Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện mđắk, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.73 KB, 112 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

VŨ HỒNG NHẬT

PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT
TRÊN ĐỊA BÀN HUY ỆN M'ĐRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã s ố: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình

Đà N ẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của tôi. D ưới sự
hướng dẫn của PGS.TS.Bùi Quang Bình. Số liệu và k ết quả nghiên ứcu trong
luận văn là hoàn toàn trung th ực, khách quan và chưa từng được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan các trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ ngu
ồn gốc và m ọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều được cảm ơn.
Tác giả

Vũ Hồng Nhật




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiênứcu......................................................................................................... 2
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu........................................................................... 2
4. Nội dung nghiên ứcu....................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiênứcu................................................................................................ 3
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài.......................................................... 3
7. Tổng quan các nghiênứcu............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ

LÝ LU ẬN VỀ PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI

BÒ TH ỊT............................................................................................................................................ 7
1.1. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT........................... 7
1.1.1. Vai trò c ủa chăn nuôi bò th ịt............................................................................ 7
1.1.2. Đặc điểm của chăn nuôi bò th ịt.................................................................... 11
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI BÒ TH............................................ ỊT
14
1.2.1. Gia tăng quy mô ch ăn nuôi bò th ịt............................................................. 14
1.2.2. Nâng cao n ăng suất và ch ất lượng chăn nuôi bò th ịt......................15
1.2.3. Gia tăng nguồn lực cho phát triển.................................................................. 16
1.2.4. Tổ chức tốt chăn nuôi bò th ịt......................................................................... 20
1.2.5. Nâng cao k ết quả kinh doanh và thu nh ập của người chăn nuôi .. 20

1.3. CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI
BÒ TH ỊT............................................................................................................................................ 21
1.3.1. Các nhân t ố về tự nhiên, kinh ết, xã hội.................................................... 21

1.3.2. Các nhân t ố về kĩ thuật chăn nuôi................................................................. 26
1.3.3. Các nhân t ố về chính sách và th ị trường cho phát triển chăn nuôi
bò th ịt......................................................................................................................................... 28


1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT CỦA MỘT SỐ
ĐỊA PHƯƠNG................................................................................................................................. 30
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Nghệ An....................................................................... 30
1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Nam................................................................ 32
1.4.3. Bài h ọc rút ra cho huyện M'Đrắk.................................................................. 34
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI BÒ TH

ỊT

TRÊN ĐỊA BÀN HUY ỆN M'ĐRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK.................................. 35
2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT Ở HUYỆN
M'ĐRẮK.............................................................................................................................................. 35
2.1.1. Tình hình gia tăng quy mô s ản lượng đàn bò th ịt................................35
2.1.2. Tình hình nâng cao n ăng suất và ch ất lượng chăn nuôi bò th ịt ở
huyện M'Đrắk......................................................................................................................... 38
2.1.3. Tình hình nguồn lực cho chăn nuôi bò th ịt............................................. 40
2.1.4. Tình hình tổ chức chăn nuôi bò th ịt............................................................ 45
2.1.5. Nâng cao k ết quả kinh doanh và thu nh ập của người chăn nuôi .. 47

2.2. CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI
BÒ TH ỊT Ở HUYỆN M'ĐRẮK............................................................................................. 52
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh ết, xã h ội............................................................... 52
2.2.2. Nhóm nhân t ố về kĩ thuật chăn nuôi............................................................ 59
2.2.3. Tình hình chính sách và thị trường cho phát triển chăn nuôi bò th ịt


68
CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT CỦA HUYỆN M'ĐRẮK, TỈNH ĐẮK
LẮK....................................................................................................................................................... 74
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ M ỤC TIÊU PHÁT TRI

ỂN

CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT Ở HUYỆN M'ĐRẮK............................................................. 74
3.1.1. Quan điểm phát triển............................................................................................. 74


3.1.2. Phương hướng phát triển chăn nuôi bò th ịt ở huyện M'Đrắk........74
3.1.3. Mục tiêu phát ểtrin chăn nuôi bò th ịt ở huyện M'Đrắk....................76
3.2. C ÁC GI ẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT Ở HUYỆN
M'ĐRẮK.............................................................................................................................................. 76
3.2.1. Giải pháp mở rộng quy mô đàn bò g ắn với quản lý quy ho ạch76
3.2.2. Giải pháp về giống................................................................................................. 82
3.2.3. Tổ chức lại sản xuất kinh doanh bò th ịt..................................................... 85
3.2.4. Giải quyết vấn đề vốn cho chăn nuôi.......................................................... 8 7
3.2.5. Phát triển nguồn nhân l ực................................................................................. 89
3.2.6. Giải quyết vấn đề thức ăn cho bò th ịt......................................................... 92
3.2.7. Giải quyết vấn đề thị trường sản phẩm........................................................ 95
3.2.8. Hoàn thi ện hệ thống dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi và thú y...............96
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 99
TÀI LI ỆU THAM KHẢO................................................................................................... 101
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Diễn giải

CP

Chính phủ

CTr

Chương trình

CNN

Công nông nghi ệp

CN-XD

Công nghi ệp - Xây d ựng

HTX

Hợp tác xã

HU

Huyện ủy

GTSX


Giá trị sản xuất

KH

Kế hoạch

KT-XH

Kinh tế xã h ội

KH - ĐT

Kế hoạch Đầu tư

NN&PTNT

Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn

N-L-TS

Nông - Lâm - Th ủy sản

QĐ-TTg

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

THCN

Trung học chuyên nghiệp


TTCN

Tiểu thủ công nghi ệp

TM, DV

Thương mại, dịch vụ

UBND

Ủy Ban Nhân dân


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Thành ph ần dinh dưỡng của thịt bò và m ột số vật nuôi
khác

8

Bảng 2.1


Số lượng bò ở huyện M'Đrắk từ 2010 - 2014

35

Bảng 2.2

Cơ cấu đàn bò phân b ố theo các xãở huyện M'Đrắk

36

Bảng 2.3

Quy mô nuôi bò theo nhóm h ộ và 2 xã: Krông Jing,
Cư Prao

37

Bảng 2.4

Sản lượng sản phẩm thịt bò t ừ 2010-2014

38

Bảng 2.5

Tỉ lệ bò lai trong giai đoạn 2010-2014

39

Bảng 2.6


Diện tích đất trồng cỏ ở huyện M'Đrắk

41

Bảng 2.7

Sử dụng lao động trong chăn nuôi bò ở huyện M'Đrắk

45

Bảng 2.8

Tình hình thu nhập từ chăn nuôi bò (2010-2014)

