Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TUẦN 23 Lớp 3 Theo ĐHPTNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.42 KB, 29 trang )

TUẦN 23
Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Nhà ảo thuật
I. MỤC TIÊU
A/ Tập đọc
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: ảo thuật, quảng cáo, biểu diễn, nổi tiếng,
Xô – phi, lỉnh khỉnh….
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cum từ .
-Thể hiện đúng giọng đọc và nội dung của câu chuyện.
- Hiểu nội dung : Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan , sẵn sàng giúp đỡ
người khác . Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
*KNS: + Đặt mục tiêu
+ Đảm nhận trách nhiệm
+ Kiên định
+ Giải quyết vấn đề
B/ Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
*KNS: + Lắng nghe tích cực
+ Tư duy sáng tạo.
- Hình thành và phát triển năng lực: NL giao tiếp, NL sáng tạo, NL giao tiếp và hợp tác, NL
thẩm mĩ, NL ngôn ngữ,...
II. CHUẨN BỊ
+ GV:-Tranh , ảnh minh họa SGK
- Bảng phụ viết câu văn dài cần luyện đọc.
+ HS: SGK
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Quản ca cho cả lớp hát một bài


- Cả lớp hát.
- GV giới thiệu
- Lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1:Luyện đọc
2.1Hoạt động 1: Luyện đọc
a, GV đọc mẫu lần 1
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Theo dõi
b,GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp câu 2 lượt và gạch chân
* Đọc nối tiếp câu
dưới từ khó
- GV theo dõi sửa sai.
- Luyện đọc từ khó trong nhóm 2
- Luyện đọc từ khó trong nhóm 2
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó trước
lớp


ảo thuật, quảng cáo, biểu diễn, nổi tiếng,
Xô – phi, lỉnh khỉnh….
* Đọc nối tiếp đoạn
H: Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 3 HS đọc bài , GV kết hợp hỏi để giải
nghĩa từ trong từng đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó trước
lớp
GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện

đọc câu văn dài.
-1 HS đọc chú giải.
- Nhận xét
* Luyện đọc đoạn trong nhóm
YC luyện đọc đoạn theo nhóm 4
* Đọc đồng thanh
YC HS đọc ĐT bài văn
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Nêu hình thức HĐ: Câu 1, 3 ( nhóm đôi),
câu 2, 4,5 ( cá nhân )
Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo
thuật ?
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ
nhà ảo thuật như thế nào ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn
vào rạp ?
+Vì sao chú Lí đến tìm nhà Xô - phi và
Mác ?
+ Những chuyện gì đã sảy ra khi mọi
người đang uống trà ?

- 4 đoạn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1
đoạn
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Luyện đọc câu khó trong nhóm 4
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
- Luyện đọc theo nhóm 4

- Đọc ĐT

- 1 HS đọc bài
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất
cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không
dám xin tiền mẹ mua vé.
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã
giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến
rạp xiếc.
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được
làm phiền người khác nên không muốn chờ
chú trả ơn.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan,
đã giúp đỡ chú.
- Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ
khác, một cái bánh bỗng biến thành hai cái,
các dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra,
1 chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân
Mác.
- Chị em Xô - phi được xem ảo thuật ngay
tại nhà.

+ Theo em, chị em Xô - phi đã được xem
ảo thuật chưa ?
2.2.Hoạt động 3:Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm cả bài
- HS luyện đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi
-HS thi đọc ( đoạn , cả bài )
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá

nhân đọc hay nhất .
Hoạt động 4: Kể chuyện


GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, kể
- HS nghe.
lại câu chuyện theo lời của Xô - phi ( hoặc
Mác )
- HS QS tranh, nhận ra nội dung chuyện
HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo trong từng tranh.
tranh
- 1 HS nhập vai kể mẫu 1 đoạn.
- Gọi 1HS kể mẫu một đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn chuyện.
- Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện- HS nghe.
- Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất .
3. Hoạt động ứng dụng
- Câu chuyện kể về điều gì?Ý nghĩa của
- HS thảo luận N2.
câu chuyện?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về chuẩn bị bài:Chương trình xiếc đặc
sắc.
…………………………………………….
TIẾNG ANH
Unit 13: Where is my book? (Lessen 3)
(GV chuyên soạn giảng)

