Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.82 KB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN VĂN LONG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN
ĐA

ÀN TH

GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TR KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. TRƯƠNG Á THANH

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Văn Long




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 3
5. Kết cấu luận văn.................................................................................................................. 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu...................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN V

QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ

KINH DOANH CÁ THỂ ................................................................................

1.1.

GV

Đ C

6

GV T

Đ I V I Ộ KI

DO


CÁ T .............................................................................................................

6

1.1.1. Khái niệm

của thuế ............................

ản chất chức năng vai t

1.1.2. Khái niệm đ c đi m vai t

của h

inh

1.1.3. Các sắc thuế chủ yếu áp ụng đối với h
1.2.

ỘI D

GQ Ả

LÝ T

Đ IV

I

anh cá th ................


inh
Ộ KI

13

anh cá th ......... 16
DO

CÁ T

.........................................................................................................................

24

1.2.1. Quản l các thủ tục hành chính về thuế .........................................

24

............................................

27

1.2.2. Giám sát việc tu n thủ pháp luật thuế
1.2.3. Quản l quy t nh thu thuế

.............................................................

29


1.2.4. Các ch tiêu đánh giá ết quả quản l thu thuế ..............................
1.3. CÁC
KI

6

DO

Â

T Ả
CÁ T

ƯỞ G Đ

LÝ T

................................................................................

1.3.1. h n tố thu c về cơ quản l
1.3.2. h n tố thu

Q Ả

inh

Đ IV I Ộ
36

nhà nước ...........................................


c về cơ quan thuế .......................................................

1.3.3. h n tố t phía

33

anh cá th

36
40

............................................

41


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI
VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN Đ A

ÀN TH

GIA
44

NGHĨA – TỈNH ĐAK NÔNG ......................................................................

2.1. CÁC

Â


Đ IV I

Ộ KI

G Ĩ - TỈ

T



ƯỞ G Đ

DO

Đ K

2.1.1. Đ c đi m t

CÁ T

TRÊ

T

Ị XÃ GI
44

nhiên ..........................................................................


44
inh

anh cá th t ên đ a àn Th

.................................................................................................

49

2.2. T ỰC TRẠ

G CÔ G TÁC Q Ả

DO

TRÊ

CÁ T

Đ K

ĐỊ BÀ

LÝ T

Ô G ...........................................................................

2.1.2. T nh h nh h ạt đ ng của h
Gia ghĩa


CÔ G TÁC Q Ả

ĐỊ



LÝ T

Đ IV

T Ị XÃ GI

I

Ộ KI

G Ĩ

– TỈ

Ô G ....................................................................................................

50

2.2.1. Th c t ạng quản l các thủ tục hành chính thuế đối với h

inh

anh cá th ..............................................................................................


50

2.2.2. Th c t ạng giám sát việc tu n thủ pháp luật thuế ..........................
2.2.3. Th c t ạng quản l quy t
2.3.

G Ạ

V I

Ộ KI

C

DO

nh thu thuế ............................................

TRO G CÔ
CÁ T

58

G TÁC Q

62

Ả LÝ T

TẠI T Ị XÃ GI


G Ĩ

T


Đ I
G

NHÂN .............................................................................................................

77

hững hạn chế................................................................................

2.3.1.


77

2.3.2. guyên nh n của những hạn chế ...................................................

77

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI TH
3.1. C
LÝ T
G Ĩ


C

T I T L P GIẢI P
Đ I V I

............................................................................................................

Ộ KI

ÁP OÀ T
DO

I

CÁ T

GIA NGHĨA .......

81

CÔ G TÁC Q



TẠI T

Ị XÃ GI
81



3.1.1. Mục tiêu phát t i n

inh tế-

h i th

Gia ghĩa đến năm 2015

81
3.1.2. Chiến lược cải cách ệ thống thuế.................................................................. 82
3.1.3. Đ nh hướng mục tiêu c n đạt được về quản l
anh cá th t ên đ a àn th
3.2. GIẢI P ÁP
Ộ KI

DO



T I

CÁ T

thuế đối với h

inh

Gia ghĩa............................................................... 83
CÔ G TÁC Q


TẠI T Ị XÃ GI



LÝ T

Đ IV I

G Ĩ........................................... 87

3.2.1. Giải pháp h àn thiện quản l các thủ tục hành chính thuế.................88
3.2.2. Giải pháp h àn thiện quản l qui t nh quản l thuế.............................. 92
3.2.3. Giải pháp tăng cư ng giám sát việc tu n thủ pháp luật thuế..............98
3.3. MỘT S KI

G Ị...................................................................................................... 102

3.3.1. Đối với nhà nước................................................................................................... 102
3.3.2 Đối với Chính quyền đ a phương cơ quan an ngành liên quan.. 105
3.3.3. Đối với cơ quan Thuế.......................................................................................... 105
KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 111
QUYẾT Đ NH GIAO Đ

TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT:
CCT:


Cục Thuế
Chi cục Thuế

CB UNT:

Cán

CQT:

Cơ quan thuế

CBT:

Cán

DTPL:

D

DT:

D

DTPĐ:

D

ĐT T:


Đối tượng n p thuế

GTGT:

Giá t

GDP:

Tổng sản phẩm quốc n i

thuế
t án pháp lệnh
t án
t án phấn đấu

Đ D:
ĐTV:

ủy nhiệm thu

gia tăng

i đồng nh n n
i đồng tư vấn

HKD:

inh anh

KVKTNQD:


Khu v c inh tế ng ài quốc anh

MB:

Môn bài

NQD:

g ài quốc

anh

NSNN:

g n sách

NNT:

gư i n p thuế

hà nước

QLT:

Quản l thuế

SXKD:

Sản


TNCN:

Thu nhập cá nh n

TNDN:

Thu nhập

TTĐB:

Tiêu thụ đ c

TN:

Tài nguyên

UBND:
UNT:

uất inh

anh

anh nghiệp

ỷ an nh n
Ủy nhiệm thu

iệt

n


DANH MỤC CÁC
Số hiệu
bảng

ẢNG

Tên bảng

Trang

2.1

Cá nhân đăng ký kinh doanh 2011-2014

2.2

D anh thu mức thuế của h
Th
Gia ghĩa năm 2014

2.3

Lượt h kinh doanh tạm ngh kinh doanh hàng tháng t
2011-2014

2.4


Tình hình quản l h

2.5

Kết quả i m t a h inh anh cá th giai đ ạn 2011-2014 của
CCT Th
Gia ghĩa

61

2.6

Kết quả nhận DT thu thuế 2011-2014CCT Th

63

2.7

Kết quả th c hiện DT thu thuế 2011-2014 CCT Th
ghĩa

Gia

65

2.8

Kết quả thu thu thuế NQD giai đ
ghĩa


Gia

66

2.9

Cơ cấu cán b của CCT theo mô hình chức năng QLT năm
2014

69

2.10

T nh h nh nợ thuế của h
2014

73

inh

49

inh anh cá th

t ên đ a àn

năm

anh cá th 2011-2014


Gia

ạn 2011-2014 th

53

56

58

ghĩa

inh anh cá th giai đ ạn 2011-


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

2.1

Tỷ t ọng thuế năm 2014 th
inh tế

Gia ghĩa phân theo ngành


55

2.2

Miễn, giảm thuế h tạm ngh
Th
Gia ghĩa

kinh doanh 2011-2014 CCT

57

2.3

Kết quả quản l thuế h inh anh cá th tại CCT th
Gia ghĩa giai đ ạn 2011-2014

60

2.4

Kết quả th c hiện DT thu

67

2.5

Cơ cấu t nh đ cán
ghĩa năm 2014


2.6

ợ thuế và tỷ lệ nợ thuế h
inh
2011-2014 CCT th
Gia ghĩa

2.7

QD CCT th

Gia ghĩa

công chức của CCT th

Gia

71

ạn

74

Mức đ hài l ng của KD t ên đ a àn th
Gia
ghĩa về
chất lượng cung cấp các ch vụ công của CCT và thái đ

76


phục vụ của CBT năm 2014

anh cá th

giai đ


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu l u ài là phận quan t ọng nhất của ng n sách
nhà nước góp ph n t lớn và s nghiệp y ng và ả vệ tổ quốc. Mục tiêu quan t ọng
của nước ta là y ng được m t hệ thống thuế có hiệu
l c và hiệu quả ca . Điều này hông ch phụ thu c và chính sách thuế hợp l mà
c n phụ thu c ất lớn và công tác quản l thuế của nhà nước.
Thuế là m t công cụ tài chính quan t ọng của quốc gia uất phát t vai
t của thuế t ng việc điều tiết
inh tế vĩ mô nhằm đảm ả s công ằng về
nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức
thuế là nguồn thu chủ yếu của
và phát t i n . T

S

cá nh n t ng nền
đảm ả ch

inh tế. Đồng th i


máy nhà nước tồn tại

ngày thành lập ngành thuế(năm 1990) đến nay hệ thống

chính sách thuế ở nước ta đ
t ng ước được cải cách;
máy ngành thuế
cũng được tổ chức lại thống nhất the hệ thống ọc t t ung ương đến quận
huyện th
t ng

