Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Giao an tu chon HKI THPT hiep hoa 2 (unicode)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.59 KB, 51 trang )

NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

Ngày soạn: ……./………/………

Ngày dạy: ……./………/………

Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I - MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

- Nắm vững các kiến thức: khái niệm độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời,
phương trình chuyển động thẳng đều, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc.
- Vận dụng các công thức giải các bài tập.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị trong vật lí.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc trong học tập.
- Tích cực trong xây dựng bài.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 nâng cao
2. Học sinh

Ôn lại những kiến thức về chuyển động thẳng đều
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(10phút ): Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng đều


Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV
1

- Nêu khái niệm về vectơ độ dời?
1


M2

NGUYỄN THẾ THÀNH
M1

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

là vectơ độ dời

- Viết biểu thức vectơ vận tốc trung

Vectơ vận tốc

bình, vectơ vận tốc tức thời?
- Định nghĩa chuyển động thẳng đều?

trung bình:

- Viết phương trình chuyển động thẳng


M 1M 2
vtb = Δ t

đều, vẽ đồ thị x(t), v(t).

Vectơ vận tốc tức thời:

v

=

M 1M 2(∆t rất nhỏ)
Δt

Pt chuyển động thẳng đều:
x = x0 + vt

Hoạt động 2(30phút ): Hướng dẫn giải các bài tập
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Làm việc cá nhân:

- Yêu cầu HS giải bài tập 5(Tr 17-SGK)

Bài 5(Tr 17-SGK):

- Yêu cầu HS khác nhận xét bài giải


a)Thời gian người thứ 2 đi
t = s/v2 = 780/1,9 = 410s = 6 min 50s
b)Gọi t là thời gian người thứ 2 đi
Ta có: s1 = 1,9t
s2 = 0.9(t + 5,5.60)
Khi s1 = s2 => t = 297 s và s = 564,3 m
Bài 6(Tr 17-SGK):
2

2


NGUYỄN THẾ THÀNH

S1 +S2
t1 +t2

Ta có vtb =
Với

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

- Yêu

cầu HS giải bài tập 6(Tr 17-SGK)

- Yêu

cầu HS khác nhận xét bài giải


S1 = S2 = S/2
t1 = S1/v1 ; t2 = S2/v2

S
vtb =

=

2v1v2
v1 +v2

S
S
+
2v1 2v2 =

2.60.50
60+50 = 54,54 km/h

Bài 7(Tr 17-SGK):
Thời gian

Độ dời

Vận tốc tb

0-10 min

2 500 m


4,16 m/s

10-30 min

2 000 m

1,66 m/s

0-30 min

4 500 m

2,5 m/s

Bài 8(Tr 17-SGK):

-

Yêu cầu HS giải bài tập 6(Tr 17-SGK)

-

Yêu cầu HS khác nhận xét bài giải.

Tóm tắt: AB = 120 km
v1 = 40 km/h; v2 = 20 km/h
- Yêu

a) Viết ptcđ, xác định t,s


tóm tắt đề bài

b) Giải bằng đồ thị

- GV

Giải:
a) Chọn trục tọa độ 0x hướng từ A đến B,
gốc ở A. Gốc thời gian lúc 2 xe bắt đầu
3

cầu 1 HS đọc đề bài tập 8 SGK và

3

hướng dẫn giải

+ Chọn trục toạ độ(gốc, chiều dương),
gốc thời gian.


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

chuyển động.

+ Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc


Phương trình chuyển động của 2 xe:

của 2 xe. Từ đó viết ptcđ
+Để xác định thời điểm, vị trí 2 xe gặp

x1 = 40t

nhau cho tọa độ của chúng bằng nhau.

x2 = 120 – 20t

+ Từ ptcđ vẽ đồ thị. Từ giao điểm của 2

Khi 2 xe gặp nhay thì x1 = x2.Từ đó



40t = 120 – 20t



đồ thị xác định thời điểm và vị trí gặp
nhau.

t = 2 h.

Lúc đó xe A đi được quãng đườn bằng:
x1 = 40.2 = 80 km
x(km)
120


b) Đồ thị:

80

40
O

2 4

Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Nhận bài tập về nhà

- Bài tập về nhà: BT 1.1-1.7 Sách

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

BTVL
- Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.

