Bộ GIáO DụC ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I
nguyễn văn đạt
Khả năng phát triển sản phẩm bảo hiểm trên
địa bàn nông thôn tỉnh đăk Lăk
LUậN VĂN THạC Sĩ KINH Tế
Chuyên ng nh : Kinh tế nông nghiệp
M số
: 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học: pgS.TS lê hữu ảnh
Hà NộI 2006
Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 1
lời cảm ơn
Trong quá trình học tập v thực hiện luận văn, tôi xin chân
th nh cảm ơn sự giúp đỡ của:
Các thầy, cô giáo trong: Khoa sau đại học, Khoa kinh tế phát
triển nông thôn.
Sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Hữu ảnh - Khoa Sau Đại
học - Trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội, ngời trực tiếp hớng
dẫn tôi thực hiện luận văn n y.
Các đồng chí trong ban l nh đạo công ty Bảo Minh Đăk Lăk,
cùng tập thể CBCNV của công ty.
Các đồng chí l nh đạo v nhân viên các công ty: Bảo hiểm Bảo
Việt ĐăkLăk, Bảo hiểm Pjico tại Tây Nguyên, Bảo hiểm Bu Điện tại
Tây Nguyên.
Các đồng chí trong ban l nh đạo huyện Eakar, phòng Kinh tế,
phòng Thống kê, cùng to n thể b con của các đối tợng điều tra trên
địa b n nghiên cứu đ giúp đỡ tôi ho n th nh luận văn nghiên cứu
của mình.
Tác giả
Nguyễn Văn Đạt
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 2
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
i
Lời cám ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
1. Mở đầu
1
1.1. Tính cấp thiết của đề t i
7
1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i
8
2
1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
3
9
2. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm và bảo hiểm nông nghiệp,
nông thôn
2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh bảo hiểm v bảo hiểm thơng mại
10
10
4
2.1.1. Bảo hiểm v tác dụng của kinh doanh bảo hiểm
10
2.1.2. Bản chất v chức năng của bảo hiểm thơng mại
12
2.1.3. Đối tợng v các tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thơng mại
15
2.1.4. Những nguyên tắc chung trong hoạt động bảo hiểm thơng mại
16
2.2. Một số nội dung về bảo hiểm nông nghiệp
17
2.2.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm nông nghiệp
17
2.2.2. Nội dung của bảo hiểm nông nghiệp
23
2.2.3. Kinh nghiệm về hoạt động bảo hiểm nông nghiệp
32
2.3.1. Kinh nghiệm bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam
43
3. Đặc điểm các tổ chức bảo hiểm trên địa bàn ĐĂKLĂK và phơng
pháp nghiên cứu
50
3.1. Một số đặc điểm cơ bản tỉnh Đăk Lăk
50
3.1.1. Điều kiện tự nhiên trên địa b n
50
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 3
3.1.2. Tình hình dân số
3.2. Đặc điểm các tổ chức bảo hiểm trên địa b n tỉnh Đăk Lăk
50
52
3.2.1. Tình hình chung các doanh nghiệp bảo hiểm v sản phẩm bảo hiểm
52
3.2.2. Doanh thu v thị phần của các tổ chức bảo hiểm
54
3.2.3. Năng lực v khả năng bảo hiểm nông nghiệp nông thôn của các tổ chức
bảo hiểm trên địa b n
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
55
55
3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu v đặc điểm chung của điểm nghiên cứu
55
3.3.2. Phơng pháp thu thập số liệu.
60
3.3.3. Phơng pháp phân tích, xử lí số liệu
61
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
63
4.1. Các đối tợng có thể phát sinh nhu cầu bảo hiểm v các loại rủi ro trong các
hộ điều tra
63
4.1.1. Các đối tợng có thể phát sinh nhu cầu bảo hiểm đối với các hộ trên địa b n
nghiên cứu
63
4.1.2. Các loại rủi ro
67
4.1.3. Mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro đối với các hộ nông dân
70
4.2.Các nhóm sản phẩm bảo hiểm của các công ty trên địa b n
76
4.2.1. Đánh giá khả năng phát triển các sản phẩm bảo hiểm
78
4.2.2. Phơng pháp xác định phí
82
4.3. Các giải pháp chủ yếu để phát triển sản phẩm bảo hiểm trên địa b n nông
thôn tỉnh Đăk Lăk
89
4.3.1. Về phía doanh nghiƯp
89
4.3.2. VỊ phÝa c¸c hé
95
4.3.3. VỊ phÝa Nh n−íc
97
5. kết luận
101
Tài liệu tham khảo
103
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 4
các chữ viết tắt
BH..................................... Bảo hiểm
BHNN.......................... .....Bảo hiểm nông nghiệp
DNBH.......................... .... Doanh nghiƯp b¶o hiĨm
SPBH..................................S¶n phÈm b¶o hiĨm
DN.....................................Doanh nghiƯp
DNNN................................Doanh nghiƯp Nh nớc
KTTT..................................Kinh tế thị trờng
NN&PTNT.........................Nông nghiệp v phát triển nông thôn
SXKD.................................Sản xuất kinh doanh
SXNN.................................Sản xuất nông nghiệp
RR......................................Rủi ro
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 5
Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Tỷ lệ phí bảo hiểm cây lúa v mức độ chia sẻ đối với bảo hiểm rủi ro
.....trong năm 2000
36
Bảng 2.2: Kết quả bảo hiểm mùa m ng tại Mỹ giai đoạn 1994 - 2000
42
Bảng 2.3: Kết quả bảo hiểm mùa m ng tại Canada giai đoạn 1992 - 1999
43
Bảng 2.4: Chi phí của Chính phủ Canada hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 1995 - 1999 43
Bảng 3.1: Dân số tỉnh ĐăkLăk theo đơn vị h nh chính
51
Bảng 3.2a: Doanh thu v thị phần các đơn vị BH trên địa b n tỉnh Đăk Lăk
54
Bảng 3.2b: Doanh thu v thị phần các đơn vị bảo hiểm trên địa b n tỉnh Đăk Lăk
55
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Eakar
56
Bảng 3.4: Tình hình dân số, cơ cấu lao động của huyện Eakar
57
Bảng 3.5: Đặc điểm phát triển các ng nh kinh tế của huyện
58
Bảng 3.6: Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất của huyện
59
Bảng 3.7: Cơ cấu đất đai của 03 x điều tra
60
Bảng 3.8: Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra
61
Bảng 3.9: Tình hình lao động v nhân khẩu của các nhóm hộ điều tra
62
Bảng 3.10: T i sản sản xuất của các nhóm hộ điều tra
62
Bảng 4.1: Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra
64
Bảng 4.2: Tình hình lao động v nhân khẩu của các nhóm hộ điều tra
65
Bảng 4.3: T i sản sản xuất của các nhóm hộ điều tra
67
Bảng 4.4: Tình hình biến động giá cả một số nông sản chính của vùng
69
Bảng 4.5: Mức độ xuất hiện của từng loại rủi ro ở các x điều tra
72
Bảng 4.6: Tác động của các loại rủi ro đối với hộ nông dân trong s¶n xt
73
B¶ng 4.7: Tỉn thÊt vỊ vËt chÊt do rủi ro gây ra bình quân cho cácnhóm hộ điều tra
74
Bảng 4.8a: Cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra x EaĐar
81
Bảng 4.8b: Cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra x C Ni
81
Bảng 4.8c: Cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhóm hộ điều tra x EaÔ
82
Bảng 4.9: Xây dựng mức phí bảo hiểm cho 1 ha cây c phê
86
Bảng 4.10: Xây dựng mức phí bảo hiểm cho 1 ha cây điều
88
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 6
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề t i
Nông nghiệp l một ng nh sản xuất đặc biệt của nền kinh tế quốc dân. Cho
dù thế giới đ bớc v o nỊn c«ng nghiƯp, nỊn kinh tÕ tri thøc thì nông nghiệp muôn
đời vẫn giữ một vị trí quan trọng bởi lẽ nó duy trì sự sống cho cả h nh tinh n y.