; công tác quản l

thuế thư ng

ước hiện đại h á nhằm quản l

uyên được h àn thiện đổi mới

hai thác

p th i hiệu quả các nguồn

thu phát sinh về nghĩa vụ thuế của các hu v c inh tế.
ền
ph n

inh tế nước ta đang ngày càng phát t i n mạnh mẽ với nhiều thành

inh tế đ c


doanh. T

ng th

th t ên đ a

iệt là tăng t ưởng nhanh của
i gian quacông tác quản l

àn Th

Gia ghĩa t nh Đa

tích c c góp ph n tăng thu ch

ng n sách

ca hơn năm t ước. Tuy nhiên

thức t

của các h
v n luôn

inh

anh cá th v n c n thấp

ảy a ở nhiều h nh thức với mức đ


tăng. Đối với nguồn thu này c

hu v c

inh tế g ài quốc

thuế đối với h
ông đ

inh anh cá

có nhiều chuy n iến

hà nước với tỷ lệ tăng năm sau
giác chấp hành nghĩa vụ n p thuế
t nh t ạng vi phạm pháp luật thuế
hác nhau nợ thuế ngày càng

n nhiều tiềm năng hai thác

ởi th c t ang


2

quản l thuế c n sót h
anh thu tính thuế c n chưa tương
ứng với anh
thu th c tế inh

anh của h … D
đó vấn đề cấp thiết đ t a là phải h àn
thiện chính sách và công cụ quản l đ n ng ca hiệu l

c của công tác quản l

đối với các

Gia

inh

anh cá th t ên đ a àn Th

ghĩa nhằm th c

hiện đúng tuyên ngôn ngành thuế “Minh bạch, chuyên nghiệp, liêm chính và
đổi mới”
Th
Gia ghĩa t nh Đa
ông là đ a àn có điều iện inh tế hi
đ c iệt hó hăn có số thu t thuế hông nhiều chưa đủ đáp ứng nhu c u chi
tiêu hằng năm của đ a phương nhưng nguồn thu thuế chủ yếu t
tế ng ài quốc

anh tỷ t ọng số thuế t

t ng đó t

inh


h

tổng thu t
những l

hu v c

anh cá th

hu v c inh

hu v c này chiếm t

cá th

80% đến 90%

chiếm t hơn 40% đến 45% trong

inh tế ng ài quốc

anh t ên đ a

àn. Xuất phát t

t ên việc chọn đề tài:
T

nghĩa thiết th c cả về


xã G

N

ĩ, ỉ

Đ

N

có ý

luận và th c tiễn tăng cư ng tính hiệu l c hiệu quả của

l chính sách thuế.
2. Mục đích nghiên cứu
-Mục tiêu tổng quát: Làm õ cơ sở l

luận th c tiễn và đề

giải pháp thiết th c nhằm h àn thiện công tác quản l
anh cá th t ên đ a àn th

uất những

thuế đối với h

inh


Gia ghĩa.

- hiệm vụ cụ th :
ệ thống hóa những vấn đề l luận về quản l thuế đối với h inh anh cá
th .
Ph n tích đánh giá th c t ạng công tác quản l
anh cá th t ên đ a àn Th

thuế đối với

inh

Gia ghĩa ch a những ết quả đạt được và

những hạn chế t ng công tác quản l thuế đối với

inh

anh cá th ở th

.


3

Đề uất các giải pháp nhằm h àn thiện công tác quản l

thuế đối với

anh cá th t ên đ a àn Th Gia ghĩa t nh Đa


inh

ông t ng th i

gian đến.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đ

ượ

ứ : Đối tượng nghiên cứu của luận văn

quản l thuế đối với
Đa

inh

anh cá th t ên đ a àn Th

là công tác

Gia ghĩa t nh

ông.
P ạm

ứ : Đề tài đi s u ph n tích th c t ạng quản l

inh cá th t ên đ a àn a gồm: h n p thuế the

h n p thuế the

thuế h

phương pháp hai thuế và

phương pháp ổn đ nh thuế ( h án thuế)

a và số liệu t

năm 2011 đến 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử ụng phương pháp thu thập thông tin phương pháp Thống ê
Tổng hợp S sánh và Ph n tích số liệu.
- Luận văn ế th a có chọn lọc những ết quả nghiên cứu của m t số tác

giả có công t nh nghiên cứu liên quan đến công tác quản l thuế inh doanh cá th
đ được công ố.
5. Kết cấu luận văn
g ài ph n mở đ u
hả các ảng i u n i

ết luận

iến ngh

và anh mục tài liệu tham

ung chính của luận văn được ết cấu the 3 chương:


Chương 1: Cơ sở l luận về quản l thuế đối với h

inh

Chương 2: Th c t ạng công tác quản l thuế đối với h
Chương 3: Giải pháp h àn thiện công tác quản l

inh

anh cá th .
anh cá th .

thuế đối với h

inh

anh cá th .
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Th i gian qua vấn đề quản l thuế nói chung và quản l thuế đối h

inh


anh cá th nói iêng được nhiều nhà h a học và các nhà quản l

quan tâm


4


nghiên cứu. M t số đề tài đ

đi và nghiên cứu ung quanh vấn đề quản l

thuế đối với KVKT QD ưới đ y là m t số công t
-

guyễn

àng

nh tiêu i u:

guyên (2001): Quản lý thu thuế ngoài quốc doanh

trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi-Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh
tế và quản l

ọc viện Chính t Quốc gia à

Luận văn ph n tích th c t ạng quản l
àn t nh Qu ng

i.

thu thuế ng ài quốc

anh t ên đ a

g i; đề uất quan đi m giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục h àn


thiện và tăng cư ng quản l thu thuế ng ài quốc

anh tại t nh Quảng g i.

