuyển - Yêu cầu: HS vẽ đồ thị.
động không có vận tốc đầu). H5.2 SGK.
- Hướng dẫn cách vẽ.
- Ghi nhận: Đồ thị là một phần của - Nhận xét dạng đồ thị.
parapol.
Hoạt động 4 (...phút): Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần 2 SGK. Từ công thức (5.1), lập - Cho HS đọc SGK.
luận để tìm được công thức (5.4).

- Hướng dẫn HS tìm mối liên hệ.
- Ghi nhận: Trường hợp đặc biệt (công - Nhận xét trường hợp đặc biệt.
thức (5.5) và (5.6) SGK)
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các
nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK.
nhóm.
- Làm việc các nhân giải bài tập 2, 3 SGK.

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

- Ghi nhận kiến thức: cách thiết lập phương
trình chuyển động từ đồ thị vận tốc theo - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
thời gian, mối liên hệ giữa độ dời, vận tốc
và gia tốc.
Hoạt động 6 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau


- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

23


NGUYỄN THẾ THÀNH

Septemb
er 9,
2011

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……/………/………

Ngày dạy: ……/………/………

Tiết 8. BÀI TẬP
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức


Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến
đổi đều, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toán SGK.
2. Kỹ năng
Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng phân tích hiện tượng, diễn giải của học sinh. Phân
biệt, so sánh được các kn.
- Biết cách giải toán đơn giản liên quan
II.

CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi 1 – 4 SGK dưới dạng trắc nghiệm

24

Tiết 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG |


TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2

Septemb
er 9,
2011

- Câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học, làm trước bài tập ở nhà.
III.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (… phút): Lí thuyết

Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập luận Nêu câu hỏi 5, 6 SGK
tại sao?
Hoạt động 2 (…phút): Bài tập 13 (trang 22 SGK)
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Tóm tắt đề đưa ra các phương án làm và Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phân tích đề
tính toán cụ thể.
bài => đưa ra phương án làm.
Hoạt động 3 (…..phút): Bài tập 14 (trang 22 SGK)
Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Đọc phân tích đề, thảo luận để đưa ra HD học sinh từ công thức gia tốc để tính
phương án giải.
được gia tốc cần xác định những đại lượng
Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết nào?
quả.

Theo đề bài thì em biết được gì?
Có thể yêu cầu học sinh tính quãng đường đi
được trong 1 phút cuối?

Hoạt động 4 (…phút): Bài 15 (trang 22 SGK)

Hoạt động của học sinh

Sự trợ giúp của giáo viên

Học sinh thảo luận nhóm và lên trình bày Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm.
kết quả.
giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên
quan.
Hoạt động 5 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
HS ghi nhận có phản hồi.

Sự trợ giúp của giáo viên
Nhấn mạnh lại các ư ý chính: cách tính gia

| Tiết 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×