Những nớc đang phát triển nh nớc ta thì nông nghiệp nông thôn luôn đợc đặt
lên h ng đầu.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, phân công lao động
x hội ng y c ng đợc nâng cao v ng y c ng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát
triển theo hớng chuyên môn hóa, tập trung hóa v hiệp tác hóa. Sự phát triển của
lực lợng sản xuất v phân công lao động x hội trong nông nghiệp đ đa sản xuất
nông nghiệp từ trình độ tự nhiên, tự cung tự cấp từng bớc đi lên sản xuất h ng hóa.
Khi nền nông nghiệp chuyển sang sản xuất h ng hóa, hình thức tổ chức sản xuất
chủ yếu trong nông nghiệp không còn l những hộ nông dân sản xuất nhằm mục
đích sinh tồn v tự cung tự cấp nữa m chủ yếu l các hộ nông dân sản xuất h ng
hóa v các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp đa dạng. Sự phát
triển đó nảy sinh nhiều vấn đề rủi ro đối với ngời sản xuất nông nghiệp. Trên thực
tế, rủi ro l điều có thể x¶y ra víi bÊt kú mét ai v víi ng−êi sản xuất nông nghiệp
thì nó lại c ng nghiêm trọng v thờng xuyên hơn, có nhiều nguyên nhân gây ra rủi
ro nh l rủi ro thiên nhiên, rủi ro môi tr−êng x héi, rđi ro thÞ tr−êng v.v... Nh−ng
víi bÊt kỳ nguyên nhân gì thì khi rủi ro xảy ra thờng gây ra cho ngời sản xuất
nông nghiệp những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá
hoại nhiều t i sản, l m ngng trệ đến sản xuất v ảnh hởng đến đời sống kinh tế
x héi nãi chung. Nh− vËy cã thĨ nãi "s¶n xt nông nghiệp không có bảo
hiểm nh cầu thang không có tay vịn".
Trong những năm vừa qua chúng ta luôn phải gánh chịu những tác động của
thiên nhiên nh các cơn đại hồng thủy, đại hạn hán ở Tây Nguyên, lũ èng lị qt ë
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 7
Yên Bái vừa qua v.v... v đặc biệt l dịch cúm gia cầm đ v đang ho nh h nh.
Chứng kiến ngời sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại h ng ng n hecta m u, h ng
trăm hecta c phê, khoảng 30 triệu đồng/ hộ/ ng y đối với những hộ chăn nuôi gia
cầm mới thấy sự mất mát đó thật khôn lờng. Tây Nguyên nói chung v Đăk Lăk
nói riêng l vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh mang tính h ng hóa tập trung.
Để đa các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh của vùng n y nh cao su, hồ tiêu,
điều, c phê v.v... có sức cạnh tranh v đứng vững trên thị trờng trong nớc cũng
nh trên thế giới, đồng thời tạo điều kiện cho ngời sản xuất nông nghiệp có cuộc
sống ổn định hơn, tăng thu nhập, giảm bớt những rủi ro trong quá trình sản xuất
của mình nhằm đảm bảo cho vùng phát triển nông nghiệp một cách bền vững. Để
l m đợc điều n y thì việc nghiên cứu tìm ra một giải pháp nhằm cộng đồng hóa
rủi ro cho ngời sản xuất nông nghiệp nông thôn ở Đăk Lăk l điều cực kỳ cấp
thiết. Đứng trớc những yêu cầu nh trên của thực tiễn tôi đ mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu đề t i: Khả năng phát triển sản phẩm bảo hiểm trên địa b n nông
thôn tỉnh Đăk Lăk".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề t i
Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá khả năng phát triển sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp
nông thôn trên địa b n tỉnh Đăk Lăk.
Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận v thực tiễn về phát triển sản phẩm bảo hiểm
nông nghiệp nông thôn
Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp nông thôn
trên địa b n Đăk Lăk trong thời gian qua.
Xác định các yếu tố ảnh hởng đến phát triển sản phẩm bảo hiểm nông
nghiệp nông thôn ở Đăk Lăk.
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 8
Đề xuất định hớng các giải pháp phát triển thị trờng bảo hiểm nông nghiệp
nông thôn trên địa b n Đăk Lăk từ nay đến năm 2010.
1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng : Nghiên cứu nhu cầu về sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp nông
thôn của các hộ nông dân, trang trại, công ty sản xuất nông nghiệp trên địa b n tỉnh
Đăk Lăk.
Phạm vi:
Phạm vi về nội dung: Đánh giá khả năng phát triển sản phẩm bảo hiểm nông
nghiệp nông thôn trên địa b n, từ đó đa ra các giải pháp để phát triển loại hình
dịch vụ n y.
Phạm vi không gian : Khu vực nông thôn trên địa b n tỉnh Đăk Lăk
Phạm vi thời gian : Nghiên cứu số liệu 3 năm trở lại đây từ đó đa ra các giải
pháp cho định hớng nhằm áp dụng từ nay đến 2010.
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 9
2. hoạt động kinh doanh bảo hiểm và bảo hiểm
nông nghiệp, nông thôn
2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh bảo hiểm v bảo hiểm thơng mại
2.1.1. Bảo hiểm v tác dụng của kinh doanh bảo hiểm
Bảo hiểm l một phạm trù t i chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình hình th nh, phân phối v sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm bảo đảm
cho quá trình tái sản xuất v đời sống con ngời trong x hội đợc phát triển bình
thờng [22].