47

Bảng 2.9

Hiệu quả chăn nuôi bò th ịt

51

Bảng 2.10

Giá trị sản xuất trênđịa bàn huy ện

53

Bảng 2.11


Tình hình nguồn vốn đầu tư (2011 - 2014)

54

Bảng 2.12

Phân b ổ nguồn vốn

55

Bảng 2.13

Số lượng một số phụ phẩm thu được năm 2013

61

Bảng 2.14

Tỉ trọng bò bệnh trong tổng đàn

63

Bảng 2.15

Tình hình phòng tr ừ dịch bệnh huyện M'Đrắk

64

Bảng 3.1


Phát triển đàn bò huy ện M’Đrắk đến năm 2020

77

Bảng 3.2

Phát triển bò lai Zêbu ở huyện M’Đrắk đến năm 2020

78

Bảng 3.3

Phát triển bò chuyên thịt huyện M’Đrắk đến năm 2020

79

Bảng 3.4

Số lượng đàn bò trong vùng ch ăn nuôi t ập trung đến
2020

81


DANH MỤC CÁC S Ơ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ 3.1

Tên ơs đồ và bi ểu đồ


Trang

Mô hình liên kết trong chăn nuôi bò th ịt

86

Biểu đồ 2.1

Trọng lượng xuất chuồng của bò

48

Biểu đồ 2.2

Giá bán bò ơhi của các hộ chăn nuôi

49

Biểu đồ 2.3

Tỷ lệ chi phí sản xuất của các nhóm hộ
sản xuất

50

Biểu đồ 2.4

Tỷ trọng tiêu thụ thịt bò theo các kênh


Biểu đồ 2.5

Tình hình dịch bệnh qua các năm

62

Biểu đồ 2.6

Tỉ lệ tiêmphòng cho đàn bò

64

56


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi bò th ịt là m ột nghề truyền thống trong sản xuất nông nghi ệp
ở nước ta. Phát triển chăn nuôi bò thịt không nh ững làm tăng sản phẩm xã hội
mà còn khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, làm tăng thu nhập cho
nông dân và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghi ệp theo hướng sản xuất
hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo. Chăn nuôi bò thịt là cơ sở để phát
huy triệt để các tiềm năng sẵn có cùng với các lợi thế so sánh vùng, nhất là
các vùng trung du miền núi, làm đa dạng hóa sản xuất nông nghi ệp, thúc đẩy
sản xuất nông nghi ệp phát triển toàn diện và bền vững.
Thực trạng chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam trong những năm gần đây có
tốc độ tăng trưởng chậm, năng suất thấp, chăn nuôi phân tán với quy mô nhỏ
và mang tính chăn nuôi truy ền thống trên ơc sở tận dụng thức ăn tự nhiênlà

chính, hình thức chăn nuôi thâm canh còn hạn chế. Việc hình thành các vùng
chăn nuôi l ớn tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa còn chưa được chú
trọng.
M'Đrắk là m ột huyện Miền Núi, đất đai bạc màu, khô c ằn lại không được
thiên nhiênưu đãi so v ới các huyện khác trong ỉtnh Đắk Lắk. Người dân n ơi đây
ch ủ yếu dựa vào s ản xuất nông nghi ệp, trong đó, nghề chăn nuôi bò th ịt mang
lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân, góp ph ần giải quyết việc làm,
nên người dân n ơi đây m ạnh dạn đầu tư vào ch ăn nuôi bò th ịt.
Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi bò th ịt ở huyện M'Đrắk cũng đã b ộc lộ
nhiều hạn chế và thi ếu tính bền vững. Việc chăn nuôi bò th ịt hiện nay ở các hộ
gia đình nông thôn v ẫn chủ yếu mang tính tự phát là chính, chưa có tính quy
hoạch, định hướng về lâu dài. H ầu hết cácxã trong huyện đều chăn nuôi theo hình
thức hộ gia đình. Quy mô và ph ương thức chăn nuôi qu ảng canh nhỏ lẻ,


2

chưa tạo được các vùng chăn nuôi t ập trung, chưa có kh ối lượng sản phẩm
lớn. Quá trình cải tạo đàn bò trên địa bàn huy ện còn ở tốc độ chậm, chưa phát
huy hết tiềm năng lợi thế sẵn có c ủa vùng. Công tác cải tạo giống, chăm sóc
nuôi d ưỡng, quản lý, công tác thú y... chưa được quan tâm đúng mức. Việc
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, lai tạo, chăm sóc, nuôi d ưỡng chưa
được triển khai hiệu quả dẫn đến số lượng đàn bò th ịt tăng khá nhưng năng
suất, chất lượng đàn bò th ịt chưa cao. Nguồn lợi phụ phẩm công, nông nghi ệp
khá dồi dào nh ưng chưa biết tận dụng triệt để không nh ững lãng phí mà còn
gây ô nhi ễm môi tr ường.
Xuất phát ừt nhu cầu thực tiễn của địa phương, tôi ti ến hành

đề tài:


“ Phát triển chăn nuôi bò th ịt trênđịa bàn huy ện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk”
làm Đề tài lu ận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiênứuc
Đề tài t ập trung vào nghiên cứu 3 mục tiêu ơc bản sau đây:
- Hệ thống hóa và làm rõ c ơ sở lý luận về chăn nuôi.
- Phân tích thực trạng chăn nuôi bò thịt tại huyện M'Đrắk trong giai đoạn
2010-2014 và các nhân t ố ảnh hưởng, từ đó đánh giá thành tựu và hạn chế
trong việc phát triển chăn nuôi bò thịt tại địa phương.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu và kiến nghị phát triển chăn nuôi bò
thịt của huyện M’Đrắk.
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu
* Đối tượng nghiên ứcu: Tình hình phát triển chăn nuôi bò th ịt ở huyện
M'Đrắk.
* Phạm vi nghiên ứcu:
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trênđịa bàn huy ện M'Đrắk, tỉnh Đắk
Lắk.
- Về thời gian: Nghiên ứcu tình hình phát triển của chăn nuôi bò th ịt ở