..........................................................
TIẾNG ANH
Unit 14: Are there any posters in your room? (Lesson 1)
(GV chuyên soạn giảng)
..........................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
TOÁN
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (Tiếp theo )
I . MỤC TIÊU
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.Bài tập cần làm 1,2,3,4.
* Hình thành và phát triển NL : NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết
vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học...
II. CHUẨN BI
+ GV : bảng phụ
+ HS: bảng con, sgk
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Hoạt đông khởi động :
- Lớp phó cho cả lớp chơi trò chơi Bắn tên - 3 HS lên bảng đặt tính và tính :
- GV nhận xét
245 3 x2 , 157 x 5 , 256 x 4
- GV giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. Hoạt độnghình thành kiến thức mới:
*HD thực hiện phép nhân 1427 x 3.


- Ghi bảng phép nhân 1427 x 3.

- Yêu cầu HS tự đặt tính ở bảng con, 1HS
lên bảng làm.
-HS chia sẻ bài làm và nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS tính .
-HS nêu lại cách tính.
+ Lưu ý: Đây là phép nhân có nhớ từ hàng
đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang
hàng nghìn.
3. Hoạt động Luyện tập,thực hành
-HTHĐ: Bài 1,2 (C), Bài 3 (N2), Bài 4 (C)
Bài 1; 2
- Gọi nêu yêu cầu bài tập.
+ Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
tính?
- Yêu cầu H làm bài
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính.
-1 bạn lên cho lớp chia sẻ.
- Yêu cầuHS đổi chéovà tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HĐ N2
-Gọi 1-2 nhóm lên chia sẻ yêu cầu của bài
theo hình thức hỏi đáp.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tìm số gạo 3 xe chở ta làm ntn?
- Yêu cầu làm vào vở
- Gọi 1 H/s giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.

Bài 4:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như
thế nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng

- Đặt tính ra nháp theo cột dọc
- Từ phải sang trái (H/s thực hiện tính )
1427
x 3
4281

- Đặt tính rồi tính
- H/S nêu
- Lớp làm vào vở.
-HS chia sẻ.
-HS đổi chéo vở.
-HS đọc.
-1-2 nhóm chia sẻ
- 1 xe chở 1425kg gạo
- 3 xe chở bao nhiêu kg gạo
- Lấy số gạo 1 xe nhân 3
- Lớp làm vở
- 1 HS làm bảng
-1 HS đọc.
- Lấy độ dài 1 cạnh nhân 4
- Lớp làm vở.
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032( m)

Đáp số: 6032 m

- Chấm bài, nhận xét.
Bài tập chờ: HS làm bài 1,2 trong VBTT
4. Hoạt động ứng dụng
+ Khi nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ

-HS làm bài cá nhân
- HS trả lời


số ta cần lưu ý điều gì?
Bài toán: Có 4 phân xưởng may được
- HS làm miệng.
1305 chiếc áo. Hỏi cả 4 phân xưởng may
được tất cả bao nhiêu chiếc áo?
5. Hoạt động sáng tạo
-Về nhà em hãy tự đặt bài toán có lời văn
-HS về nhà làm.
dạng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ
số rồi giải bài toán đó.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về chuẩn bị bài: luyện tập
………………………………………...
ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng đám tang ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương , mất mát người thân của người khác
KNS: HS thể hiện sự nghiêm trang khi gặp đám tang. Biết thông cảm với nỗi buồn của gia đình

có người mất.
* Hình thành và phát triển NL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết
các vấn đề đào đức, NL tự nhận thức hành vi đạo đức, NL điều chỉnh,..
II. CHUẨN BỊ
GV : tranh , ảnh SGK
HS: Vở BTĐĐ , phiếu BT
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Quản ca cho cả lớp hát một bài.
- Cả lớp hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
-HTHĐ: HĐ 1( N2), HĐ 2,3 (N4)
Hoạt động 1: Kể chuyện
- Kể chuyện “Đám tang” có sử dụng tranh -HS lắng nghe.
minh hoạ
- Cho HS đàm thoại:
- Thảo luận nhóm đôi
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời
làm gì khi gặp đám tang?
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường
- Cả lớp theo dõi
đường cho đám tang?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì khi nghe mẹ
giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải
làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang?

- Kết luận : Tôn trọng đám tang là không
làm gì xúc phạm đến tang lễ.


Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
- Phát phiếu học tập cho HS và nêu Y/c của - HS làm bài theo N4
bài tập
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những
việc làm đúng khi gặp đám tang
a. Chạy theo xem, chỉ trỏ
- Trình bày kết quả và giải thích lí do?
b. Nhường đường
c. Cười đùa
d. Ngả mũ nón
đ. Bóp còi xe xin đường
e. Luồn lách vượt lên trước
- Kết luận: b, d đúng
Hoạt động 3:Tự liên hệ
- YCHS tự liên hệ khi gặp đám tang em tỏ - Tự liên hệ trong nhóm
thái độ ntn ?
- 1 số HS trình bày trước lớp.
3. Hoạt động ứng dụng.
-Tôn trọng đám tang là gì?Vì sao phải tôn -HS làm miệng.
trọng đám tang?Em hãy liệt kê những việc
không nên làm khi gặp đám tang.
4. Hoạt động sáng tạo.
-Về nhà em hãy suy nghĩ viết ra một tình
-HS về nhà làm, giờ sau đọc tình huống để
huống thể hiện sự tôn trọng đám tang và 1 các bạn giải thích.
tình huống không thể hiện sự tôn trọng

đám tang.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài giờ sau
……………………………………..
TIẾNG ANH
Unit 13: Where is my book? (Lessen 3)
(GV chuyên soạn giảng)
..........................................................
TIẾNG ANH
Unit 14: Are there any posters in your room? (Lesson 1)
(GV chuyên soạn giảng)
..........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2019
CHÍNH TẢ
Nghe nhạc
I . MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng khổ thơ , dòng thở 4 chữ
- Làm đúng BT2a, 3a
- Hình thành và phát triển năng lực: NL giao tiếp, NL sáng tạo, NL giao tiếp và hợp tác, NL
thẩm mĩ, NL ngôn ngữ,...


II. CHUẨN BỊ
+ GV: bảng phụ viết 2 lần BT 3a
+ HS: bảng con
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Quản ca cho cả lớp hát bài Hoa lá mùa

- Cả lớp hát
xuân
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động1.Hướng dẫn viết chính tả
- G/v đọc mẫu lần 1
-1 HS đọc lại bài viết .
*Y/c HS nhận xét ND bài chính tả :
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
-Về Bé Cương và sở thích nghe nhạc của
Bé .
+ Bé Cương thích nghe nhạc như thế nào?
-Nghe tiếng nhạc nổi lên Bé Cương bỏ
+ Bài thơ có mấy khổ ?
chơi và nhún nhảy theo bản nhạc .
+ Mỗi dòng có mấy chữ ?
-Bài thơ có bốn khổ.
+ Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
-Mỗi dòng có 5 chữ.
* Giữa các khổ các em cách ra 1 dòng .
-Viết hoa.
*Y/c HS luyện viết từ khó
- Y/c HS tìm các khó dễ lẫn khi viết chính tả - HS tự tìm.
- Y/c HS viết các từ vừa tìm được .
-2 HS đọc từ khó , 1 H/s lên bảng viết cả
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS .
lớp viết bảng con .
* Y/c HS viết bài
- Cả lớp phát âm từ khó.
- GV đọc bài nghe viết .
- HS viết chính tả.

- G/v nhắc nhở chung trước khi viết .
- HS soát lại bài viết.
- Chấm chữa bài
- HS báo cáo lỗi.
3. Hoạt động luyện tập – thực hành
- Nộp vở chấm.
-HTHĐ : bài 2 ( C), Bài 3( N2)
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc Y/c .
- 1 em đọc yêu cầu.
- Y/c H/s tự làm bài .
- Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp
- 2 H/s làm bảng
- Gọi H/s nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Các từ : náo động, hỗn láo, béo núc ních ,
Bài 3 :
Lúc đó
- 1H/s đọc yêu cầu của bài .
-Cả lớp theo dõi SGK .
- GV phát phiếu cho HS .
-Các nhóm nhận phiếu học tập và làm theo
- HS tự làm , GV theo dõi giúp đỡ H/s yếu , nhóm .
các nhóm chữa bài G/v ghi nhanh lên bảng
- L: Lấy, làm việc, loan báo, leo, lao, lùng,
- 2 HS đọc lại các từ vừa điền
lanh lảnh
- N : nói, nấu nướng, nung , nằm, tấp nập
3. Hoạt động ứng dụng
-Tìm thêm5 từ ngữ có âm đầu l/ n đọc và -HS nối tiếp nêu.
viết đúng chính tả.