ã Các yếu tố dẫn đến sự ra đời v phát triển của bảo hiểm thơng mại
Trong cuộc sống h ng ng y hay trong hoạt động kinh doanh, mỗi cá nhân
mỗi doanh nghiệp thờng gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra m không ai lờng
đợc. Có rất nhiều các loại rủi ro trong thực tế phát sinh, nó tác ®éng trùc tiÕp v o
con ng−êi, t i s¶n v tr¸ch nhiƯm cđa con ng−êi. Ng−êi ta th−êng chia ra l m ba
nhãm rđi ro chÝnh:
Mét l rđi ro thiªn nhiên. Mặc dù con ngời đ v đang từng bớc nhận thức
v vận dụng những quy luật thiên nhiên, chinh phục v cải tạo thiên nhiên nhng
con ngời vẫn phải chịu tác động của thiên nhiên v con ngời vẫn phải gánh chịu
những hậu quả nặng nề từ thiên tai, b o lũ, hạn hán.
Hai l rủi ro kĩ thuật. Trong quá trình đấu tranh với tự nhiên để tồn tại v
phát triển, con ngời đ sáng tạo ra máy móc v các phơng tiện kĩ thuật tạo điều
kiện để năng suất lao đông tăng lên, tạo thêm nhiều của cải vật chất, nâng cao đời
sống tinh thần cho con ngời. Tuy nhiên, kĩ thuật nó cũng gây ra những tổn thất đối
với con ngời trong quá trình sử dụng v vËn h nh.
Ba l rñi ro x héi. X hội c ng phát triển thì c ng xuất hiện thêm những tệ
nạn mới nh cớp giật, lừa đảo, trộm c¾p l m cho tỉn thÊt vỊ rđi ro x héi.
Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 10
Ngay từ thời xa xa có ngời đ biết áp dụng một số các biện pháp để khắc
phục những tổn thÊt x¶y ra:
- Tù tÝch l (hay tù b¶o hiĨm)
- Đi vay
- Lập hội tơng hỗ
Do khoa học kĩ thuật phát triển ng y c ng cao, quy mô sản xuÊt ng y c ng
më réng dÉn ®Õn thu nhËp của mỗi ngời đều tăng. Mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp
đều có nhiều t i sản có giá trị v nguy cơ găp rủi ro ng y c ng cao. Mặt khác, giá
trị của con ngời thì không thể đo đợc bằng tiền nên những phơng pháp trên
ng y c ng không thể đáp ứng đợc những đòi hỏi của con ngời cho nên tất yếu sẽ
xuất hiện phơng pháp để thoả m n những yêu cầu n y. Bảo hiểm đ dần dần trở
th nh phơng pháp tốt nhất khi nó khắc phục đợc những nhợc điểm của những
phơng pháp trên v đáp ứng đợc những yêu cầu của x hội. Nó góp phần ổn định
kinh tế cho mọi th nh phÇn kinh tÕ v nỊn kinh tÕ nãi chung.
ã Tác dụng của bảo hiểm thơng mại
Bảo hiểm thơng mại có nhiều tác dụng trong đời sống kinh tế x hội :
Thứ nhất, bảo hiểm thơng mại giúp nhiều th nh viên trong x hội, nhiều cơ
quan đơn vị ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh doanh khi họ gặp rủi ro. Điều
đó có ý nghĩa l khi họ gặp rủi ro đợc bảo hiểm họ có thể đợc doanh nghiệp bảo
hiểm chi trả tiền bảo hiểm.
Thứ hai, bảo hiểm thơng mại góp phần giữ gìn trật tù an ninh, an to n x héi
v gãp phÇn l m cho x hội văn minh hơn l nh mạnh hơn. Tác dụng n y của bảo
hiểm thơng mại còn đợc thể hiện ở chỗ, khi con ngời gặp rủi ro nhất l những
rủi ro gây ra những thiệt hại nghiêm trọng họ thờng bị bất ổn về mặt tinh thần.
Điều đó có thể dẫn đến sự bất ổn mang tính dây chuyền trong đời sống chính trị,
kinh tế, x hội. Do đó để tránh sự bất ổn, mọi ngời thờng tìm đến những giải
pháp an to n. Bảo hiểm chính l giải pháp tốt nhất để l m giảm sự bất ổn n y thông
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 11
qua việc chi trả tiền bảo hiểm cho các khách h ng gặp rủi ro nhằm l m giảm bớt
khó khăn về mặt t i chính v qua đó tinh thần họ sẽ ổn định hơn.
Thứ ba, bảo hiểm thơng mại góp phần đề phòng v hạn chế tổn thất qua việc
các doanh nghiệp bảo hiểm l m đờng tránh nạn, hớng dẫn, cung cấp các thiết bị
phòng cháy chữa cháy. Đây l tác dụng mang tính phòng bệnh hơn chữa bệnh
của bảo hiểm thơng mại. Từ đó, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ ít phải trả tiền hơn do
mức độ rủi ro giảm xuống.
Thứ t, bảo hiểm thơng mại còn góp phần v o việc đầu t cho sự tăng trởng
v phát triển kinh tế quốc gia. Điều n y thể hiện qua việc mỗi doanh nghiệp bảo
hiểm l một nh đầu t t i chính cỡ lớn. Nguồn t i chÝnh cđa doanh nghiƯp chđ u
thu tõ ngn ®ãng phÝ b¶o hiĨm cđa ng−êi tham gia b¶o hiĨm v vốn tự có của
công ty. Đối tợng đầu t của c¸c doanh nghiƯp chđ u l tr¸i phiÕu, cỉ phiÕu, bất
động sản, cho vay.
Thứ năm, bảo hiểm thơng mại ra đời góp phần l m giảm nhẹ gánh nặng cho
ngân sách nh nớc đồng thời còn l m tăng thu ngân sách v ngoại tệ cho nh
nớc. Tác dụng n y đợc thể hiện khi gặp rủi ro, ngời đợc bảo hiểm có thể đợc
bồi thờng m không cần sự giúp đỡ từ ngân sách nh nớc. Còn doanh nghiệp có
trách nhiệm nộp thuế cho nh nớc.
Cuối cùng, bảo hiểm thơng mại góp phần mở rộng mối quan hệ kinh tế với
nớc ngo i. Điều n y đợc thể hiện chủ yếu qua hoạt động tái bảo hiểm của doanh
nghiệp bảo hiểm với các nh tái bảo hiểm ở nớc ngo i qua hoạt động bán bảo
hiểm cho các tổ chức quốc tế.