3

huyện M'Đrắk giai đoạn 2010-2014 và d ự kiến cácđề xuất đến năm 2020.
4. Nội dung nghiên ứcu
Luận văn nghiên ứcu thực trạng chăn nuôi bò th ịt tại huyện M'Đrắk bao
gồm: Tình hình chăn nuôi bò t ại huyện M'Đrắk giai đoạn 2010-2014; vốn đầu
tư cho chăn nuôi bò th ịt; các giống bò th ịt tại huyện M'Đrắk; phương pháp
nuôi bò th ịt; nguồn thức ăn để chăn nuôi bò th ịt; tình hình tiêm phòng dịch
bệnh qua các năm; tình hình dịch bệnh qua các năm; hệ thống thú y phục vụ tại
địa phương; hệ thống tiêu thụ sản phẩm thịt bò t ại địa phương. Qua đó, chúng
tôi đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò th ịt của huyện

M'Đrắk đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiênứuc
5.1. Phương pháp thu thập Số liệu
- Thu thập tài li ệu thứ cấp: Tài li ệu thứ cấp (số liệu đã công b ố) là ngu
ồn số liệu quan trọng mà thi ếu nó thì đề tài nghiên cứu sẽ mất đi tính hiện
thực. Để thu thập được nguồn số liệu quan trọng này nh ằm phục vụ đề tài tôi
đã tham khảo qua nhiều sách báo, tài ệliu và s ử dụng các báo cáoủachuyện
M'Đrắk (phòng th ống kê huyện, phòng công th ương, phòng nông nghi ệp,
phòng tài chính k ế hoạch huyện); số liệu thứ cấp của Sở, Ban, Ngành c ấp
tỉnh; của một số Bộ, Ngành liên quan.
5.2. Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài k ết hợp nhiều phương pháp khác nhau như:
- Phân tích th ống kê
- Phương pháp so sánh,đánh giá, khái quát ….
- Phân tích th ực chứng.
6. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài
Đề tài góp ph ần kiểm chứng các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
chăn nuôi bò th ịt, qua đó giúp các nhà hoạch định chính sách,đồng thời hỗ trợ


4

cácđơn vị chăn nuôi bò th ịt huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk có cái nhìn tổng thể
về mình (điểm mạnh, điểm yếu) để phát huy thế mạnh, hạn chế điểm bất lợi
nhằm giúp các ơc sở sản xuất phát triển cả ở thị trường trong và ngoài n ước.
7. Tổng quan các nghiênứuc
Chăn nuôi trong Nông nghi ệp là ngành kinh t ế quan trọng không ch ỉ
phải với các nước Đang phát triển mà c ả với các nước phát triển. Đã có nhi
ều nghiên ứcu của các nhà kinh tế thế giới mà ngày nay chúng ta v ẫn có th ể
vận dụng vào th ực tiễn phát triển chăn nuôi c ủa Việt Nam.

Quan điểm phát triển chăn nuôi th ể hiện ngay từ thời David Ricacdo
(1772 - 1823). Nhà kinh t ế học người Anh cho rằng phát triển nông nghi ệp
phải chú trọng phát triển chăn nuôi qua đó s ử dụng có hi ệu quả tư liệu sản
xuất quan trọng nhất là đất đai và nâng cao trình độ kỹ thuật công ngh ệ sản
xuất nông nghi ệp góp ph ần tăng năng suất và thu nh ập của nông dân.
Theo Lewis (1954) đại diện cho trường phái Tân cổ điển muốn phát triển
nông nghi ệp thì phải chuyển dịch lao động từ nông nghi ệp sang công nghi ệp
hay những ngành có n ăng suất cao hơn. Khu vực nông nghi ệp, tồn tại tình
trạng dư thừa lao động và lao động dư thừa này d ần dần được chuyển sang
khu vực công nghi ệp. Chính Lewis đã ch ỉ ra tầm quan trọng của sự phát triển
nông nghi ệp trong quá trình này đã t ạo ra sự tích lũy vốn cho sự phát triển
công nghi ệp hay quá trình chuyển dịch sẽ giúp cho cả nông nghi ệp và công
nghiệp cùng phát triển và do đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong ngành nông
nghiệp, khác với ngành tr ồng trọt ngành ch ăn nuôi có kh ả năng phát triển
sản xuất lớn theo hướng công nghi ệp hóa và do đó s ẽ thu hút lao động dư
thừa từ trồng trọt.
Torado (1990) cho rằng sự phát triển nông nghi ệp là quá trình chuyển
đổi từ độc canh tới đa dạng hóa r ồi chuyên môn hóa. Nếu xét trên phương
diện công ngh ệ quá trình này từ công c ụ thô s ơ tiến tới công c ụ máy móc


5

cùng với đầu vào t ừ công nghi ệp tiến tới giai đoạn cơ giới hóa nông nghi ệp.
Đây c ũng là quá trình chăn nuôi quy mô h ộ gia đình nhỏ tiến dần tới trang
trại chăn nuôi được chuyên môn hóa cao tận dụng lợi thế quy mô.
Với cách tiếp cận mô hình hàm s ản xuất Sung Sang Park (1992) cho rằng
phát triển nông nghi ệp quá trình phát triển nông nghi ệp trải qua 3 giai đoạn: sơ
khai, đang phát triển và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng


nông nghi ệp phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau. Giaiđoạn sơ khai, sự phát
triển nông nghi ệp chỉ dựa vào khai thác yếu tố từ tự nhiên và lao động (chủ
yếu theo chiều rộng). Giai đoạn đang phát triển – s ự phát triển dựa vào ngoài
các yếu tố ban đầu còn d ựa vào các yếu tố đầu vào được sản xuất từ khu vực
công nghi ệp (phân bón, thu ốc hóa h ọc). Giai đoạn phát triển nhờ sử dụng các
yếu tố sản xuất từ công nghi ệp đặc biệt máy móc và kỹ thuật hiện đại mà n
ăng suất nông nghi ệp tăng lên. Theo Park quá trình phátểtrinnày c ũng là quá
trình chuyển dịch mạnh lao động khỏi nông nghi ệp nhằm giải quyết tình trạng
lao động dư thừa. Đây c ũng chính là mô hình phát triển chăn nuôi.
Phát triển nông nghi ệp cũng là m ục tiêu ủca nhiều nghiên ứcu Việt Nam,
các nghiênứcu này c ũng cho rằng phát triển nông nghi ệp thể hiện nhiều khía
cạnh khác nhau. Nội dung đầu tiên mà nhiều nghiên ứcu như Nguyễn Sinh