4. Hoạt động sáng tạo.
-Về nhà tìm thêm đoạn văn, bài thơ ngắn để -HS về nhà luyện viết.
luyện viết thêm.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài :Người sáng tác Quốc ca
VN
………………………………………
TOÁN
Luyện tập
I . MỤC TIÊU
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau ).
- Biết tìm số bị chia , giải toán có hai phép tính. Bài tập cần làm 1,3,4.
* Hình thành và phát triển NL : NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết
vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học...
II . CHUẨN BỊ
+ GV : bảng phụ
+ HS: bảng con, phiếu bài tập
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Lớp phó cho cả lớp chơi trò chơi Bắn tên
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính :
- GV nhận xét
2134 x 3, 1452 x 4
2. Hoạt động luyện tập,thực hành
-HTHĐ: Bài 1 (C ), Bài 3,(N2), Bài 4 (L)
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?

- Đặt tính rồi tính
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT

- Chữa bài , chốt ý đúng
Bài 3: Nêu yêu cầu
-HS HĐ N2
+ X là thành phần nào của phép tính?
+ Muốn tìm X ta làm ntn?
- 1-2 nhóm chia sẻ theo hình thức hỏi đáp.
-YC lớp làm vào vở, 2 bạn lên bảng làm
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4:
-HS đọc YC của bài.
+ Có mấy ô vuông ?
+ Đã tô màu mấy ô vuông?
+ Cần tô màu mấy ô vuông nữa?

1324
x
2

1719
x
4

2308
x
3


2648
6876
6924
-Tìm x
-HS TL N2.
- X là số bị chia
- Ta lấy thương nhân số chia
-1-2 nhóm chia sẻ.
-HS làm bài vào vở
a) X = 4581 ; b) X= 7292
- Đọc yêu cầu bài
- Có 9 ô vuông
- Có 7 ô vuông đã tô màu
- Cần tô màu thêm 2 ô nữa.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập chờ :Bài 2 (SGK)
3. Hoạt động ứng dụng
Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
-HS làm bài cá nhân.
a. x : 4 = 1380
b. x : 3 = 1686
4. Hoạt động sáng tạo
Tấm vải thứ nhất dài 2431m, tấm vải thứ hai
dài gấp đôi tấm vải thứ nhất.Hỏi cả hai tấm -HS về nhà làm.
vải dài bao nhiêu mét ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau .
……………………………………………

TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa:Q
I . MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q ( 1 dòng ) T, S ( 1 dòng ) ;Viết đúng tên riêng Quang
Trung ( 1 dòng ) và câu ứng dụng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp và hợp
tác, NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ,...
II. CHUẨN BỊ
+ GV: mẫu chữ
+ HS: bảng con , vở Tập viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Lớp phó cho cả lớp chơi trò chơi Ta là vua - HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài .
2. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động1: HD HS viết trên bảng .
Luyện viết chữ viết hoa.
+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- Q, T, B.
- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng - HS quan sát .
chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ
- Tập viết Q, T vào bảng con.
Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng.
- Quang Trung
- GV giới thiệu Quang Trung là tên hiệu của - HS tập viết Quang Trung vào bảng con

Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc có
công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
Luyện viết câu ứng dụng
Quê em đồng lúa nương râu
- Đọc câu ứng dụng.
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
- GV giúp HS hiểu ND câu thơ


- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con : Quê, Bên
Hoạt động 2: HD HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
+ HS viết bài vào vở theo hướng dẫn cua
- GV quan sát động viên HS viết bài.
GV.
- Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết, cách viết các
con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
- Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hoạt động ứng dụng
+ Nêu qui trình viết chữ hoa Q,T và B?
-HS nêu lại.
4.Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà viết lại bài theo kiểu chữ nghiêng -HS về nhà luyện viết.
cho đẹp.
- Chẩn bị giờ sau.
…………………………………..
THỦ CÔNG

Đan nong đôi (tiết1)
I . MỤC TIÊU:
- HS biết cách đan nong đôi. HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
- HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc
chắn, phối hợp màu sắccủa nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ...
II . CHUẨN BỊ:
GV:- Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và
nan ngang khác màu nhau .
-Tranh quy trình đan nong đôi.Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
HS: - Bìa màu hoặc giấy thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cả lớp hát
- Cho cả lớp hát hát bài: Ngày mùa vui
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
các tổ viên trong tổ mình .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong đôi.
-HS quan sát nhận xét tấm nong đôi.
- GV gợi ý để HS so sánh tấm đan nong mốt - HS so sánh 2 tấm đan.
với tấm đan nong đôi.



- GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi
trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
-Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông có
cạnh 9ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên - HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và
giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm tập đan nong đôi theo nhóm.
các nan dọc.
-Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp
xung quanh có kích thước rộng 1ô, dài 9ô.
Nên cắt các nan khác màu với nan dọc và
nan dán nẹp xung quanh. (H.3).
* Bước 2: Đan nong đôi: HDHS làm theo sơ
đồ – SGV tr.236.
- Cách đan nong đôi và nhấc hai nan, đè hai
nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều)
giữa hai hàng nan ngang liền kề.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
-Bôi hồ vào 4 nan còn lại. Sau đó dán từng
nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan -HS thực hành theo HD của GV.
trong tấm đan không bị tuột. (H.1)
-Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng
giấy, bìa và tập đan nong đôi.
3. Hoạt động ứng dụng
- Nêu lại cách đan nong đôi.
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần -2 HS nêu, lớp nhận xét.
thái độ học tập của HS.
- Giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để

thực hành tiếp.
…………………………………..
THỂ DỤC
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .TC : Chuyền bóng tiếp sức
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.YCHS thực hiện động tác ở mức độ tương đối . Ôn
bài thể dục PTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức
- Hình thành và phát triển năng lực : NL tự chủ và tự nhận thức bài học, NL giải quyết vấn
đề, NL vận động , NL điều chỉnh hành vi bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- GV :Sân tập.
- HS : dây nhảy, bóng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động .
- Nhận lớp ,phổ biến nội dung bài .
-Tập hợp 4hàng dọc .
-Khởi động .
-Xoay các khớp .
- Ôn bài TDPTC
-Tập bài thể dục PTC.
2. Hoạt động luyện tập- thực hành
* Ôn tập nhẩy dây cá nhân
-Ôn theo tổ do tổ trưởng điều khiển .
+ Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác
trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai

chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.
- Chia thành từng nhóm tâp luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng.
-GV đến tùng tổ hướng dẫn động tác sai cho
HS
*Ôn bài TDPTC.
-GV hô nhịp .
-Cả lớp tập 2-4 lần .
-Chia tổ tập luyện .
-Tổ chức thi giữa các tổ .
- Mỗi tổ tập 1 lần.
- Nhận xét ,tuyên dương tổ tập tốt .
*Chơi trò chơi .
- Trò chơi “chuyền bóng tiếp sức”:
-GV nêu tên trò chơi, giải thích và hướng -Chơi theo tổ dưới sự điều khiển của tổ
dẫn cách chơi.
trưởng .
+GV làm mẫu, rồi cho các em chơi thử .
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động ứng dụng
- Đứng tại chỗ vổ tay, hát .
- Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít
thở sâu
- GV nhận xét giờ học
……………………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2019
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC

Chương trình xiếc đặc sắc
I .MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng ; Đọc đúng các chữ số , các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài
- Hiểu ND tờ quảng cáo ; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và
mục đích của một tờ quảng cáo
- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp và hợp
tác, NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ,...


II .CHUẨN BỊ
-GV: Tranh , ảnh Sgk ,bảng phụ
-HS: sgk
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Lớp phó cho cả lớp chơi trò chơi Gọi
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và TLCH 1,2,3
thuyền.
bài Nhà ảo thuật
-GV nhận xét .
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1:Luyện đọc
2.1Hoạt động 1: Luyện đọc
a, GV đọc mẫu lần 1
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Theo dõi
b,GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp câu 2 lượt và gạch chân
* Đọc nối tiếp câu
dưới từ khó
- GV theo dõi sửa sai.
- Luyện đọc từ khó trong nhóm 2
- Luyện đọc từ khó trong nhóm 2
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó trước lớp
ảo thuật, quảng cáo, biểu diễn, nổi tiếng,
Xô – phi, lỉnh khỉnh….
* Đọc nối tiếp đoạn
H: Bài chia làm mấy đoạn?
- 4 đoạn
- Đ1 : Tên chương trình và tên rạp xiếc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1
- Đ2 : Tiết mục mới.
đoạn
- Đ3 : Tiện nghi và mức giảm giá vé.
- Đ4 : Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và
lời mời.
- Gọi 4 HS đọc bài , GV kết hợp hỏi để giải - Lớp theo dõi, nhận xét.
nghĩa từ trong từng đoạn.
- Luyện đọc câu khó trong nhóm 4
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó trước
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
lớp
GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc
câu văn dài.
-1 HS đọc chú giải.
- Nhận xét
* Luyện đọc đoạn trong nhóm