2.1.2. Bản chất v chức năng của bảo hiểm thơng mại
2.1.2.1. Bản chất của bảo hiểm thơng mại
Hiện nay trên thế giới không có một định nghĩa chính xác về bảo hiểm
thơng mại, đồng thời tên gọi của nó ở mỗi nớc cũng có sự khác nhau. Tuy nhiên
đại đa số các nớc trên thế giới đều gọi nó l bảo hiểm thơng mại. Ng y nay, khái
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 12
niệm bảo hiểm thơng mại đ đợc quan niệm nh sau: "Bảo hiểm thơng mại l
biện pháp lập quỹ dự trữ bằng tiền do những ngời có cùng khả năng gặp một loại
rủi ro n o đó đóng góp tạo nên v từ quỹ đó có thể bồi thờng cho ngời tham gia
khi họ gặp rủi ro bất ngờ gây hậu quả thiệt hại "[22]
Bản chất bảo hiểm thơng mại đợc thể hiện ở những điểm sau đây:
Thứ nhất, thực chất bảo hiểm thơng mại l sự cam kết giữa ngời tham gia
bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm, đó l mèi quan hÖ võa mang tÝnh kinh tÕ võa
mang tính x hội, sự cam kết đợc thể hiện qua hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo
hiểm l văn bản thể hiện quyền lợi v trách nhiệm của các bên tham gia. Tính kinh
tế trong bảo hiểm thơng mại đợc thể hiện khi một ngời mua bảo hiểm (đ đóng
phí bảo hiểm) thì tức l ngời đó đ chuyển giao rủi ro của mình cho doanh nghiệp
bảo hiểm v khi rủi ro đợc bảo hiểm xảy ra thì ngời đó có quyền đợc nhận số
tiền bảo hiểm lớn hơn so với số phí bảo hiểm đ đóng. Tính x hội đợc thể hiện
qua quy luật số đông bù số ít cđa b¶o hiĨm, tøc l trong b¶o hiĨm sÏ cã sự san sẻ
rủi ro giữa ngời gặp nhiều rủi ro v ng−êi gỈp Ýt rđi ro. TÝnh x héi cđa bảo hiểm
còn đợc thể hiện qua hoạt động đề phòng v hạn chế tổn thất của doanh nghiệp
bảo hiểm, m nó có thể l m giảm bớt khả năng gặp rủi ro cho các đối tợng tham
gia bảo hiểm.
Thứ hai, bảo hiểm thơng mại l một dịch vụ t i chính, một dịch vụ đặc biệt
dễ bắt chớc, có kĩ thuật phức tạp. Tính t i chính đợc thể hiện qua hoạt động thu
chi tiền giữa doanh nghiệp bảo hiểm với khách h ng. Tính đặc biệt đợc thể hiện ở
cơ chế chuyển giao rủi ro, của hoạt động bảo hiểm, dịch vụ bảo hiểm l hoạt động
dễ bắt chớc giữa các doanh nghiệp bảo hiểm. Tính phức tạp của nghiệp vụ bảo
hiểm đợc thể hiện qua ngôn từ có tính pháp lý cao, các thuật ngữ mang tính
chuyên ng nh cao. Ngo i ra, bảo hiểm thơng mại còn l một dịch vụ, do đó nó
cũng có các tính chất, đặc điểm giống dịch vụ nh:
Tính vô hình: Bảo hiểm l sản phẩm vô hình không sờ thấy, không nh×n thÊy,
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 13
không ngửi thấy. Đó chỉ l lời hứa sẽ bồi thờng khi gặp tổn thất.
Tính không tách rời khỏi nguồn gốc: Dịch vụ bảo hiểm không tách rời khỏi
nh bảo hiểm.
Tính không ổn định về chất lợng : Chất lợng dịch vụ bảo hiểm phụ thuộc
chủ yếu v o từng ng−êi cung øng, tøc l phơ thc v o t×nh trạng hiện tại của họ.
Thứ ba, bảo hiểm thơng mại vì mục đích ổn định cuộc sống, ổn định sản xt
kinh doanh cđa nhiỊu th nh viªn trong x héi khi họ gặp rủi ro. Ngo i ra nó còn
đáp ứng đợc một số mục đích khác của ngời tham gia bảo hiểm. Chẳng hạn bảo
hiểm nhân thọ đáp ứng mục đích tiết kiệm trong tơng lai.
Thứ t, bảo hiểm thơng mại qua quá trình thu phí bảo hiểm của các đối tợng
tham gia bảo hiểm sẽ hình th nh nên quỹ bảo hiểm thơng mại. Quỹ bảo hiểm
thơng mại chủ yếu dùng để bồi thờng v đầu t. Vì vậy muốn có một nguồn quỹ
đủ lớn thì hoạt động bảo hiểm phải dựa trên cơ sở số đông bù số ít.
2.1.2.2.Chức năng của bảo hiểm thơng mại
Bảo hiểm thơng mại có hai chức năng chủ yếu l chức năng phân phối v
chức năng giám đốc.
Chức năng phân phối thể hiện qua việc tạo lập v sử dụng quỹ bảo hiểm.
Việc sử dụng đợc thể hiện chủ yếu l phân phối lại, tức l ngời tham gia bảo
hiểm đóng phí, hình th nh nên quỹ bảo hiểm v quỹ bảo hiểm sẽ đợc sử dụng để
chi trả tiền bảo hiểm cho ngời gặp rủi ro đợc bảo hiểm.
Chức năng giám đốc của bảo hiểm thơng mại đợc thể hiện thông qua viƯc
kiĨm tra, kiĨm so¸t cđa nh n−íc trong qu¸ trình thực hiện các chính sách văn bản
pháp quy v luật bảo hiểm thơng mại. Từ đó, nh nớc có thể kiểm soát tình hình
hoạt động, tình hình t i chính của các doanh nghiệp bảo hiểm trên cơ sở những
h nh lang pháp lý.
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 14
2.1.3. Đối tợng v các tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thơng mại
2.1.3.1. Đối tợng của hoạt động bảo hiểm thơng mại
Đối tợng của bảo hiểm thơng mại rất phong phú v đa dạng, nó đợc thể
hiện ở hầu hết các lĩnh vực bảo hiểm. Bảo hiểm thơng mại bao gồm bảo hiểm con
ngời, bảo hiểm t i sản v bảo hiểm trách nhiệm. Ngo i ra, bảo hiểm thơng mại
còn bảo hiểm cho các quyền lợi khác có thể tính đợc bằng tiền. Bảo hiểm thơng
mại đợc tiến h nh theo phơng pháp tự nguyện l chủ yếu còn nếu bắt buộc thì
thờng áp dụng cho các đối tợng ở phạm vi rộng nh trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới hay bảo hiểm x hội cho công nhân viên chức của nh nớc.