Cúc (2003), Đặng Kim Sơn (2008) và Hoàng Th ị Chính (2010) đã kh ẳng
định là s ự gia tăng quy mô s ản lượng trồng trọt và ch ăn nuôi thông qua
chỉ tiêu giáị trsản xuất nông nghi ệp. Nhưng nội dung này m ới chỉ phản ánh về
mặt lượng, các nghiênứcu còn đi vào xem xét năng suất của các ngành, các ảsn
phẩm chủ yếu trong nông nghi ệp. Không d ừng ở đó các nghiên ứcu còn đề
cập tới nội dung tới sự phát triển của các ngành trong nông nghiệp và chuy ển
dịch cơ cấu sản xuất nông nghi ệp. Việc huy động và hi ệu quả sử dụng các yếu
tố sản xuất được đề cập tới, Nguyễn Xuân Th ảo (2004) và Nguyễn Sinh Cúc
đề nghị đầu tư nhiều hơn cho nông nghi ệp, Đặng Kim Sơn


6

(2001, 2008) và Đào Th ế Tuân (2008) kh ẳng định phải nâng cao trình độ kỹ
thuật và công ngh ệ trong sản xuất nông nghi ệp nói chung và ch ăn nuôi nói
riêng. Tổ chức sản xuất nông nghi ệp cũng được đề cập tới, ở Việt Nam những
đột phá trong ổt chức sản xuất nông nghi ệp đã tr ở thành cú hích phát triển.

Nguyễn Sinh Cúc, Trần Đức (1998) và Đặng Kim Sơn (2008), Bùi Quang Bình
(2006) khẳng định nên ửs dụng mô hình kinh t ế trang trại và th ực hiện dồn
điền đổi thửa mở rộng quy mô ch ăn nuôi. Ngoài ra thu nh ập của các hộ nông
dân c ũng được quan tâm nghiên cứu.
Riêng phát ểtrin chăn nuôi bò th ịt Bùi Quang Bình (2004) công b ố nghiên
ứcu tình hình phát triển chăn nuôi bò th ịt ở tỉnh Bình Định trên các khía cạnh
phát triển về số lượng, quy mô, ch ất lượng, tổ chức sản xuất, giải quyết các yếu
tố đầu vào và th ị trường tiêu thụ. Các giải pháp phát ểtrin cũng theo hướng
hoàn thi ện các nội dung này. Trong nghiên cứu năm 2005, Bùi Quang Bình đã
kh ẳng phát triển chăn nuôi bò th ịt trên ơc sở khai thác các ếth mạnh về tự
nhiên laođộng và truy ền thống chăn nuôi ở đây s ẽ bảo đảm sự phát triển bền
vững nền kinh tế. Đây là bài h ọc hữu ích cho nhiều địa phương.
Từ những quan điểm này có th ể rút ra các ộni dung của phát triển nông
nghiệp bao gồm cả nội dung về kinh tế, xã h ội và môi tr ường. Phần dưới
đây trình bày k ỹ hơn.
8. Kết cấu của đề tài
Ngoài ph ần mở đầu, kết luận và danh m ục tài li ệu tham khảo… Đề tài
nghiên ứcu gồm có 3 ch ương:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận về phát triển chăn nuôi bò th ịt
Chương 2: Thực trạng phát triển chăn nuôi bò th ịt ở huyện M'Đrắk
Chương 3: Quan điểm, Phương hướng và gi ải pháp phát ểtrin chăn nuôi
bò th ịt ở huyện M'Đrắk


7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ PHÁT TRI ỂN
CHĂN NUÔI BÒ TH


ỊT

1.1. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHĂN NUÔI BÒ THỊT
1.1.1. Vai trò c ủa chăn nuôi bò th ịt

a. Chăn nuôi bò th ịt đóng góp vào gia t ăng sản lượng và chuy ển dịch
cơ cấu nông nghi ệp
Nông nghi ệp và khu v ực nông thôn đóng m ột vai trò quan tr ọng trong
nền kinh tế quốc dân: cung c ấp sản phẩm làm nguyên liệu cho sản xuất, xuất
khẩu sản phẩm tạo nguồn ngoại tệ, cung cấp lao động cho các ĩlnh vực kinh tế
và là th ị trường tiêu thụ sản phẩm công nghi ệp và góp ph ần giải quyết
vấn đề xã h ội cho đất nước... Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, nông
nghiệp là ngu ồn sống của đại đa số dân c ư, do vậy phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông thôn là c ơ sở để giải quyết nhiều vấn đề của đất nước như:
đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao hi ệu quả sử dụng các nguồn tài
nguyên, xóa đói gi ảm nghèo và ổn định kinh tế xã h ội.
Để phát triển kinh tế nông nghi ệp và nông thôn, th ực hiện quá trình
công nghi ệp hóa c ần thiết phải có s ự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghi ệp
và nông thôn. Theo ngh ĩa hẹp, nông nghi ệp có hai ngành l ớn là tr ồng trọt và
ch ăn nuôi, ngoài ra còn có th ể kể tới một số ngành ti ểu thủ công nghi ệp và d
ịch vụ nông nghi ệp. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, việc phát triển
ngành ch ăn nuôi v ừa đápứng với điều kiện thực tế, vừa phù hợp xu hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế - tăng tỷ trọng của chăn nuôi trong giá trị sản lượng
ngành nông nghi ệp và t ập trung vào phát triển đại gia súc.
Từ năm 1991 đến nay, ngành ch ăn nuôi ở nước ta phát triển tương đối
nhanh. Tuy nhiên, vì quy mô của chăn nuôi v ẫn còn nh ỏ, nên chưa thể thúc
đẩy sự phát triển của toàn ngành nông nghi ệp. Nếu năm 1996 trong 1% tăng