IV – RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4


4

t(h)


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……./………/………

Ngày dạy: ……./………/………

Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I - MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều.
- Biết vận dụng các công thức giải các bài tập.
- Nắm được các bước giải bài tập về động học chất điểm thông qua việc giải các
bài tập về chuyển động thẳng đều.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic…
- Rèn luyện kĩ năng vẽ và đọc đồ thị trong vật lí.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc trong học tập.
- Tích cực trong xây dựng bài.
II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
2. Học sinh

- Sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
5

5


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

Hoạt động 1( 40phút ):Hướng dẫn giải các bài tập
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Cá nhân thực hiện các yêu cầu của GV:

- GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập

Bài 1:

Bài 1: Một người bơi dọc theo chiều dài

Tóm tắt: S = 50 m


50 m của bể bơi hết 20 s, rồi quay lại
chỗ xuất phát trong 22 s. Hãy xác định

∆t1 = 20 s ; ∆t2 = 22 s

vận tốc trung bình và tốc độ trung bình:

Xác định vtb; tốc độ trung bình

a) Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài

Giải: Chọn trục Ox trùng với chiều dọc của bể.
của bể bơi, gốc O là điểm xuất phát.

b) Trong lần bơi về.

a) ∆x = 50 m ; ∆t = 20 s

c) Trong suốt quãng đường đi và về.

vtb = 50/20 = 2,5 m/s ; ∆s = 50 m ;
Tốc độ trung bình
= ∆s/∆t = 50/20 = 2,5 m/s

- Yêu cầu HS lên bảng giải
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài giải

b) ∆x = -50 m ; ∆t = 22 s ;
vtb = -50/22 = -2,27 m/s ; ∆s = 50 m

Tốc độ trung bình
= ∆s/∆t = 50/22 = 2,27 m/s
c) ∆x = 0 ; vtb = 0 ;
∆s = 50 + 50 = 100 m
∆t = 20 + 22 = 42 s ;
Tốc độ trung bình
= ∆s/∆t = 100/42 = 2,4 m/s
6

6


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

Bài 2:
Tóm tắt: AB = 140 km
v1 = 40 km/h ; v2 = 60 km/h
Xác định t, x, vẽ đồ thị.
Giải:
O

x

Bài 2: Lúc 6h sáng một xe máy xuất

v2

phát từ thị trấn A đi về thị trấn B cách


Chọn gốc tọa độ O là vị trí A, chiều
dương là chiều chuyển động của xe môtô,
gốc thời gian là lúc 6h sáng.

A 140 km, Với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h
sáng một ôtô chạy từ thị trấn B đi về
phía A với vận tốc 60 km/h. Hỏi 2 xe
gặp nhau lúc nào? ở đâu? vẽ đồ thị.

Phương trình chuyển động của 2 xe
Đối với xe máy: x0 = 0 ; v1 = 40 km/h
⇒ x1 = 40t

- Yêu

(1)

- GV

Đối với ôtô: x0 = 140 km ;

cầu 1 HS tóm tắt đề bài
hướng dẫn giải

+ Chọn trục toạ độ(gốc, chiều dương),

v2 = - 60km/h

gốc thời gian.


⇒ x2 = 140 - 60(t - 1)

(2)

+ Hãy xác định tọa độ ban đầu, vận tốc
ban đầu, thời gian chuyển động của 2

Hai xe gặp nhau khi x1 = x2

xe. Từ đó viết ptcđ

⇒ 40t = 140 - 60(t - 1)

+Để 2 xe gặp nhau cho tọa độ của

⇒ t = 2h và x1 = x2 = 80 km

chúng bằng nhau. Từ đó suy ra thời

Vậy 2 xe gặp nhau lúc 8h, tại nơi cách A điểm, vị trí 2 xe gặp nhau
80 km

x(km)

* Đồ thị:

140

+ Từ ptcđ vẽ đồ thị. Từ giao điểm của 2

đồ thị xác định thời điểm và vị trí gặp
nhau.

80

7

O

1 2

t(h)

7


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

- Cá nhân làm việc:
+Nếu chọn gốc tọa độ O là vị trí B, chiều
dương là chiều chuyển động của xe môtô, GV mở rộng bài toán trên bằng cách
gốc thời gian là lúc 6h sáng.
chọn hệ qui chiếu khác nhau. Yêu cầu
HS giải.
A

Phương trình chuyển động của 2 xe:


v1

Mở rông1: Chọn gốc tọa độ O là vị trí

O

B, chiều dương là chiều chuyển động
của xe môtô, gốc thời gian là lúc 6h

x1 = - 140 + 40t

sáng.

x2 = - 60(t -1)
+ Nếu chọn gốc tọa độ O là vị trí B, chiều

dương là chiều chuyển động của xe ôtô, Mở rông 2: Chọn gốc tọa độ O là vị trí
B, chiều dương là chiều chuyển động

gốc thời gian là lúc 7h sáng.

của xe ôtô, gốc thời gian là lúc 7h sáng.