2.1.3.2. Các tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thơng mại
Bảo hiểm thơng mại l một hoạt động mang tính chất kinh doanh. Vì vậy,
các tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thờng đợc thực hiện dới dạng công
ty, doanh nghiệp hoặc các tập đo n bảo hiểm do các tổ chức, các cá nhân đứng ra
sáng lập. Mục đích chính của các tổ chức n y l hoạt động kinh doanh lấy l i. Vì
vậy nó rất đa dạng v phong phú, cụ thể trên thế giới hiên nay đ v đang hình
th nh những loại hình công ty, tập đo n bảo hiểm nh :
Công ty bảo hiểm nh nớc: Nh nớc l chủ sở hữu
Công ty bảo hiểm chuyên ng nh: Kinh doanh bảo hiểm trong một ng nh
Công ty bảo hiểm nớc ngo i: Có chủ sở hữu l tập thể, cá nhân nớc ngo i
Công ty bảo hiểm liên doanh: Do hai hay nhiều chủ sở h÷u trong n−íc v n−íc
ngo i cïng tham gia gãp vốn th nh lập
Công ty bảo hiểm tổng hợp: Kinh doanh nhiều sản phẩm bảo hiểm
Công ty bảo hiểm t nhân: Chỉ có một chủ sở hữu trong nớc
Ngo i các công ty bảo hiểm nói trên thì còn có một số các loại hình khác
nh công ty bảo hiểm tơng hỗ, công ty tái bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm đều
phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nh− chÊp h nh hiÕn ph¸p v lt ph¸p cđa quốc
gia mình. Mỗi một quốc gia đều có một luật bảo hiểm riêng nhằm tổ chức quản lý
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 15
các công ty bảo hiểm một cách chặt chẽ v để đảm bảo cho các công ty bảo hiểm
duy trì v phát triển.
2.1.4. Những nguyên tắc chung trong hoạt động bảo hiểm thơng mại
Bảo hiểm thơng mại cũng nh một hoạt động kinh doanh, ngo i việc đáp
ứng cho các nhu cầu an to n của con ngời thì nó còn quan tâm tới mục tiêu lợi
nhuận. Bởi vậy, có một số nguyên tắc phải đợc tuân thủ trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm thơng mại.
2.1.4.1. Nguyên tắc số đông
Đây l nguyên tắc không thể thiếu đợc trong bất kì một nghiệp vụ bảo hiểm
thơng mại n o, theo đó hậu quả của rủi ro xảy ra đối với một hoặc một số ít ngời
sẽ đợc bù đắp bằng số tiền gom đợc từ rất nhiều ngời có khả năng gặp rủi ro
nh vậy. Qua đó ngời bảo hiểm đ thùc hiƯn viƯc bï trõ rđi ro theo quy lt thống
kê số lớn. Nguyên tắc số đông bù số ít cho biÕt r»ng, c ng nhiỊu ng−êi tham gia
b¶o hiĨm thì quỹ bảo hiểm tích tụ c ng lớn, việc chi trả c ng trở lên dễ d ng hơn v rủi
ro đợc san sẻ cho nhiều ngời hơn[22].
2.1.4.2. Nguyên tắc lựa chọn rủi ro
Nguyên tắc lựa chọn rủi ro l một nguyên tắc quan trọng trong hoạt động kinh
doanh bảo hiểm. Theo nguyên tắc n y các rủi ro xảy ra, chắc chắn hoặc gần nh
chắc chắn, sẽ bị từ chối bảo hiểm: hao mòn vật chất tự nhiên, hao mòn thơng mại
tự nhiên, xe vi phạm luật giao thông, cố ý tự tử để trục lợi bảo hiểm. Nói cách khác
những rủi ro có thể đợc bảo hiểm phải l những rủi ro bất ngờ không lờng trớc
đợc[22].
Nguyên tắc lựa chọn rủi ro nhằm tránh cho ngời bảo hiểm phải bồi thờng
cho những tổn thất thấy trớc m với nhiều trờng hợp thì sẽ dẫn đến phá sản.
Đồng thời, nó cũng giúp cho các công ty bảo hiểm có thể tính đợc các mức phí
chính xác, lập nên đợc một quỹ bảo hiểm đầy đủ để đảm bảo cho công tác bồi
thờng.
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 16
2.1.4.3. Nguyên tắc phân tán rủi ro
Quỹ bảo hiểm l mét quü t i chÝnh lín lËp ra bëi sù đóng góp của nhiều
ngời theo nguyên tắc số đông bù sè Ýt. Nh− vËy, víi t− c¸ch l ng−êi tËp trung v
quản lý quỹ, các công ty bảo hiểm có đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ chi trả bảo
hiểm. Tuy nhiên không phải lúc n o công ty bảo hiểm cũng đảm bảo đợc khả
năng n y, nhất l trong những trờng hợp quỹ bảo hiểm tập trung cha đợc nhiều
m giá trị bảo hiểm lớn hoặc trong những trờng hợp có tổn thất lớn liên tiếp xảy
ra. Để tránh lâm v o những tình trạng nh vậy, nh bảo hiểm phải phân tán bớt rủi
ro qua hai hình thức: đồng bảo hiểm v tái bảo hiểm[22]. Qua đó công ty bảo hiểm
vẫn nhận bảo hiểm những rủi ro có giá trị lớn m vẫn đảm bảo khả năng chi trả,
đảm bảo hoạt động kinh doanh.
2.1.4.4. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Nguyên tắc trung thực tuyệt đối đòi hỏi ngời bảo hiểm phải có trách nhiệm
cân nhắc các điều kiện, điều khoản để soạn thảo hợp đồng bảo hiểm để đảm bảo
cho quyền lợi của hai bên. Đồng thời nguyên tắc n y cũng đặt ra một yêu cầu với
ngời tham gia bảo hiểm l phải khai báo rủi ro trung thực khi tham gia bảo hiểm
để giúp ngời bảo hiểm xác định mức phí phù hợp với mức rủi ro m họ đảm
nhận[22].
Ngo i bốn nguyên tắc cơ bản trên, trong mỗi loại hình bảo hiểm thơng mại
sẽ có thêm các nguyên tắc khác để phù hợp với đặc điểm của từng loại: nguyên tắc
khoán, nguyên tắc bồi thờng...
2.2. Một số nội dung về bảo hiểm nông nghiệp
2.2.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm nông nghiệp
2.2.1.1. Vị trí của ng nh nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Ng nh nông nghiệp bao gồm hai lĩnh vực trồng trọt v chăn nuôi, nó có một
vai trò ®Ỉc biƯt quan träng trong nỊn kinh tÕ cđa bÊt kú mét qc gia n o, cơ thĨ:
- S¶n xt nông nghiệp cung cấp lơng thực thực phẩm phục vụ thiÕt yÕu
Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 17
các nhu cầu của con ngời. Đây l một lý do rÊt quan träng khiÕn c¸c n−íc c ng
ph¸t triĨn thì sự hỗ trợ của Nh nớc c ng lớn, nó liên quan đến an ninh của một
quốc gia.
- Sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhĐ, c«ng
nghiƯp thùc phÈm, c«ng nghiƯp chÕ biÕn v h ng hoá để xuất khẩu. Điều n y rất có
ý nghĩa đối với những nớc muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ nền sản xuất
nông nghiệp lạc hậu.
- Nông nghiƯp cịng l ng nh thu hót nhiỊu lao ®éng x hội góp phần giải
quyết công ăn, việc l m đặc biệt tại các nớc sản xuất nông nghiệp. Đồng thời nó
còn l một ng nh đóng góp không nhỏ v o tổng sản phẩm quốc nội.