8

trưởng của ngành nông nghi ệp, ngành tr ồng trọt đóng góp 86%, ch ăn nuôi
chỉ đóng góp 13,4%, đến năm 2009 tỷ trọng có s ự thay đổi trong đó tr ồng trọt
tuy có gi ảm nhưng vẫn còn cao kho ảng 63,5%, chăn nuôi t ăng lên 35%. Như
vậy, với những ưu thế của mình, muốn cho nông nghi ệp phát triển cần phải
phát triển chăn nuôi, trong đó có ch ăn nuôi bò th ịt và th ực hiện chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nông nghi ệp.
b . Chăn nuôi bò th ịt đảm b ảo cung cấp cho nền kinh t ế nhiều loại
sản phẩm
Từ ngàn đời nay, con người đã thu ần hoá và nuôi bò để phục vụ cho các
ợli ích khác nhau. Cũng giống một số loài nhai l ại khác như dê, ừcu, trâu… bò
có kh ả năng sử dụng và chuy ển hoá các ạloi thức ăn thô xanh (các loại rau,
cỏ tự nhiên, ỏc trồng...), các phế phụ phẩm CNN (rơm lúa, bã s ắn, ngọn mía,
bẹ và lá ngô,…) có giá trị hàng hoá rất thấp hoặc thậm chí không có giá tr ị
hàng hoá thành nhiều sản phẩm có giá trị cao.
Thứ nhất, tăng sản phẩm thịt cho xã h ội, do vậy mà gi ảm nhập khẩu
thịt đỏ (thịt trâu và bò). Khi n ền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống của
con người ngày càng được nâng lên. Trong điều kiện lao động của nền kinh tế
và trình độ công nghi ệp hoá, hiện đại hoá caođòi h ỏi cường độ lao động và
lao động trí óc ngày càng cao thì nhu c ầu thực phẩm dinh dưỡng cao từ sản
phẩm động vật mà đặc biệt là th ịt bò s ẽ ngày càng chi ếm tỷ lệ cao trong bữa
ăn hàng ngày c ủa người dân. Ch ăn nuôi bò th ịt sẽ đápứng được yêu ầcu đó.
Bảng 1.1. Thành ph ần dinh dưỡng của thịt bò và m ột số vật nuôi khác
Loại thịt

Thành ph ần hoá học (g/100g)
Nước
Protein
Mỡ

Khoáng
Calo
Thịt bò
70,5
18
10,5
1
171
Trâu b ắp
72,3
21,9
4,9
0,9
118
Lợn (1/2 nạc)
60,9
16,5
21,5
1,1
268
Thịt gà
69,2
22,4
7,5
0,9
162
(Nguồn: Nuôi trâu bò ở nông thôn và trang tr ại - TS. Phùng Quốc Quảng)


9


Thịt bò được xếp vào nhóm “ thịt đỏ”, có giá trị dinh dưỡng cao. Từ thịt
bò ng ười ta có th ể chế biến ra nhiều món ăn ngon bổ. Chính vì vậy, trên thị
trường thịt bò luôn luôn đắt hơn thịt các loại gia súc khác vàđắt hơn cả thịt gia
cầm (là lo ại thịt trắng).
Giá trị dinh dưỡng của thịt chủ yếu là ngu ồn prôtein. Đó là lo ại prôtein
hoàn thi ện, chứa tất cả các axit amin ầcn thiết cho cơ thể. Thịt cũng chứa các
thành ph ần khác, trong đó có m ỡ. Chính mỡ trong thịt làm cho nó v ừa
có giá trị năng lượng cao vừa góp ph ần tăng hương vị thơm ngon của thịt.
Thứ hai, là ngu ồn cung cấp phân bón cho tr ồng trọt, thức ăn cho nuôi
trồng thuỷ sản. Trong sản xuất nông nghi ệp hướng tới canh tác bền vững
không th ể không k ể đến vai trò c ủa phân bón h ữu cơ nhận được từ chăn nuôi.

Phân chu ồng với tỷ lệ N.P.K cao và cân đối, biết chế biến và s ử dụng hợp lý
có ý ngh ĩa lớn trong cải tạo đất trồng trọt, nâng cao n ăng suất cây tr ồng. Theo

ước tính, “m ỗi năm từ một con bò cho 8 - 10 t ấn phân h ữu cơ, trong đó 2 - 4
tấn phân nguyên chất”. Phân trâu, bò sau khi x ử lý có th ể là th ức ăn tốt cho cá
và các đối tượng nuôi thu ỷ sản khác.Ở nước ta, phân bò

được sử dụng làm

phân bón cho tr ồng trọt rất phổ biến, đápứng 50-70% nhu cầu phân h ữu cơ
trong nông nghi ệp.
Thứ ba, cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và v ận chuyển. Ở nước ta,
nghề nuôi bò g ắn liền với nghề trồng lúa nước. Ngày nay, chúng ta đang từng
bước cơ giới hoá nông nghiệp, nhưng vai trò c ủa bò trong khâu làm đất (cày,
bừa) và trong nông nghi ệp nói chung v ẫn rất quan trọng, đặc biệt tại những
vùng nông thôn nghèo không có điều kiện đầu tư máy móc nông nghi ệp và
những vùng đồi núi khó có thể sử dụng phương tiện máy móc để làm việc thì

sử dụng trâu bò cày bừa vẫn có ý nghĩa quan trọng. Bêncạnh đó, bò cũng
được sử dụng làm phương tiện chuyên chở, đặc biệt tại các vùng mà đường xá
đi lại không thu ận tiện.


10

Thứ tư, cung cấp các phụ phẩm giết mổ cho nông nghi ệp và th ủ công
mỹ nghệ
Da bò là m ột mặt hàng r ất quan trọng để xuất khẩu cũng như để cung
cấp nguyên liệu cho công nghi ệp địa phương. Người ta dùng da để sản xuất đế
giầy, thắt lưng, yên xe, các ạloi đai da… Da có th ể được tách thành 3 lớp: lớp
ngoài cùng để sản xuất những mặt hàng cao c ấp, làm áo khoác ngoài; lớp giữa
làm vali và làm túi đựng áo quần, còn có dính th ịt ở trong cùng để sản xuất các
ảsn phẩm da mịn, các ớlp lót trong.
Da bò là ngu ồn nguyên liệu chủ yếu cho các nhà máy thuộc da. Đáng
tiếc là ở nước ta chưa có nh ững cơ chế và bi ện pháp thích hợp để thu thập
nguồn nguyên liệu này. Nhi ều vùng nông thôn s ử dụng lãng phí da bò, dùng
da bò làm th ực phẩm.
Lông bò r ất thích hợp để sản xuất bàn ch ải mỹ nghệ và lau m ột số máy
móc quang h ọc. Sừng bò có nhi ều hình dạng khác nhau. Màu sắc cũng thay
đổi. Nếu hơ nóng trên ngọn lửa, sừng bò tr ở nên dễ uốn theo các hình dạng
khác nhau và cuối cùng được cố định trong nước lạnh. Sừng bò được gia công
chế biến cẩn thận có th ể sản xuất ra nhiều mặt hàng có giá trị. Là nguyên liệu
rất quan trọng cho ngành th ủ công m ỹ nghệ.
c. Chăn nuôi bò th ịt giúp khai thácốti ưu các nguồn lợi thiên nhiên
Khi chăn nuôi bò trong m ột khu vực hay một vùng nào, nh ững đồng bãi
chăn thả sẽ được khai thác một cách hiệu quả về mặt kinh tế cũng như giải
quyết những vấn đề về lao động. Bò có h ệ thống thần kinh phát triển cho nên
chúng có khả năng thích ứng rộng và ch ống chịu tốt với những điều kiện sống

khó kh ăn với bệnh tật. Khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác chúng thích
nghi dễ dàng h ơn so với các loài gia súc khác.
d. Chăn nuôi bò thịt tạo thu nhập cho nông dân
Chăn nuôi bò thịt là m ột ngành kinh doanh có th ể thu nhiều lãi, vì nó có