YC luyện đọc đoạn theo nhóm 4
- Luyện đọc theo nhóm 4
* Đọc đồng thanh
- Đọc ĐT
YC HS đọc ĐT bài văn
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- Nêu hình thức HĐ: Câu 1, 3 ( nhóm đôi),
câu 2, 4,5 ( cá nhân )
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Tạo tính hấp dẫn lôi cuốn người xem vừa
có tính chất thông báo các chương trình
biểu diễn của rạp.
+ Em thích những nội dung nào trong quảng
- H/s trả lời
cáo ? Nói rõ vì sao ?
+Từ ngữ ngắn gọn, dễ nhớ, trang trí đẹp
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt
gợi trí tò mò cho người xem.
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? - H/s trả lời.
2.2.Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-HS lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm cả bài
+ 1 HS năng khiếu đọc cả bài
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá - 4, 5 HS thi đọc đoạn quảng cáo.
- 2 HS thi đọc cả bài.

nhân đọc hay nhất .
3.Hoạt động ứng dụng
-HS phát biểu suy nghĩ cá nhân.
-Theo em các tờ quảng cáo dán ở đâu thì
được coi là văn minh, lịch sự?
4. Hoạt động sáng tạo
-Em hãy thiết kế, trang trí một tờ quảng cáo -HS về nhà làm.
về buổi liên hoan văn nghệ của lớp mình.
- G/v nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
.............................................
ÂM NHẠC
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
...............................................
TOÁN
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
I MỤC TIÊU
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ
số )
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán . Bài tập cần làm 1,2,3.
* Hình thành và phát triển NL : NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết
vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học...
II CHUẨN BỊ
+ GV : bảng phụ
+ HS : bảng con , giấy nháp, sgk
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Lớp phó cho cả lớp chơi trò chơi Bắn tên. - 2 HS lên bảng đặt tính và tính :

-GV nhận xét
369 : 3 , 127 : 4
- GV giới thiệu bài.


2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động1:HD thực hiện phép chia 6369
:3
- Ghi bảng : 6369 : 3 =?
- Đặt tính theo cột dọc và thực hiện tính?
- Gọi 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm
ra nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nếu HS chia sai thì GV hướng dẫn HS
tính theo từng bước:

- Đặt tính và thực hiện ra nháp- Nêu KQ
6369 3
1276 4
03
07
06 2123
36 319
09
0
0
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị
+ Ta thực hiện phép chia từ hàng nghìn của
chia?
số bị chia.

+ 6 chia 3 được mấy?
+ 6 chia 3 được 2.
-GV yêu cầu HS lên bảng viết thương và tìm -HS lên bảng viết.
số dư trong lần chia này.
+Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để
+Lấy hàng trăm để chia.
chia?
-YC 1 HS lên thực hiện lần chia này.
-HS lên thực hiện
+Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để
+Hàng chục.
chia?
-YC HS lên thực hiện lần chia thứ 3
-HS lên bảng viết.
+Cuối cùng ta thực hiện chia hàng nào của
+Hàng đơn vị.
số bị chia?
-YC HS lên thực hiện lần chia thứ 4.
-HS làm.
-GV yêu cầu HS nêu lại cách chia của phép -HS nêu lại
chia này.
-Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số
-HS lắng nghe.
dư là 0. Vậy ta nói phép chia 6369 : 3 =2123
là phép chia hết
- Tương tự HD HS thực hiện phép chia 1276
: 4.
3. Hoạt động Luyện tập- Thực hành
-HTHĐ : bài 1 (C ), Bài 2,3 (N2)
Bài 1- Gọi nêu yêu cầu bài tập.