2.2.1.2. Sự cần thiết phải tiến h nh bảo hiểm nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp có một đặc điểm l thuờng hay gặp phải rủi ro gây tổn
thất lớn ảnh hởng đến đời sống kinh tế x hội. Các nhóm rủi ro trong sản xuất
nông nghiệp đợc chia th nh ba nhóm sau[3]:
- Nhóm 1: Nhóm rủi ro do thiên nhiên
Đó l các rủi ro xảy ra do thiên tai: b o, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh....
- Nhóm 2: Nhóm rủi ro do x hội
Đó l các rủi ro xảy ra do chính con ngời gây nên nh trộm cắp, cớp giật..
- Nhóm 3: Nhóm rủi ro kinh tế
Đó l các rủi ro xảy ra do có sự biến động về giá cả thị trờng sản xuất nông
nghiệp: giá phân bón, dụng cụ trong nông nghiệp.
Trong đó rủi ro do thiên nhiên thờng l những rủi ro có tính chất thảm hoạ
gây tổn thất nghiêm trọng trong đời sống x hội nông thôn m ngời nông dân cho
tới tận ng y nay vẫn l ngời gánh chịu chính. Những rủi ro thiên tai n y l
nguyên nhân trực tiếp của nghèo đói, bệnh tật v sự tách biệt giữa đời sống nông
thôn v th nh thị.
Những năm xảy ra rủi ro n y, kế hoạch t i chính của Chính phủ gặp nhiều
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 18
khó khăn, kinh tế x hội nông thôn không phát triển, nguồn vốn vay của ngân h ng
v của các tổ chức t i chính cũng phải gánh chịu rủi ro (do nông dân vay vốn không
trả đợc tiền vay). Nhiều năm, Chính phủ phải khoanh nợ, xoá nợ cho ngân h ng
h ng nghìn tỷ đồng.
Vì vậy để chủ động đối phó v có quỹ dự trữ, dự phòng bồi thờng kịp thời
những tổn thất do thiên tai gây ra, biện pháp tốt nhất v hữu hiệu nhất l phải tiến
h nh bảo hiểm nông nghiệp. Nh vậy, bảo hiểm nông nghiệp l cần thiết, nhng
trong quá trình triển khai, các công ty bảo hiểm phải tính đến tất cả các đặc điểm
của ng nh n y, có nh vậy mới giúp cho công ty triển khai bảo hiểm đợc đúng
hớng, tính phí bảo hiểm chính xác, dễ d ng đánh giá kiểm soát v quản lý đợc
rủi ro. Đồng thời đòi hỏi công ty bảo hiểm phải luôn chú ý v quản lý tốt nguồn
quỹ dự trữ, dự phòng, bên cạnh đó phải luôn đặt ra vấn đề tái bảo hiểm để tránh
phá sản.
2.2.1.3. Những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ảnh hởng tới hoạt động bảo
hiểm nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp thờng đợc tiến h nh ngo i trời v trên phạm vi rộng,
dễ chịu tác động của ngoại cảnh, dễ gặp rủi ro v tổn thất v giá trị của tổn thất
thờng lớn.
Mặc dù trình ®é khoa häc kÜ thuËt ng y c ng tiªn tiến v hiện đại, con ngời
c ng chế ngự đợc những ảnh hởng xấu của hiện tợng tự nhiên nhng mâu thuẫn
giữa con ngời v lực lợng tự nhiên vẫn tồn tại trong sản xuất nông nghiệp. Chính
vì vậy, việc tiến h nh bảo hiểm nông nghiệp l cần thiết nhng cũng gây khó khăn
cho doanh nghiệp bảo hiểm trong việc hạch toán cân bằng thu chi v có l i.
Đối tợng của bảo hiểm nông nghiệp l cơ thể sống bao gồm cây trồng v
vật nuôi
Đối tợng n y không chỉ chịu tác động của ngoại cảnh m còn chịu tác động
của các quy luật sinh học nh di truyền, đồng hoá, dị hoá... Chính vì vậy đối tợng
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 19
của bảo hiểm nông nghiệp dễ gặp phải các dịch bệnh, xác suất rủi ro trong nông
nghiệp đ lớn lại c ng lớn. Ngo i ra điều đó cũng đòi hỏi khi tiến h nh bảo hiểm
nông nghiêp, doanh nghiệp bảo hiểm phải kết hợp với ngời nông dân, với các cơ
sở nghiên cứu khoa học để tìm ra các biện pháp hạn chế tổn thất, để tạo ra những
cây giống, con giống có năng suất cao, có khả năng chống chọi với bệnh tật.
Trong sản xuất nông nghiệp lao động sống v lao động vật hoá không trùng
nhau v cho kết quả khác nhau
Đặc điểm n y có ảnh hởng rất quan trọng đến bảo hiểm nông nghiệp trong
việc xác định giá trị bảo hiểm của đối tợng bảo hiểm. Trong thực tế, tuỳ thuộc v o
đối tợng bảo hiểm v nơi tiến h nh sản xuất nông nghiệp m giá trị bảo hiểm đợc
tính theo sự hao phí lao động bỏ ra hay sản lợng thu hoạch bình quân.
2.2.1.5. Các quan điểm đối với rủi ro v phân tích tình trạng rủi ro trong nông
nghiệp
Các quan điểm đối với rủi ro
* Quan điểm thận trọng
Về phía nông dân, phần lớn họ có thái độ ứng xử không thích rủi ro, tức l
tìm cách né tránh rủi ro vì hä cho r»ng rđi ro l m gi¶m thu nhËp của họ[22]. Phần
lớn nông dân họ đều ý thức đợc mức độ rủi ro gây mất mùa, trắng tay xong không
dễ gì họ chịu bỏ tiền ra để bảo hiểm rủi ro cho t i sản của mình. Khi cha tận mắt
nhìn thấy t i sản của mình gặp rủi ro, tỉn thÊt th× ý nghÜ coi th−êng vÉn chiÕm phần
lớn trong các hộ nông dân sản xuất nhỏ. V việc không tham gia bảo hiểm cho t i
sản của mình không phải tất cả l lỗi của ngời nông dân. Vì họ đợc ít thông tin
về dịch vụ bảo hiểm rủi ro, ít đợc t vấn về các lợi ích, về cơ hội có đợc thu nhập
lớn hơn khi tham gia bảo hiểm. Lỗi n y cũng do các doanh nghiệp bảo hiểm nông
nghiệp cha cập nhập thông tin thờng xuyên đến từng hộ nông dân. Trên thực tế
hiện nay, số doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp l rất ít
ỏi. L các doanh nghiệp, họ cũng hoạt động vì lợi ích, các lĩnh vực nh− b¶o hiĨm y
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 20
tế, bảo hiểm x hội, bảo hiểm các hoạt động kinh doanh trong công nghiệp đều
mang lại lợi nhuận rất cao cho các doanh nghiệp bảo hiểm, các lĩnh vực ®ã cã
nhiỊu ng−êi tham gia, ph¹m vi ho¹t ®éng réng khắp từ th nh thị đến nông thôn, từ
miền xuôi cho đến miền ngợc... Do vậy, bị thu hút v o đó m gần nh quên l ng
rằng sản xuất nông nghiệp có lợi nhuận ít trong khi độ rủi ro rất cao, phạm vi tham
gia hạn hẹp, đa số l trong chăn nuôi. Trong khi đó, bảo hiểm trong nông nghiệp
vẫn cha thực sự đợc quan tâm, u tiên của Đảng v Nh nớc.