11

điều kiện tăng năng suất cao (nhất là vi ệc cơ giới hoá các quá trìnhảnsxuất)
và s ử dụng hợp lý các loại đất, tận dụng triệt để các loại phế phẩm của ngành
trồng trọt và ch ế biến nông s ản là nh ững sản phẩm có giá trị dinh dưỡng
thấp, tổng hợp thành các loại thức ăn có giá trị cao thông qua ch ế biến cung
cấp cho bò thịt. Đây c ũng là m ột trong các yếu tố để làm cho giá thành sản
phẩm chăn nuôi bò thịt hạ, sẽ có kh ả năng phát triển nhanh chóng và r ộng rãi
t ạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng thu nhập, tích luỹ và c ải thiện đời sống.
Bêncạnh đó, chăn nuôi bò thịt còn giúp nông dân có thêm thu nhập như
tiền cày kéo thuê,giúp họ cải thiện cuộc sống, thoát đói nghèo.
1.1.2. Đặc điểm của chăn nuôi bò th ịt
Chăn nuôi bò th ịt là m ột trong những ngành s ản xuất của sản xuất nông

nghiệp, có nh ững đặc điểm riêng như sau:
Thứ nhất, đối tượng tácđộng của ngành ch ăn nuôi bò th ịt là các cơ
thể sống - bò th ịt.
Đối tượng của ngành ch ăn nuôi bò thịt là nh ững cơ thể sống có th ần kinh
rất mẫn cảm với môi tr ường. Cơ thể vật nuôi và môi tr ường là m ột thể thống
nhất. Do đó đòi h ỏi người chăn nuôi ph ải tìm mọi biện pháp kinh ết - kỹ thuật, tổ
chức quản lý (nh ư sản xuất và cung c ấp thức ăn, xây d ựng chuồng trại hợp lý…)
phù h ợp với đặc điểm của từng giống bò thịt và t ừng giai đoạn sinh trưởng, phát
triển thì mới đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong quá trình sản xuất và qu ản
lý s ản xuất, chỉ cần một thiếu sót nào đó trong m ột khâu công vi ệc cũng có th ể

dẫn đến những ảnh hưởng lớn, thậm chí làm t ổn hại đến cả đàn. Do đó, ph ải
tácđộng cân đối và đồng bộ các biện pháp mới có thể thu được kết quả cao, sản
xuất kinh doanh ngành ch ăn nuôi m ới có lãi.

Thứ hai, chăn nuôi bò th ịt có th ể phát triển tập trung mang tính chất
như sản xuất công nghi ệp hay di động phân tán mang tính chất như sản xuất
nông nghi ệp.


12

Chính đặc điểm này đã làm hình thành và xu ất hiện ba phương thức
chăn nuôi bò th ịt khác nhau như chăn nuôi t ự nhiên, chăn nuôi công nghi ệp
và chăn nuôi sinh thái.
Chăn nuôi bò th ịt theo phương thức tự nhiên là phương thức xuất hiện
sớm nhất trong lịch sử phát triển của xã h ội loài ng ười, cơ sở để thực hiện
phương thức này là d ựa vào các nguồn thức ăn sẵn có ở trong tự nhiên ạto ra.
Người ta sử dụng các giống bò địa phương bản địa vốn đã thích ứng với môi
trường sống và điều kiện thức ăn ở đó. Ph ương thức này th ường yêu ầcu
mức đầu tư thấp, không đòi h ỏi cao về kỹ thuật song năng suất thịt cũng thấp,
chất lượng sản phẩm thường mang đặc tính tự nhiên nênđược ưa chuộng cao
và d ễ tiêu thụ.
Phương thức chăn nuôi bò công nghi ệp là ph ương thức hoàn toàn đối
lập với phương thức chăn nuôi bò t ự nhiên. Phương châm c ơ bản của
phương thức này là t ăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn của bò nuôi và gi
ảm thiểu quá trình vận động để tiết kiệm hao phí năng lượng, nhằm tăng khối
lượng thịt và n ăng suất thịt bằng cách nhốt bò nuôi trong chu ồng trại. Thức
ăn cho chăn nuôi công nghi ệp là th ức ăn chế biến sẵn theo phương thức công
nghi ệp và s ử dụng các kích thích ốt tăng trưởng để bò nuôi có th ể cho năng
suất thịt cao nhất. Do đó, đòi h ỏi phải đầu tư thâm canh r ất lớn, không ph ụ

thuộc vào điều kiện tự nhiên nênăng suất thịt khá cao vàổn định. Tuy nhiên,
chất lượng sản phẩm chăn nuôi bò công nghi ệp thường khác xa với sản phẩm
tự nhiên kể cả giá trị dinh dưỡng, hương vị và tính ch ất vệ sinh an toàn th ực
phẩm. Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi bò công nghi ệp này v ẫn được chấp
nhận và th ực hiện rộng rãi trên thế giới.
Phương thức chăn nuôi bò th ịt sinh thái là phương thức chăn nuôi tiên
tiến nhất, nó k ế thừa cả những ưu điểm của hai phương thức trênđồng thời
hạn chế và kh ắc phục những mặt yếu kém và tồn tại của cả hai phương thức


13

nêu trên. Phương thức chăn nuôi này t ạo ra cácđiều kiện và ngo ại cảnh để bò
th ịt được phát triển trong môi tr ường tự nhiên trênơcsở các nguồn thức ăn
dinh dưỡng mang tính tự nhiên nhưng do con người chủ động hình thành nên
luôn b ảo đảm tính cân đối và đầy đủ dinh dưỡng.
Thứ ba, chăn nuôi bò th ịt là ngành s ản xuất đồng thời cho nhiều sản
phẩm
Tùy theo mục đích sản xuất để quy định là s ản phẩm chính hay sản phẩm
phụ và l ựa chọn phương hướng đầu tư. Chẳng hạn chăn nuôi bò th ịt thì thịt là s
ản phẩm chính, nhưng bò th ịt còn sinh bê con và nguồn phân bón cho ngành tr
ồng trọt. Vì có nhi ều sản phẩm đồng thời mà nhi ều khi giá trị của sản phẩm phụ
không kém gì sản phẩm chính. Vì vậy mà trong ch ăn nuôi bò th ịt phải biết tận
dụng tất cả các loại sản phẩm để bảo đảm hiệu quả kinh doanh.