Phương trình chuyển động của 2 xe:
x1 = 140 – 40(t + 1)
x2 = 60t

Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh


Trợ giúp của giáo viên

- Nhận bài tập về nhà

- Bài tập về nhà:

- Ghi nhữ

Cho đồ thị của 3 xe được biểu diễn như

x(km)

60

a) Lập phương trình chuyển động của mỗi hình vẽ:

(1)

xe.
b) Xác định vị trí, thời điểm gặp nhau của
các xe.
8

8

(3)
(2)

O


1

3

5

t(h)


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

- Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.ng chuẩn
bị cho bài sau
IV – RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……./………/………

Ngày dạy: ……./………/………

Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I - MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nắm vững các kiến thức: khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời, phương
trình vận tốc, phương trình tọa độ, đồ thị vận tốc, đồ thị tọa độ của chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- Vận dụng các công thức giải các bài tập.

2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc trong học tập.
- Tích cực trong xây dựng bài.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 nâng cao
9

9


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

2. Học sinh

Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(10phút ):
Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV


- Nêu khái niệm và viết biểu thức tính

- Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho vectơ gia tốc trung bình và vectơ gia tốc
sự biến đổi nhanh hay chậm của vectơ tức thời?
vận tốc.

Biểu thức:

- Viết phương trình vận tốc, phương
trình chuyển động, công thức mối liên


Δv
a=
Δt

hệ giữa a, v, ∆x?

- Phương trình vận tốc: v = v0 + at
Chú ý:
+Chuyển động nhanh dần đều a, v cùng
dấu ( av > 0 )
+Chuyển động chậm dần đều a, v ngược
dấu ( av < 0 )
- phương trình chuyển động:

x = x0 + v0t +

at2

2

- Công thức mối liên hệ:
v2 – v02 = 2a∆x
10

10

- Vẽ đồ thị vận tốc, đồ thị tọa dộ của
chuyển động thẳng biến đổi đều?


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

- HS lên vẽ các đồ thị v(t) và x(t).
Hoạt động 2(30phút ): Hướng dẫn giải các bài tập
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Cá nhân làm việc:

- GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập

Bài 1: Chọn trục ox song song với dốc Bài 1: Một ôtô đang chuyển động với
nghiêng, chièu dương từ trên xuống, gốc vận tốc 10m/s thì xuống dốc, chuyển
tọa độ ở đỉnh dốc, gốc thời gian là lúc ôtô động nhanh dần đều, xuống đến chân
bắt đầu xuống dốc.


a. Gia tốc của xe: a =

dốc hết 100s và đạt vận tốc 72hm/h.
a. Tính gia tốc của xe ôtô và chiều

vt − v0
t ,

dài của dốc.

với vo = 10m/s ; vt = 72km/h = 20m/s ; t

b. Ôtô đi xuống dốc được 625m thì

nó có vận tốc bao nhiêu?

= 100s ; suy ra a = 0,1m/s2.
Chiều dài của dốc: s = x = vot + at2/2 =

GV hướng dẫn giải:
- Chọn hệ qui chiếu.

10t + 0,05t2 = 1500m (thay t = 100s).

b. Xe đi được s’ = 625m thì thời gian t là - Gia tốc a của xe được xác định theo
nghiệm của phương trình : 625 = 10t + biểu thức nào?
0,05t2 ⇒ 0,05t2 + 10t – 625 = 0

- Viết BT quãng đường đi của xe, từ đó

tính t.