Vì thiếu thông tin của phần lớn hộ nông dân v sức hút của nông nghiệp đối
với các doanh nghiệp bảo hiểm không lớn, nên cho đến nay cả hai bên rất thận
trọng trong các quyết định của mình, l m cho thị trờng bảo hiểm nông nghiệp
c ng tẻ nhạt vắng bóng các nh đầu t.
* Quan điểm mạo hiểm
Trong khi một số ngời thận trọng đối với rủi ro thì một số khác lại có thái
độ ứng xử tìm kiếm rủi ro, tức l dám chấp nhận rủi ro mạo hiểm[22]. Trong số
những ngời th nh đạt, gi u có từ sản xuất nông nghiệp, đa số họ đều rất mạo hiểm
khi đem to n bộ t i sản của mình, thậm chí thế chấp đất đai nh cửa để vay vốn từ
các ngân h ng với l i suất cao để đầu t thâm canh các loại cây trồng, cây công
nghiệp ngắn ng y v d i ng y, cây ăn quả v đặc biệt l trong chăn nuôi với những
ao hồ nuôi tôm cần nhiều vốn, cần đầu t khoa học công nghệ, cần những hiểu biết
để chăm sóc, nuôi dỡng v phòng ngừa dịch bệnh hay những đ n gia cầm (g ,vịt)
với số lợng lên tới h ng nghìn con để ngăn ngừa dịch bệnh họ cũng phải đầu t
chuồng tr¹i khoa häc, kiÕn thøc vỊ thó y… Trong khi dịch bệnh cúm gia súc gia
cầm vẫn xảy ra đâu ®ã trªn ®Êt n−íc chóng ta v mét sè qc gia khác, dịch bệnh
cúm sẽ có thể cớp đi to n bộ đ n gia súc gia cầm, cớp đi nh cưa ®Êt ®ai. Nh−ng
hä thùc sù l con ng−êi cã ý chÝ l m gi u tõ n«ng nghiƯp. V họ sẵn s ng tham gia
bảo hiểm cho cây trồng v vật nuôi của mình. V vì những lý do nêu trên của các
doanh nghiệp bảo hiểm nên nhu cầu cần đợc bảo hiểm vẫn không đựơc đáp ứng
một c¸ch tèt nhÊt.
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 21
* Quan điểm kết hợp.
Trên thực tế, cả ngời nông dân v các doanh nghiệp bảo hiểm đều không
tham gia bảo hiểm trên to n bộ cây trồng vật nuôi[22].
Về phía ngời nông dân, khi tham gia bảo hiểm họ chỉ bảo hiểm cho một số
loại cây trồng, con nuôi, có giá trị kinh tế cao hơn số còn lại. ví dụ đối với một số
hộ sản xuất lúa, rau m u v chăn nuôi g , heo thì việc bảo hiểm một số loại cây
trồng, vật nuôi l phổ biến, vì cha thấy đợc lợi ích thực sự của việc tham gia bảo
hiểm, trong khi đó phải đóng phí bảo hiểm h ng tháng cho sản phẩm sản xuất của
mình nên quyết định bảo hiểm còn khá dè dặt. Họ chỉ có thể chỉ tham gia bảo hiểm
những hecta lúa, đ n g heo với những số lợng lớn còn rau m u hay những đ n
vịt, heo g với số lợng ít thì họ không tham gia bảo hiểm. Nhng rủi ro thì có thể
xảy ra với bất kỳ cây trồng vật nuôi n o. Truờng hợp không xảy ra rủi ro với các
cây trồng, vật nuôi đợc bảo hiểm thì đa số nông dân nghĩ rằng chẳng khác n o
phải nộp thêm một khoản thuế. Về phía các doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy, vốn
không đợc hấp dẫn lắm khi tham gia bảo hiểm nông nghiệp nên họ khá thờ ơ, ít
cập nhật thông tin, ít có các chiến lợc quảng cáo, tiếp thị đến ngời nông dân. Nên
phần lớn họ cũng e ngại việc bảo hiểm rủi ro đối với cây trồng, vật nuôi. Họ cũng
không thĨ b¶o hiĨm cho v i chơc con g , vÞt hay mét v i s o lóa, hä cịng không
bảo hiểm cho một hộ nông dân thực hiện đúng quy trình kĩ thuật v có biện pháp
phòng trừ dịch bệnh. V họ thờng hoạt động ở những vùng có quy mô sản xuất
lớn nh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Họ tham gia bảo hiểm
cho h ng ng n hecta lóa, h ng ng n ® n gia súc gia cầm.
Nh vậy, sự thận trọng đặt ra khi rủi ro đủ lớn để gây ra những nguy hiểm
cho tình trạng t i chính của ngời nông dân cũng nh của các doanh nghiệp bảo
hiểm. Tâm lý của ngời nông dân l họ sẽ không đầu t to n bộ vốn liếng tự có
hoặc đi vay v o sản xuất nông nghiệp vì nó có độ rủi ro cao, có thể bị phá sản khi
gặp khó khăn nhỏ. Ngợc lại, mặc dù hạn chế rủi ro l nguyên tắc quan trọng của
kinh doanh nói chung, kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nói riêng
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 22
không nên quá thận trọng tới mức ho n to n chỉ biết tìm cách chống lại rủi ro để có
lợi nhuận tăng thêm nhằm đạt đợc các mục tiêu đ định. Đôi khi, kinh doanh phải
chấp nhận mạo hiểm để tạo cơ hội có lợi nhuận cao.
2.2.2. Nội dung của bảo hiểm nông nghiệp
Nông nghiệp bao gồm hai lĩnh vực trồng trọt v chăn nuôi. Nó rất đa dạng v
phong phú về chủng loại. Có nhiều tiêu thức để phân loại cây trồng v vật nuôi
khác nhau. Tuy nhiên để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tham gia bảo hiểm khi
ký kết hợp đồng, giúp công tác tính phí bảo hiểm, đánh giá v quản lý rủi ro đợc
dễ d ng thuận lợi, căn cứ v o đặc điểm sinh trởng cây trồng đợc chia ra:
Cây vờn ơm (cây giống): l loại cây trồng có chu kì sinh trởng rất
ngắn, sản phẩm của chúng đợc coi l chi phí sản xuất cho những quá trình tiếp
theo. Đặc điểm của cây vờn ơm l giá trị thờng rất thấp, nhng kĩ thuật đòi hỏi
rất cao v nhạy cảm với thời tiết khí hậu.