Chăn nuôi bò thịt đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm
Vốn trong tổ chức sản xuất chăn nuôi bò th ịt sử dụng cho việc xây dựng
chuồng trại, mua con giống, cải tạo và trồng mới đồng cỏ, cùng các chi phí khác
phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi d ưỡng. Cácđầu tư chi phí trên có giá trị
lớn và không th ể thu hồi ngay trong năm. Trong chăn nuôi bò thịt để có c ơ cấu

đàn cái sinh ảsn quy mô t ừ 3 đến 5 con thì chi phí đầu tư con giống và chuồng
trại trong khoảng 25 triệu đồng, đây là mức đầu tư lớn so với tiềm năng tích lũy
của các hộ nông dân nông nghi ệp. Vốn đầu tư cho chăn nuôi bò thịt thu hồi
chậm, thông th ường thời gian có thu s ản phẩm trong chăn nuôi bò thịt tính từ
thời điểm bò cái mang thai đến thời điểm được bê nuôi thịt được bán (từ 18 đến
24 tháng tuổi) trong khoảng từ 30 đến 36 tháng, nếu bán bê giống mất khoảng
15 đến 18 tháng.
Để phát triển chăn nuôi bò th ịt, Nhà nước cần có c ơ chế chính sách ạto
điều kiện cho hộ chăn nuôi ti ếp cận các nguồn vốn tín dụng với cácđiều kiện
vay thuận lợi, lãi suất và thời gian vay vốn phù hợp.


14

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRI ỂN CHĂN NUÔI BÒ TH ỊT
Chăn nuôi trong nông nghi ệp là ngành kinh t ế quan trọng không ph ải chỉ
với các nước đang phát triển mà c ả với các nước phát triển. Đã có nhi ều
nghiên ứcu của các nhà kinh tế thế giới mà ngày nay chúng ta v ẫn có th ể vận
dụng vào th ực tiễn phát triển chăn nuôi bò th ịt ở Việt Nam trong đó đều khẳng
định phát triển là s ự vận động đi lên theo hướng hoàn thi ện hơn cả về quy mô,
ch ất lượng của chăn nuôi bò th ịt cùng với cải thiện phương thức tổ chức chăn
nuôi và b ảm đảm lợi ích cho người sản xuất. Nội dung của phát triển chăn
nuôi bò th ịt bao hàm các nội dung sau:
1.2.1. Gia tăng quy mô ch ăn nuôi bò th ịt
Phát triển nông nghi ệp cũng là m ục tiêu ủca nhiều nghiên ứcu Việt
Nam, các nghiênứcu này c ũng cho rằng phát triển nông nghi ệp thể hiện
nhiều khía cạnh khác nhau.
Trước hết quy mô c ủa ngành ch ăn nuôi bò th ịt thể hiện qua quy mô đàn
bò - s ố lượng đàn bò. Sau chu k ỳ chăn nuôi bò th ịt người ta sẽ táiđàn song
song với quá trình thu hoạch. Do đó quy mô ch ăn nuôi bò th ịt còn được phản

ánh bằng tổng sản lượng thịt bò mà các ngành s ản xuất này t ạo ra trong một
thời gian nhất định thường là t ổng trọng lượng bò th ịt xuất chuồng trong kỳ.
Ngoài ra ng ười ta sử dụng giá trị sản lượng để phản ảnh. Điều này c ũng
thuận lợi nhiều hơn cho tính toán và so sánh.
Tuy nhiên ựs gia tăng sản lượng chăn nuôi bò th ịt này còn ph ải được
duy trì ổn định trong thời gian dài. Ngh ĩa là tr ước những biến động từ nhiều
nhân t ố như điều kiện thời tiết khí hậu, biến động từ thị trường hay từ dịch
bệnh… s ản lượng nông nghi ệp vẫn được đảm bảo gia tăng.
Quy mô s ản lượng chăn nuôi bò th ịt phánảnh kết quả hoạt động của các
cơ sở các ổt chức sản xuất. Sản lượng lượng thịt đạt được nhờ sự phân b ổ và
kết hợp sử dụng các nguồn lực trong chăn nuôi. S ản lượng cao hay thấp thể


15

hiện quy mô l ớn hay bé của ngành s ản xuất. Rõ ràng s ản lượng chăn nuôi bò
thịt gia tăng nhờ mở rộng sử dụng các nguồn lực - phát triển theo chiều rộng
và nâng cao hi ệu quả phân ph ối và s ử dụng nguồn lực - phát triển theo chiều
sâu. Các mô hình lý thuy ết nênở mục trênđều khẳng định điều này.
Tiêu chí:
- Tăng trưởng quy mô đàn bò
+ Số lượng bò th ịt;
+ Số lượng bò th ịt tăng thêm hàng năm.
- Tăng trưởng giá trị chăn nuôi bò th ịt.
Giá trị sản lượng bò th ịt (GO) là toàn b ộ giá trị của số lượng bò do hộ
gia đình và ng ười sản xuất bán ra thị trường trong một thời kỳ nhất định
(thường là 1 n ăm).
Giá trị sản xuất chăn nuôi bò th ịt được tính theo phương pháp chu
chuyển nghĩa là cho phép tính trùng giữa trồng trọt và ch ăn nuôi trong n ội bộ
ngành.