⇒ t = 50s
Bài 2: Chọn chiều dương của trục tọa
độcùng chiều chuyển động, gốc tọa độ là
vị trí ban đầu, gốc thời gian là lúc tầu hỏa

Bài 2: Sau khi chuyển bánh một tầu hỏa
chuyển động nhanh dần đều, và sau khi
đi được 1km nó đạt vận tốc 36km/h.
a. Tính vận tốc của tầu hỏa sau khi

bắt đầu chuyển động .

nó đi được 2km.

a. Từ CT: v2 – vo2 = 2as,

b. Tính quãng đường tầu hỏa đi

11

11


NGUYỄN THẾ THÀNH

suy ra a =

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10


v2 − v20
2a ⇒ a = 0,05 m/s2

GV hướng dẫn giải:
- Viết BT mối liên hệ giữa vận tốc, gia

v2 – vo2 = 2as1 ⇒ v = 14,1 m/s.

tốc và quãng đường . Từ đó suy ra đại

b. v2 – vo = 2as2 ⇒ s2 = 4000 m.
2

được khi nó đạt vận tốc 72km/h.

2

lượn cần tìm.

Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Nhận bài tập về nhà

- Bài tập về nhà:

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau


Một ôtô đang chuyển động với vân tốc
36 km/h thì tăng tốc, chuyển động nhanh
dần đều, sau 20s đạt vận tốc 50,4 km/h.
a. Tìm vận tốc cúa xe sau 45s.
b. Sau bao lâu xe đạt vận tốc 54 km/h.
c. Vẽ đồ thị vận tốc của xe.
- Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.

IV – RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

12

12


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

Ngày soạn: ……./………/………

Ngày dạy: ……./………/………

Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I - MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nắm vững các kiến thức: khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời, phương
trình vận tốc, phương trình tọa độ, đồ thị vận tốc, đồ thị tọa độ của chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- Vận dụng các công thức giải các bài tập.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp…
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc trong học tập.
- Tích cực trong xây dựng bài.
II - CHUẨN BỊ
3. Giáo viên

Sách giáo khoa, sách bài tập vật lí 10 nâng cao
13

13


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

4. Học sinh

Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(40phút ): Hướng dẫn giải các bài tập

Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Cá nhân làm việc:

- GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập

Bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển Bài 1: Một đoàn tầu vào ga đang
động, gốc thời gain là lúc bắt đầu hãm chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm
phanh.

phanh, chuyển động chậm dần đều, sau

Gia tốc của tầu: a =

v − vo
t
=

20s vận tốc còn 18km/h.
a. Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh

thì tầu dừng hẳn.
b. Tính vận tốc của tầu khi hãm

5− 10
25

phanh được 35s.

c. Vẽ đồ thị vận tốc của tầu.

= - 0,25 m/s2.
a. Tầu dừng lại sau thời gian t, lúc đó

v = 0 ⇒ t =

v − vo
a
=

Bài 2: Một ô tô chuyển động thẳng
nhanh dần đều. Sau 10s vận tốc của ô tô

0 − 10
− 0,25 = 40s

tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường S
mà ô tô đã đi trong khoảng thời gian

b. Sau 35s kể từ lúc hãm phanh, tầu này là bao nhiêu?

có vận tốc:

14

14


NGUYỄN THẾ THÀNH


GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

v = vo + at = 10 – 0,25.35
= 1,25 m/s
c. Đồ thị:
v(m/s)
10

O

40 t(s)

Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Nhận bài tập về nhà

- Bài tập về nhà:

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

Một ôtô đang chạy với vận tốc 20m/s
thì tắt máy, chạy chậm dần đều đi thêm
được 20s nữa thì dừng hẳn.
a. Tính gia tốc của xe và quãng đường
đi thêm được.
b. Kể từ lúc tắt máy xe mất bao nhiêu

thời gian để đi thêm được 150 m.

IV – RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
15

15


NGUYỄN THẾ THÀNH

Ngày soạn: ……./………/………

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

Ngày dạy: ……./………/………

Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO
I - MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
- Nắm vững KT về rơi tự do: đặc điểm rơi tự do, các công thức rơi tự do
- Biết vận dụng các công thức giải các bài tập.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic…
- Rèn luyện kĩ năng vẽ và đọc đồ thị trong vật lí.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc trong học tập.

- Tích cực trong xây dựng bài.
II - CHUẨN BỊ
16

16


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

3. Giáo viên

Sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
4. Học sinh

- Sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
- Kiến thức về rơi tự do.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(10phút ):
Ôn lại các kiến thức về rơi tự do.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

HS trả lời các câu hỏi của GV.
Tính

-Nêu tính chất chuyển động rơi tự do?


chất chuyển động rơi tự do

- Rơi tự do là chuyển động nhanh dần
đều.