- Lê Doãn Danh (2005): Quản lý thu thuế khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Thực trạng và giải pháp đổi mới Luận văn
thạc sĩ

Kinh

anh và quản l

ọc viện Chính t Quốc gia ồ Chí Minh à

i.

Luận văn đi s u ph n tích th c t ạng quản l thu thuế ng ài quốc anh t ên
đ a àn t nh ghệ n; đề uất m t số giải pháp cơ ản đổi mới công tác quản l
thu thuế ng ài quốc

anh tại t nh ghệ n.

- Nguyễn Tùng Khánh (2011), Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
thu thuế đối với KVKTTN trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Kinh tế

phát t i n Đại học Đà

ẵng.


Luận văn đi s u nghiên cứu công tác quản l thu thuế đối với hu v c inh tế
tư nh n tập t ung chủ yếu các anh nghiệp ng ài quốc anh thu c Cục Thuế t nh
Gia Lai quản l thu thuế.
-

guyễn Công Thạch (2012), hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối

với đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai,
Luận văn đi s u nghiên cứu công tác quản l thu thuế đối với hu v c ng ài
quốc

anh tập t ung chủ yếu các h inh

anh cá th thu c Chi cục Thuế huyện

Phú Thiện quản l thu thuế.
Các công t nh nghiên cứu t ên có mục đích đối tượng phạm vi nghiên cứu

cách tiếp cận hác nhau công t nh nghiên cứu quản l thuế đối với KVKT QD


5

ở phạm vi m t t nh. Tuy nhiê n chưa có m t tác giả nà nghiê n cứu n i ung quản l thuế đối với h inh anh cá th t ê nđ a àn th Gia ghĩa. Vì vậy đề tài nghiê n cứu là c n thiế t qua ph n tích th c t ạng quản l thuế ch a những nguyê n nh n những hạn chế t ng quản l thuế đối với h inh anh cá th của Chi cục Thuế Chi cục thuế th Gia ghĩa t nh Đa ông

t năm 2011-2014 t ên cơ sở đó đề uất những giải pháp h àn thiện công tác
quản l thuế đối với h inh anh cá th t ên đ a àn Th Gia ghĩa t nh Đa ông t ng th i
gian tới.



6

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

U N LÝ THU

ĐỐI ỚI HỘ KINH DOANH C TH
1.1. NHỮNG
C TH

ẤN Đ CHUNG

1.1.1. Khái niệm
a

THU

ĐỐI ỚI HỘ KINH DOANH

n chất chức năng vai t

của thuế

m

Thuế được c i là m t t

ng những đ c tính phổ


tổ chức và cơ cấu. Benjamin F an lin

iến nhất của

m t chính t

h i có

gia ngư i Mỹ

viết

“T ên thế giới này ch có hai điều hông t ánh hỏi là cái chết và thuế hóa”.
Dưới góc đ t nguyện việc đóng thuế được c i là m t hành vi th
vụ cá nh n t

ng

hiện nghĩa

h i hiện đại. Ở góc đ đối lập thuế lại được c

h ản sung công phi l

đối với các tài sản cá nh n.

i là m t

h n chung thái đ


của

ngư i đóng thuế luôn nằm giữa hai quan đi m này. Tuy nhiên

ch

đóng thuế có

ằng các chính

ất cứ quan đi m nà

sách thuế đóng vai t

th

hông th phủ nhận

hết sức quan t ọng đối với nền inh tế

ù ngư i

h i. Rất nhiều

chính iến chính t t ng l ch sử đều liên quan m t ph n đến chính sách thuế.
iện nay Thuế được hi u the

nhiều nghĩa

hác nhau


tùy thu c và

quan đi m của mỗi nhà inh tế:
- Thuế là m t
đảm ả ch

h ản đóng góp

- Thuế là
uất hàng hóa
(Allan, 1971).

hà nước đ

h ạt đ ng của m nh và được đánh giá t ên thu nhập

mua sắm hàng hóa v.v… (Macqua ie
v c công t

ằng tiền tệ ắt u c ởi

ất ỳ m t

các gia

nive sity 1991).

h ản


nà t v ng quay thu nhập và

ch vay và các

ch vụ công tính và

tài sản

h

hu

ản chi t ả t c tiếp ch việc sản

chi phí sản uất

a những hàng hóa đó


7

- Thuế là m t đ i hỏi về tiền m t cách ắt u c ởi m t cơ quan công
quyền ch mục đích công c ng và th c thi ằng pháp luật (Matthews 1938).
- Thuế là m t
h ản thu ắt u c của
hà nước chủ yếu là tăng thu
nhập. Thông thư ng hông có s liên ết õ
thuế và cung cấp hàng hóa

àng và t


ch vụ của

c tiếp giữa ngư i n p

hà nước ( ust alia Bu eau f

Statistics (ABS), 1993 - 94).
T những quan đi m về thuế nêu t ên có th hi u thuế the
nghĩa