Cây h ng năm: l những loại cây trồng có chu kì sinh trởng v cho sản
phẩm trong vòng dới một năm. Cây h ng năm bao gồm rất nhiều loại: lúa, ngô,
khoai, sắn, đậu đỗ các loại... Đặc điểm của nhóm cây n y l thời gian sinh trởng
ngắn, gieo trồng mang tính thời vụ, mỗi loại cây thích ứng với một thời kì nhất
định. Trong năm, đầu t gieo trồng không lớn nhng việc kiểm soát v quản lý rủi
ro rất khó.
Cây lâu năm: l loại cây trồng có chu kì sinh trởng v cho sản phẩm từ một
năm trở lên nh c phê, chè, cao su, hồ tiêu, điều... Đặc điểm của cây lâu năm l chu
kì sinh trởng kéo d i, có loại hai mơi đến ba mơi năm nh c phê, cũng có loại từ
30 đến 50 năm nh cây cao su, việc gieo trồng các loại cây lâu năm đòi hỏi phải có
kỹ thuật cao, chi phí đầu t rất lớn. Cây lâu năm l một trong những t i sản cố định
có giá trị ban đầu rất lớn so với các loại t i sản cố định khác trong nông nghiệp.
Trong chăn nuôi ngời ta chia ra l m hai loại:
Vật nuôi l t i sản cố định: l những vật nuôi có thời gian nuôi dỡng khá lâu,
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 23
giá trị v đợc chuyển dịch dần v o sản phẩm thu đợc qua các năm.
Vật nuôi l t i sản luu động: l những vật nuôi đợc nuôi dỡng trong thời gian
ngắn, quá trình thu sản phẩm gắn liền với quá trình giết mổ hoặc chuyển chúng
sang l m chức năng t i sản cố định.
Nh vậy căn cứ v o cách phân loại trên, khi tiến h nh lập phơng án triển
khai bảo hiểm cây trồng, cần phải giải quyết các vấn đề cơ bản sau đây:
2.2.2.1. Đối tợng v phạm vi bảo hiểm
a. Đối tợng v phạm vi bảo hiểm cây trồng
- Đối tợng bảo hiểm cây trồng có thể l bản thân cây trồng trong suốt quá
trình sinh trởng v phát triển hoặc cũng có thể l sản phẩm cuối cùng do cây trồng
đem lại tuỳ theo mục đích trồng trọt. Vì thế, đối tợng của bảo hiểm cây trồng
đợc chia ra:
+ Đối với cây vờn ơm: Đối tợng bảo hiểm l giá trị cây giống trong suốt
thời gian ơm giống đến khi nhổ đi trồng nơi khác.
+ Đối với cây h ng năm: Đối tợng bảo hiểm l sản lợng thu hoạch
+ Đối với cây lâu năm: Đối tợng bảo hiểm l giá trị của các loại cây đó
hoặc sản lợng từng năm của mỗi loại cây.
Nhng do thời gian sinh trởng khác nhau, cho nên mỗi loại đối tợng nêu
trên đều có thời gian bảo hiểm khác nhau. Thời gian bảo hiểm cây vờn ơm bắt
đầu từ lúc gieo trồng đến khi đủ tuổi nhổ đi trồng nơi khác. Thời gian bảo hiểm của
cây h ng năm thờng tính từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch xong sản phẩm. Còn
cây lâu năm, thời gian bảo hiểm có thể kéo d i một năm, sau đó đợc tái tục qua
các năm. Đối với tất cả các loại cây trồng, đơn bảo hiểm thờng l đơn vị tính tự
nhiên để tính năng suất cây trồng nh ha, mẫu, s o... Tuy nhiên, đối với cây lâu
năm, do giá trị lớn v chu kì sinh trởng kéo d i cho nên còn có thể bảo hiểm đến
từng cây hoặc lô.
- Phạm vi bảo hiểm: trong quá trình sinh trởng v phát triển, cây trồng
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 24
thờng gặp rất nhiều rủi ro khác nhau (cùng một lúc có thể gặp một hoặc một số
loại rủi ro gây thiệt hại).
Các hiện tợng gió b o, thờng l m cho cây trồng bị đổ, bị gẫy, khả năng
thụ phÊn cña hoa kÐm, l m mÊt to n bé giá trị hoặc sản lợng, năng suất thu hoạch
bị giảm. Còn hiện tợng úng lụt, lũ thờng l m cho cây bị chết hoặc chậm phát
triển, đất đai bị rửa trôi, độ m u mỡ giảm, gieo trồng không kịp thời vụ...
Những hiện tợng n y cũng gây ra hậu quả lớn v rất khó lờng. Hạn hán,
gió L o thờng l m cho cây bị khô héo, chậm phát triển thậm chí bị chết. Các rủi
ro sâu bệnh lại l m cho cây bị nhiễm khuẩn, v ng lá, nấm mốc, từ đó dẫn đến chất
lợng sản phẩm kém, năng suất thấp.
Khi triển khai bảo hiểm các công ty thờng tiến h nh bảo hiểm cho một hoặc
một số loại rủi ro nhất định thờng chỉ tiến h nh bảo hiểm cho nhóm rủi ro 1 vì
nhóm rủi ro n y l thờng gặp phải trong sản xuất nông nghiƯp v l nhãm rđi ro
thn t. ThËm chÝ mét số nớc chỉ chọn bảo hiểm cho một hoặc hai rủi ro trong
nhóm các rủi ro do thiên tai. Ví dơ nh− Giamaica xt khÈu chi lín nhÊt thÕ giíi,
hä chØ b¶o hiĨm cho nhãm rđi ro do b o gây ra hoặc chỉ bảo hiểm cho những đối tợng có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân còn những rủi ro đặc biệt mang
tính kinh tế x hội sẽ đợc giải quyết bằng các chính sách kinh tế x hội của Nh
nớc.
Thế nhng, về nguyên tắc những rủi ro đợc bảo hiểm phải đảm bảo các
điều kiƯn sau:
+ L hiƯn t−ỵng bÊt ngê m con ng−êi cha lờng trớc đợc hoặc ho n to n
cha khống chế v loại trừ đợc.
+ Dù đ áp dụng các biện pháp đề phòng v hạn chế tổn thất nhng không có
kết quả hoặc không tránh khỏi tổn thất.
+ L hiện tợng bất ngờ đối với nơi xảy ra, có cờng độ phá hoại, huỷ hoại
lớn hơn hoặc xảy ra sớm hơn hay muộn hơn bình thờng h ng năm.
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Kinh t ------------------------------------ 25