-Viết các công thức của chuyển động rơi

- Gia tốc rơi tự do

 
a = g (Phương tự do?

thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn g
= 9,8m/s2)


Các công thức của chuyển động rơi tự

do:

s = 1/2gt2
v = gt
v2 = 2gs

Hoạt động 1(30phút ): Hướng dẫn giải các bài tập
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Bài 1: Ta có phương trình quãng đường - GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập

17

17


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

rơi và vận tốc rơi

Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m
xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc

1
s = gt 2
2

khi chạm đất .( Lấy g= 9,8m/s2 )

Với s= 19,6m ta suy ra

t=

Bài 2: Một vật rơi tự do tại nơi có g=
10m/s2. thời gian rơi là 10s. Hãy tính :

2s
= 2s
h


a) Thời gian vật rơi một 10m đầu tiên .
b) Thời gian vật rơi 10 mét cuối cùng .

Vậy : v =gt = 9,8 .2 = 19,6 m/s
Bài 2: Thời gian vật rơi trong 10m đầu
tiên:
2

gt1
2 ⇒ t1 =

s1 =

2s1
g

= 1,4 s

Quãng đường vật rơi trong 10s là:

Bài 3: Một vật được buông rơi tự do tại
nơi có gia tốc g= 9,8m/s2
a) Tính quãng đường vật rơi được

2

s = gt /2 = 500m

trong 3s và trong giây thứ 3


Thời gian vật rơi trong 490m đầu tiên là:

b) Lập biểu thức quãng đường vật
rơi được trong n giây và n -1 giây.

2s2
g

t2 =

=9,9s

Vậy thời gian vật rơi trong 10m cuối là:
10 – 9,9 = 0,1 s
Bài 3: Phương trình quãng đường rơi:

s=

18

1 2
gt
2
18


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10


a) Quãng đường rơi trong 3 giây và
trong giây thứ 3:

1
9
s3 = g.32 = g = 44,1m
2
2
s2 =

1 2 4
g.2 = g
2
2

∆ s3 = s3 − s2 =

5
g = 24,2m
2

b) Quãng đường rơi trong n giây và trong
giây thứ n :
Tương tự như trên ta có :

1 2 n2
sn = gn = g
2
2

sn − 1 =

1
g (n − 1) 2
2

∆ sn = sn − sn − 1 =

[

]

[

]

g 2
(2n − 1)
n − (n − 1) 2 =
g
2
2

Ta suy ra :

∆ sn = sn − sn − 1 =

g 2
(2n − 1)
n − (n − 1) 2 =

g
2
2

Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Nhận bài tập về nhà
19

- Bài tập về nhà:
19


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

Bài 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g=
10m/s2 .Trong 2s giây cuối vật đi được
180m. Tính thời gian rơi và độ cao của
nơi buông vật.
Bài 2: Trong 0,5s cuối cùng trước khi
đụng vào mặt đất, vật rơi tự do vạch
được gấp đôi quãng đường vạch được
trong 0,5s trước đó. Lấy g= 10m/s 2 .

Tính độ cao đó vật rơi được.

IV – RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ……./………/………

Ngày dạy: ……./………/………

Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I - MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
- Nắm vững các KT về chuyển động tròn đều: Tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì , tần
số, gia tốc hướng tâm.
- Biết vận dụng các công thức giải các bài tập.
20

20


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy logic/

3. Về thái độ
- Nghiêm túc trong học tập.
- Tích cực trong xây dựng bài.
II - CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
2.Học sinh
- Sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
- Kiến thức về rơi tự do.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(10phút ):
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

HS trả lời các cau hỏi của GV:

GV đặt các câu hỏi kiểm tra:

- Chuyển động tròn đều là chuyển động - Thế nào là chuyển động tròn đều?
tròn và chất điểm đi dược những cung - Viết Bt tính tốc độ dài và góc, từ đó
tròn bằng nhau trong những thời gian suy ra CT liên hệ giữa chúng.
bằng nhau bất kì.

- Viết CT liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ

- BT tính tốc độ dài và góc:

dài với chu kì T và tần số f?


v = ∆s/∆t ; ω = ∆ϕ/∆t
CT mối liên hệ: v = rω.
- CT: v = 2πr/T ; ω = 2πf
21

21


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

Hoạt động 2(40phút ): Hướng dẫn giải các bài tập
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Cá nhân thực hiện các yêu cầu của GV

- GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập

Bài 1: Khi bánh xe lăn không trượt, độ Bài 1: Một bánh xe ôtô có bán kính 30
dài cung quay của 1 điểm trên vàh bằng cm, chuyển động đều. Bánh xe quay đều
quãng đường đi.