1.2.2. Nâng cao n ăng suất và ch ất lượng chăn nuôi bò th ịt
Chất lượng sản phẩm và n ăng suất chăn nuôi bò th ịt có vai trò l ớn
trong quyết định sự phát triển của ngành ch ăn nuôi bò th ịt. Những giống bò
có n ăng suất thịt cao vừa đápứng nhu cầu thịt bò c ủa thị trường vừa làm t ăng
nhanh sản lượng thịt bò. N ăng suất cao còn quy ết định tới thu nhập và kh ả
năng tái sản xuất mở rộng ngành s ản xuất này v ốn là m ột ngành đòi h ỏi
lượng vốn đầu tư rất lớn.
Chất lượng thịt phụ thuộc vào gi ống và điều kiện chăn nuôi, nh ất là
trong điều kiện dịch bệnh và yêu cầu cao của thị trường về tiêu chuẩn vệ sinh
an toàn đối với thịt bò. Không ch ỉ đảm bảo về hàm l ượng dinh dưỡng mà
còn phải đápứng những tiêu chuẩn khắt khe về kỹ thuật khác. Nếu điều này
không được đảm bảo thì sản phẩm cũng không được thị trường chấp nhận và


16

khi đó s ự phát triển sẽ bị tácđộng rất xấu. Khi đó s ẽ dẫn tới sự đình trệ hệ
thống chăn nuôi bò th ịt trong nhiều trường hợp dẫn tới sự phá ảsn hàng lo ạt
các ơc sở chăn nuôi bò th ịt như nhiều nước trên thế giới đã x ảy ra.
Năng suất chỉ có th ể được thực hiện khi các nguồn lực được khai thác
có hi ệu quả.
Tiêu chí:Trọng lượng xuất chuồng sau 1 chu kỳ nuôi; t ỷ trọng thịt xẻ;
tỷ lệ đàn bò lai; t ỷ lệ giống mới.
1.2.3. Gia tăng nguồn lực cho phát triển
Sự phát triển chăn nuôi bò th ịt được thực hiện qua: (1) Huy động thêm
các nguồn lực để tăng quy mô s ản xuất ngành ch ăn nuôi này nh ư đầu tư tăng
thêm ốs lượng đàn bò, m ở rộng diện tích đồng cỏ để tăng lượng thức ăn…;
(2) Nâng cao hi ệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông nghi ệp chẳng hạn
đầu tư cải tạo giống cho đàn bò, thâm canh tr ồng cỏ trên một đơn vị diện tích,
nâng cao trình độ kỹ thuật cho người chăn nuôi hay áp dụng quy trình công

nghệ quản lý đàn bò …
Cách phát ểtrin thứ nhất dường như gặp phải giới hạn của quy luật lợi suất
giảm dần khi tăng nguồn lực cho sản xuất. Hơn nữa nhiều nguồn lực trong nông
nghi ệp bị giới hạn cứng chẳng hạn diện tích đất canh tác. Nhưng cách phát ểtrin
dựa trên tiến bộ công ngh ệ cùng các nhân tố khác ạli không b ị giới hạn. Quan
điểm phát triển chăn nuôi th ể hiện ngay từ thời David Ricacdo (1772-1823).
Nhà kinh t ế học người Anh cho rằng phát triển nông nghi ệp phải chú trọng phát
triển chăn nuôi nh ờ đó s ử dụng có hi ệu quả tư liệu sản xuất quan trọng nhất là
đất đai và nâng cao trình độ kỹ thuật công ngh ệ sản xuất nông nghi ệp góp ph ần
tăng năng suất và thu nh ập của nông dân. Ngh ĩa là nâng cao hi ệu quả sử dụng
nguồn lực để tăng năng suất vẫn là xu h ướng chính để gia tăng sản lượng chăn
nuôi hay là phát triển theo cách thứ hai.
Do vậy, ngoài s ố lượng lao động thì trình độ của lao động trong ngành
chăn nuôi bò th ịt rất quan trọng. Chăn nuôi bò th ịt là m ột trong những ngành


17

sản xuất của sản xuất nông nghi ệp, song có nh ững khác biệt so với sản xuất
của ngành tr ồng trọt khác khi nó đòi h ỏi phải kỹ thuật cao hơn do đối tượng
tácđộng của ngành ch ăn nuôi bò th ịt là các cơ thể sống - bò th ịt. Để đảm bảo
có n ăng suất chăn nuôi và ch ất lượng sản phẩm yêu ầcu quá trình ảsn xuất
phải tuân th ủ những quy trình kỹ thuật nhất định với những tiêu chuẩn đi
kèm. Điều đó c ũng như kinh nghiệm thực tiễn đã cho th ấy để thực hiện điều
này đòi h ỏi người sản xuất phải là nh ững người am hiểu về đối tượng, quy
trình sản xuất và các tiêu chuẩn kỹ thuật. Muốn thực hiện được điều này, điều
kiện đầu tiênđòi h ỏi người chăn nuôi ph ải có trình độ học vấn nhất định, vốn
kiến thức phổ thông này giúp h ọ tiếp cận với kỹ thuật chăn nuôi và qu ản lý.
Trình độ kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi, thú y và qu ản lý s ẽ quyết định
tới kết quả sản xuất và ch ất lượng sản phẩm khi người sản xuất biết chọn


con giống, chăm sóc phòng b ệnh, xây d ựng chuồng trại bảo đảm kỹ thuật và
tiết kiệm, chọn chế biến thức ăn cũng như chế độ dinh dưỡng cho bò, quy ết
định chu kỳ kinh doanh, mở rộng sản xuất… Để có được kỹ thuật chăn nuôi
và ki ến thức quản lý ch ăn nuôi bò th ịt đòi h ỏi người chăn nuôi còn ph ải có
quá trình tích ũly nhất định bằng cách tham gia các khóađ ào t ạo chính quy,
không chính quy c ũng như từ thực tiễn. Việc cung cấp kiến thức kỹ thuật và thú
y cũng như quản lý ch ăn nuôi nói chung và bò th ịt nói riêng phụ thuộc vào nhu
c ầu của các hộ chăn nuôi, h ệ thống các trung tâm khuyến nông và thú

y cũng như các trung tâm và cơ sở đào t ạo chuyên môn ở mỗi khu vực và địa
phương. Khi quy mô s ản xuất càng phát triển thì yếu tố này càng quan tr ọng
và có tính ch ất quyết định. Những bằng chứng thực tế đã cho th ấy những
người chăn nuôi bò th ịt có tham gia các đợt tập huấn kỹ thuật hay các câu lạc
bộ chăn nuôi th ường có k ết quả kinh doanh tốt hơn (Đinh Phi Hổ (2003) và
Bùi Quang Bình (2004)).
Kết quả kinh doanh bò th ịt của những người kinh doanh quyết định
việc những người đang kinh doanh định hướng phát triển sản xuất bò th ịt của


×