2 nghĩa:

ng và nghĩa hẹp
ghĩa ng: Thuế là nguồn l

c chuy n gia t

hu v c tư sang

hu v c

công.
ghĩa hẹp: Thuế là m t h ản thu ắt u c ằng tiền của Chính phủ ch
hông có s h àn t ả thông qua hàng hóa

vụ công c ng và được th c thi

ằng pháp luật.
bB

ấ ủ
Thuế là m t công cụ tài chính của nhà nước được sử
nên quỹ tiền tệ tập t ung nhằm sử

ụng ch mục đích công c ng. Các h ản

thu thuế được tập t ung và

g n sách nhà nước là những

nhà nước được h nh thành t

ng quá t

cải

ụng đ h nh thành
h ản thu nhập của

nh nhà nước tham gia ph n phối của

h i ưới h nh thức giá t .
Bản chất của thuế được th hiện

thuế thông qua những đ c đi m đ

ởi các thu c tính ên t ng vốn có của
ph n iệt thuế với các công cụ tài chính

khác cụ th :

- Một là, thuế là một khoản chuyển giao thu nhập của các tầng lớp trong
xã hội cho nhà nước mang tính bắt buộc phi hình sự:
Thuế là tiền đề c n thiết đ

uy t quyền l c chính t

chức năng nhiệm vụ của nhà nước. Thuế là m t

và th c hiện các

h ản đóng góp

với quyền l c của nhà nước hành đ ng đóng thuế ch

ắt u c gắn

nhà nước là hành đ ng


8

th c hiện nghĩa vụ của ngư i công
n. Tính ắt u c là thu c tính cơ
ản
vốn có của thuế giúp ph n
iệt thuế với các h nh thức đ ng viên tài chính
khác của S

như phí lệ phí hay h nh thức phạt ằng tiền.


Tuy nhiên tính ắt u c của thuế
việc đóng thuế ch

nhà nước

hông mang n i ung h nh s nghĩa là

hông phải là

ết quả nảy sinh t hành vi vi

phạm pháp luật mà là nghĩa vụ đóng góp được pháp luật th a nhận và

hi

tôn vinh.
- Hai là, thuế dựa vào thực trạng của nền kinh tế (GDP, chỉ số giá tiêu

dùng, chỉ số giá sản xuất, thu nhập, lãi suất, các yếu tố chính trị, xã hội…)
trong thời kỳ nhất định:
Các yếu tố tác đ ng đến thuế thư ng là mức đ
tế quốc

n thu nhập

của

…Thông qua công cụ thuế của nhà nước sẽ góp ph n

S


nh qu n đ u ngư i

tăng t ưởng của nền inh

sản uất phát t i n thu hút s
cn

ùng

S

đ u tư và

giá cả th t ư ng s

đ u tư của các nhà sản
cơ sở hạ t ng tạ

uất.

iến đ ng
ích thích

g ài a nhà nước

điều iện và môi t ư ng thuận

lợi ch các nhà đ u tư h ạt đ ng.
Các yếu tố chính t


h i tác đ ng đến thuế thư ng là th chế chính t

của nhà nước; t m l tập quán của các t ng lớp n cư t uyền thống văn hóa h i
của n t c…
- Ba là, thuế được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là
chủ yếu:
Tính hông h àn t ả t

c tiếp của thuế được i u hiện t ên các m t;

Thứ nhất, s chuy n gia thu nhập thông qua thuế hông mang tính chất
đối giá nghĩa là mức thuế mà các t ng lớp
không h àn t àn
công c ng

a t ên mức đ

nhà nước cung cấp.

h i chuy n gia

T thụ hưởng những
T cũng

ch nhà nước

ch vụ và hàng hóa

hông có quyền đ i hỏi nhà



9

nước phải cung cấp hàng hóa ch vụ công c ng t
sinh h ản chuy n gia thu nhập ch nhà nước;
Thứ hai, h ản chuy n gia
t c tiếp có nghĩa là

T suy ch

c tiếp ch m nh mới phát

thu nhập ưới h nh thức thuế h àn t ả

cùng sẽ nhận được m t ph n các hàng hóa

ch vụ công c ng mà nhà nước cung cấp chung ch
ph n hàng hóa

n p ch nhà nước ( hác nhau giữa thuế và các h
hà nước thu thuế cũng là nhằm tạ

h ản thuế mà họ

ản phí lệ phí).

a m t nguồn l c tập t ung đ

uy


và th c hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước và

chi phát t i n cơ sở hạ t ng
tế

cả c ng đồng giá t

ch vụ đó hông nhất thiết tương đồng với

t quyền l c chính t

hông

chi phúc lợi công c ng chi văn hóa giá

h i an ninh quốc ph ng…S

t ước và sau hi thu được thuế và

hông h àn t ả t

ục y

c tiếp được th hiện cả

S.