10 vòng/s và không trượt.Tính vận tốc
của ôtô.

Vậy v = rω = r.2π.n


Bài 2: Một vệ tinh nhân tạo chuyển

= 0,3.2.3,14.20 = 18,84 m/s.

động tròn đều xung quanh trái đất mỗi

Bài 2: Bán kính quỹ đạo của vệ tinh:

vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao

R = R +h = 6380 = 320 = 6700 km

320km so với mặt đất. Tính vận tốc và

Vận tốc góc của vệ tinh:

gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Biết bán
kính trái đất là 6380 km.

ω = 2π/T = 2.3,14/1,5 = 4,18 rad/h.

Bài 3: Trái đất quay xung quanh trục

Vận tốc dài của vệ tinh:

Bắc Nam chuyển động đều mỗi vòng

v = r. ω = 28066 km/h.

24h.


Gia tốc hướng tâm của vệ tinh:

a. Tính tốc độ góc của trái đất.

a = rω2 = 117065 km/h2

b. Tính tốc độ dài của 1 điểm trên mặt
đất có vĩ độ 450

Bài 3: a) ω = 2π/T = 2.3,14/24.60.60

c. Một vệ tinh địa tĩnh bay ở độ cao h =

=7,3.10-5 rad/s

36500 km. tính tốc độ dài của vệ tinh.

b) Tốc độ dài:
v = ω.R’ = ω.R.cos 45

= 7,3.10-5.6380.103.
22

Biết bán kính trái đất là 6380 km.
0

R’

2

2

O R

22


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

= 327 m/s.
c) Tốc độ dài của vệ tinh:
v = 3000 m/s = 3 km/s.
Hoạt động 3(5phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Nhận bài tập về nhà

- Bài tập về nhà:

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

Một xe đạp ổ đĩa có bán kính 12,5 cm;
ổ líp có bán kính 3,5 cm; bánh sau có
bán kính 40 cm.
Người đi xe đạp làm quay ổ đĩa n = 1,5
vòng/s. Tính vận tốc của xe đạp.


IV – RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ……./………/………

Ngày dạy: ……./………/………

Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I - MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
-

Hiểu được chuyển động cú tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận
tốc cũng có hướng tương đối.

-

Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo, Công
thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.

23

23


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10


2. Kỹ năng
-

Tư duy logic toán học.

-

Vận dụng giải bài tập.
3. Về thái độ

-

Nghiêm túc trong học tập.

-

Tích cực trong xây dựng bài.

II - CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
2.Học sinh
- Sách bài tập Vật lí 10-Nâng cao.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(10phút ):
Ôn lại các kiến thức về công thức cộng vận tốc .
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên


HS trả lời các câu hỏi của GV.

GV đặt các câu hỏi kiểm tra:
- Những đại lượng động học nào có tính
tương đối?
- Viết qui tắc cộng vận tốc và giải thích?
- Giải thích tái sao khi trời không có gió
người ngồi trên xe chạy thấy mưa rơi
như xiên góc.

Hoạt động2: (20 phút): Giải các bài tập trong SGK

24

24


NGUYỄN THẾ THÀNH

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 10

Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

- Làm các bài tập SGK

- GV gọi HS lên bảng và hướng dẫn HS
giải bài tập 3, 4, 5 SGK


Hoạt động 3: (15 phút): Hướng dẫn giải các bài toán trắc nghiêm.
Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

Cá nhân suy nghỉ giải BT.

- GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập.
Bài 1: Một chiếc thuyền buồm chạy
ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được
10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông

sau 1 phút trôi được

100
3 m. Vận tốc

của thuyền buồm so với nước bằng bao
nhiêu?
A. 8 km/h

B. 10km/h

C. 12 km/h

D. Một đáp số khác

Bài 2: Ngoài trời ma không gió một ôtô
chuyển động trên đờng nằng ngang với

vận tốc 20m/s thì lái xe thấy giọt ma tạo
trên kính bên hông của xe 1 góc tạo vứi
phơng thẳng đứng là 300 .Vận tốc của
giọt ma đối với đất là:
A.10m/s
C. 3.33
25

25

B. 10

3 m/s

3 m/s
D. 20

3


×