- Bốn là, thuế mang tính pháp lý cao:
iến pháp nước ta đ


ghi õ: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao

động công ích theo qui định pháp luật”. Quốc h i ác lập quyền thu thuế của
Chính phủ ằng hệ thống Luật. hững tiêu thức thư ng được ác đ nh t ước t ng
các Luật thuế là: đối tượng ch u thuế đối tượng n p thuế mức thuế phải n p th i
hạn n p và các chế tài hác mang tính cưỡng chế.
- Năm là, các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được
giới hạn trong phạm vi biên giới quốc gia với quyền lực pháp lý của nhà nước
đối với con người và tài sản.
cC ứ

ă



Thuế là phạm t ù inh tế tài chính nó i u hiện những thu c tính vốn có của
các quan hệ inh tế tài chính. Thuế có những đ c t ưng h nh thức vận đ ng và
các chức năng iêng của m nh ắt nguồn t tổng th các mối quan hệ inh tế tài
chính.


10

Thuế th c hiện hai chức năng: chức năng huy đ ng nguồn l c tài chính
ch nhà nước và chức năng điều tiết nền inh tế.
ò ủ

d.
V


- Thuế là công cụ chủ yếu huy động tập trung nguồn lực cho nhà nước:
Bất ỳ m t chế đ nhà nước nà
muốn tồn tại và phát t i n đều phải tạ
ch m nh m t nền tài chính quốc gia vững chắc
mà t ng đó nguồn tài chính
chủ yếu được đ ng viên t

thuế và phí t n i

“Thuế là nguồn thu chủ yếu của

S

nền inh tế quốc
”. Ở nước ta t

đ i nguồn thu t thuế ngày m t tăng lên và chiếm tỷ t ọng ca
S

.

iện nay

h ản thu t

thuế thư ng chiếm t ên

. Đ y là nguồn thu ổn đ nh nhất


năng và

ế h ạch phát t i n

được n ng lên và th

t ng tổng thu

thuế thư ng chiếm t ên 80%

tổng thu của ng n sách. Ở nước ta hiện nay nếu hông tính các
S

hi Luật thuế a

ở h u hết các quốc gia t ên thế giới thuế là nguồn thu chủ

yếu và quan t ọng nhất tỷ t ọng các
u thô nguồn thu t

n.

90% tổng các

được

h ản thu t
h ản thu của

ế h ạch hóa t ên cơ sở tiềm


inh tế của đất nước. Vai t

hiện õ t ng quản l điều tiết vĩ mô nền

của thuế th c s
inh tế.

T ng nền inh tế hàng hóa nhiều thành ph n có s quản l và điều tiết của
nhà nước thuế được áp ụng thống nhất đối với các thành ph n inh tế hông ph
n iệt inh tế nhà nước hay KVKT QD nó a quát và điều tiết
các h ạt đ ng

inh

anh mọi nguồn thu nhập mọi tài nguyên thiên nhiên

cũng như mọi h ạt đ ng tiêu
Thuế tạ nguồn thu ch

ùng t ng
S

h i.

nhưng nguồn thu đó được h nh thành t ên

cơ sở nền inh tế tăng t ưởng và đạt hiệu quả ca . Đ y là vấn đề luôn được quan
t m đúng mức t ng quá t nh h ạch đ nh chính sách và tổ chức quản l thu thuế.
- Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế:



11

Thuế là công cụ chủ yếu của nhà nước ùng đ quản l điều tiết vĩ mô
nền inh tế thúc đẩy sản uất phát t i n mở
ng lưu thông hàng hóa n ng
ca hiệu quả sản

uất inh

thu n tại nguồn thu ch

anh. M t chính sách thuế đ t
S

a hông ch đơn

mà quan t ọng hơn là th c hiện chức năng

quản l điều tiết vĩ mô nền inh tế.
S điều tiết của nhà nước thông qua thuế th

hiện hai m t đó là:

+ Khuyến hích và hạn chế. Điều này được th hiện t
cơ cấu các l ại thuế và mối quan hệ giữa chúng

ng việc


cả việc y
c tế. T thuế

m t số ngành nghề h ạt đ ng SXKD c n thiết ch

nền inh tế quốc

a sản phẩm uất

hó hăn đ c
+

iệt hó

lĩnh v c đ a

n (áp

nh

c

ụng mức thuế

àn có điều iện

inh tế- h i

hăn.


ạn chế h c thu hẹp m t số ngành nghề

của nền inh tế ch nhu c u tiêu ùng h

hông có lợi ch s phát t i n

c ảnh hưởng đến thu n ph ng mỹ tục

đến sức hỏe của c ng đồng (áp ụng mức thuế ca )
hà nước ùng công cụ thuế đ
uất inh

huyến hích

hẩu sản phẩm thay thế hàng nhập

hẩu sản phẩm phục vụ đại đa số qu n chúng nh n
suất thấp); ưu đ i về thuế và

ng

ng thuế suất

chế đ miễn giảm thuế phù hợp với điều iện th
m t số ngành nghề tạ

y

cả thuế nhập hẩu.


điều ch nh và hướng các h ạt đ ng sản

anh phát t i n có hiệu quả và mang lại lợi ích

n sinh.

- Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong
phân phối:
Với học thuyết “Bàn tay vô h nh” của
t ư ng

hông có s

am Smith nền

inh tế th

điều ch nh can thiệp của nhà nước th t ư

ng t điều

ch nh nền inh tế. D vậy m t t ng những hiếm huyết của nền
t ư ng là ph n hóa giàu nghè
thu nhập giữa các t ng lớp
t i n th

s

tức là có s
n cư t ng


inh tế th

chênh lệch lớn về mức sống về
h i. Kinh tế th t ư ng càng phát

ph n hóa giàu nghè giữa các t ng lớp

n cư ngày càng có

u


12

hướng gia tăng. T nh t ạng t ên hông ch liên quan đến vấn đề đạ đức công
ằng
h i mà c n tạ
a lũng đ ạn và đ c quyền về l u ài hông th ổn
đ nh ch nền inh tế tăng t i n.
S phát t i n mọi m t của m t đất nước là thành quả t
c ng đồng mỗi thành viên t

ng

ếu hông chia sẻ thành quả phát t i n
công ằng sẽ tạ nên s

s


nỗ l c của cả

h i đều có những đóng góp nhất đ nh.
inh tế ch

mọi thành viên sẽ thiếu

đối lập về quyền lợi và của cải giữa các t ng lớp

cư g y a ất ổn
h i. Chính v vậy
trình phân phối thu nhập của cải của

n

nhà nước c n phải can thiệp và quá
h i. Thuế là công cụ quan t ọng mà

nhà nước sử ụng đ tác đ ng t c tiếp và quá t nh này.
Thông qua hệ thống các sắc thuế
giữa các cá nh n có t

ng

nhà nước điều ch nh mức thu nhập

h i ngư i có thu nhập ca phải đóng thuế ca




ngược lại (th hiện qua h ạt đ ng tiêu

ùng ch u s điều tiết của các sắc thuế

gián thu và thuế T C ). Tổ chức inh

anh có lợi nhuận ca phải đóng thuế

nhiều hơn tổ chức có lợi nhuận thấp (th hiện ở sắc thuế T D

).

- Thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản
xuất, kinh doanh:
Vai t

này được th hiện t ng quá t nh tổ chức th c hiện các luật thuế

t ng th c tế. Đ đảm ả thu được thuế và th c hiện đúng các luật thuế đ được an
hành cơ quan thuế và các cơ quan liên quan phải ằng mọi iện pháp nắm vững
số lượng quy mô các cơ sở SXKD ngành nghề và lĩnh v c
inh anh m t hàng họ được phép inh anh cũng như các đ nh mức chi tiêu đ c
thù và các phương thức hạch t án. T công tác thu thuế, cơ quan thuế phát hiện
cập nhật, iến ngh h c đề uất chính sách thuế h àn thiện sa ch Thuế là công cụ i
m s át t àn iện các m t h ạt đ ng của cả nền inh tế đảm ả chức năng của Thuế
đối với mọi m t đ i sống inh tế - h i.


13


1.1.2. Khái niệm đ c đi m vai t

của h

inh

anh cá th

m

a.

The

gh đ nh số 88 2006

pháp l về h

inh

Đ-CP về đăng

í inh

anh

hái niệm

anh được sử ụng thống nhất hiện nay là:


“HKD do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc
một hộ gia đình làm chủ, chỉ được kinh doanh tại một

địa điểm, sử dụng

không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh” (điều 36)
T ng th c tế KD h ạt đ ng đa ạng
đôi khi không hoàn toàn là cá
nh n

inh

nghề nhiều

anh mà c n có s

hùn vốn giữa các cá nh n;

KD sử ụng hơn 10 la đ ng như

thủ công mỹ nghệ thu hút ất nhiều la
anh th i vụ hông có đ a đi m
The

Chế đ

ế t án

KD


anh ăn uống sản uất

đ ng… nhưng th c chất đ c đi m và

qui mô kinh d anh v n mang tính chất của
inh

inh

đ c thù ngành

inh

KD; các

KD uôn chuyến

anh cố đ nh.

an hành

èm the

Quyết đ nh số

169 2000 QĐ-BTC ngày 25 10 2000 của B Tài chính:
“HKD là tất cả các hộ SXKD chưa đủ điều kiện thành lập DN hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, khai thác tài nguyên,
nuôi trồng thuỷ sản, kinh doanh thương nghiệp, ăn uống, phục vụ sửa chữa

và các dịch vụ khác có doanh số bán hàng theo qui định của BTC đối với
từng ngành nghề cụ thể” [13]
T ng đề tài sử ụng hái niệm này v có tính tổng quát và phù hợp với các
qui đ nh về QLT hiện hành.


m ủ

- Sở hữu vốn tài sản:T àn vốn tài sản lợi nhuận đều thu c sở hữu tư nhân,
chủ h inh anh i m s át và ch u t ách nhiệm t àn về h ạt đ ng sản uất inh anh.


14

- T nh đ quản l
Ph n lớn chủ h
inh

inh
anh và chuyên môn nghiệp vụ c n hạn chế:
anh chưa được đà tạ về các nghiệp vụ quản l

chuyên môn nghiệp vụ chủ yếu
nh n.T nh đ

inh nghiệm gia đ nh

công nghệ thấp t nh đ quản l

la đ ng đạt thấp chất lượng hàng hóa

anh thấp h c
-

inh nghiệm cá

hông ca

đó năng suất

ch vụ hông ca

hông tính được hiệu quả inh

hiệu quả inh

anh.

ạt đ ng ở quy mô nhỏ ễ thay đổi:u hết các h gia đ nh cá nh n

inh anh ch ở mức quy mô nhỏ phát t i n inh tế gia đ nh iếm thêm thu nhập;
ph n lớn h ạt đ ng ở lĩnh v c thương mại và ch vụ mục đích chính là mua đi án
lại iếm t ênh lệch giá h c sản uất thủ công quy mô nhỏ; Dễ thay đổi ngành
nghề đ a đi m inh anh.
- Ý thức tu n thủ pháp luật thấp: Số đông hông th c hiện lưu giữ sổ
sách giấy t

hóa đơn; hông hai á đăng

anh với cơ quan quản l ;


ạt đ ng

h ạt đ ng và ng ng ngh

inh

anh thư ng được tiến hành

t ước hi t m hi u các quy đ nh của pháp luật về inh
- Thư ng gia
-Về

ch tiền m t t

n cư và số lượng: Chủ h

ạng số lượng lớn h ạt đ ng t

ng h ạt đ ng
inh

inh

anh.

inh

anh.

anh thu c thành ph n


ng mọi lĩnh v c của nên

n cư đa

inh tế và t ải

ng

t ên hắp các đ a àn t ên cả nước.
c.
V

ò ủ

- HKD góp phần tạo việc làm, sử dụng số lượng lớn lao động, góp phần
tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo. T ng điều iện l
càng tăng tỷ lệ thất nghiệp ca
hả năng thu hút la
chế th

c lượng la đ ng ngày
đ ng của các D
hạn

KD giải quyết được nhiều việc làm tại các đ a phương.

vốn nhỏ có hả năng thích nghi ca

với điều iện nông thôn


đ ng nông nhàn t nh đ thấp đ i sống nh n

ncn



KD qui mô

nơi có nhiều la
hăn. Ở thành th


KD t ng lĩnh v c thương mại

ch vụ ti u thủ công nghiệp cũng tạ




15

nhiều việc làm. The thống ê đến hết năm 2014 cả nước có 4,658 t iệu KD tạ
việc làm ch hơn 11 t iệu la đ ng và đóng góp 13% GDP cả nước. Mức thu
nhập nh qu n 3.100.000 đồng ngư i tháng có nghĩa lớn t ng việc cải thiện đ i
sống á đói giảm nghè .
- HKD huy động được một khối lượng lớn vốn, khai thác tiềm năng, sức
sáng tạo trong dân, thúc đẩy sản xuất phát triển. Tuy qui mô nhỏ nhưng số
lượng nhiều
KD c n đưa và


KD có hả năng huy đ ng nguồn vốn nằm ải ác t ng n.
SXKD m t hối lượng lớn tài sản: đất đai
nhà cửa

phương tiện vận tải máy móc thiết
th i gian và

í quyết nghề nghiệp tận

ụng mọi

hông gian đ phát t i n SXKD. Đ y c n là môi t ư ng phát huy

hả năng sáng tạ

tính năng đ ng nhạy én t ng SXKD của ngư

i la đ ng.

- HKD góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở
nông thôn. KD phát t i n nhanh tạ nên s thay đổi t lớn
m t của nhiều
vùng nông thôn góp ph n tạ
as
phát t i n c n ằng giữa nông thôn và
thành th . S
ch cơ cấu

phát t i n của KD ở hu v c nông thôn đóng vai t

inh tế đảm ả mục tiêu ổn đ nh inh tế

thay đổi

chuy n
m t nông

thôn the hướng văn minh.
- HKD tạo ra mạng lưới phân phối lưu thông hàng hoá đa dạng, rộng
khắp về tận những vùng sâu, vùng xa: KD là m t
phận inh tế quan
t ọng đáp ứng đ y đủ và p th i các sản phẩm hàng h á và
ch vụ thiết yếu
ch
lớn

h i. Lượng sản uất của t ng KD hông nhiều nhưng với số lượng
KD tạ a được m t

hối lượng hàng h á lớn

đa ạng

ph ng phú.

KD nắm ắt nhanh nhu c u th t ư ng đáp ứng mọi nhu c u tiêu ùng của n cư
mang h àng hóa đến tận những vùng a ôi hẻ lánh góp ph n nh
ổn giá cả c n đối phát t i n

inh tế giữa các vùng.


- Sự phát triển của HKD góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo
nguồn thu ổn định và ngày càng tăng cho NSNN. Số thu t

KD chiếm


×