- Tính
+ Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
- 3 HS làm bảng cả lớp làm VBT
tính?
4862 2
3369 3
2896 4
- Yêu cầu H làm bài
08
03
09
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính.
06 2431
06 1123
16 724
-1 bạn lên cho lớp chia sẻ.
02
09
0
- Yêu cầuHS đổi chéovà tự chữa bài.
0
0
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
-HS đọc.


- Yêu cầu HĐ N2
-Gọi 1-2 nhóm lên chia sẻ yêu cầu của bài

theo hình thức hỏi đáp.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số bánh mỗi thùng ta làm ntn?
- Gọi 1 HS giải trên bảng

-HS TL N2.
-1-2 nhóm chia sẻ.
- 1648 gói bánh, chia 4 thùng
- Một thùng có bao nhiêu gói bánh?
- Lấy số bánh chia cho số thùng
- Lớp làm vở
Tóm tắt:
4 thùng: 1648 gói
1 thùng :…gói?
Bài giải
1 thùng có số gói bánh là:
1648 : 4 =412 (gói)
Đáp số: 412 gói

- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Tìm X
- Yêu cầu HĐ N2
-HS TL N2.
-Gọi 1-2 nhóm lên chia sẻ yêu cầu của bài -1-2 nhóm chia sẻ.
theo hình thức hỏi đáp.
+ X là thành phần nào của phép tính?
- Là thừa số chưa biết

+ Muốn tìm X ta làm ntn?
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Lớp làm vào VBT
a) Xx 2 = 1846
b) 3 xX = 1578
X= 1846 : 2
X= 1578 : 3
-Chữa bài, nhận xét.
X = 923
X = 526
* Bài tập chờ: HS làm VBTT
3.Hoạt động ứng dụng
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? -HS TL.
Bài 1: Tìm x
x : 7 = 1246
x : 6 = 1078
-HS làm bài cá nhân.
4. Hoạt động sáng tạo
Em hãy đặt một đề toán có dạng chia số có
-HS về nhà làm.
bốn chữ số cho số có một chữ số rồi giải.
- Nhận xét tiết học
-Về chuẩn bị bài : chia số có bốn chữ số cho
số có một chữ số ( tiếp theo )
……………………………………..
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Lá cây
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:

- Cấu tạo ngoài của lá cây.
- Sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.


- Hình thành và PTNL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL nhận thức môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:Các hình trang 86 và 87SGK.
+ HS : Sưu tầm 1 số lá cây
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Quản ca cho cả lớp hát một bài “Đi học”
- HS hát
-Trong bài hát , lá cọ được ví với vật gì?
-chiếc ô.
-Tại sao lá cọ lại được ví như thế?
-Vì lá cọ to, tròn, che được nắng như chiếc
ô.
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Nêu hình thức: HĐ 1(N2), HĐ 2(N6)
Hoạt động 1: giới thiệu các bộ phận của
lá cây
Yêu cầu: QS hình trang 86,87 theo cặp, kết - Hai bạn trong bàn thảo luận chỉ ra được
hợp lá cây mang đến thảo luận:
màu sắc, hình dạng, kích thước của những
+ Màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây.

lá cây ?
- Chỉ được đâu lá cuống lá, phiến lá của
những lá cây mà mình sưu tầm được
+ Chỉ cuống lá, phiến lá của 1 số lá cây sưu
tầm được ?
- Đại diện báo cáo kết quả.
-HS nhận xét.
-G nhận xét.
Kết luận:Mỗi chiếc lá cây thường có cuống -1-2 HS nhắc lại.
lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
Hoạt động 2 :sự đa dạng của lá cây
- Gv chia học sinh thành các nhóm 6.Phát
- Làm việc theo nhóm.
cho mỗi nhóm một bộ lá như hình 4 SGK
trang 87.
-Yêu cầu HS quan sát lá cây và trả lời câu
hỏi:
+Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ
+Lá cây có thể có màu xanh, đỏ, vàng
biến?
nhưng phổ biến là màu xanh
+Lá cây có những hình dạng gì?
+Lá cây có nhiều hình dạng khác nhau
như: hình tròn, hình bầu dục, hình kim,
hình dải dài…
+Kích thước của các loại lá cây như thế
+Kích thước của lá cây to nhỏ khác nhau.
nào?
+Một số lá cây có răng cưa ở mép lá.
-Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Đại diện báo cáo KQ.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét.


Kết luận: Lá cây chủ yếu có màu xanh lục,
một số có màu và đỏ. Hình dạng và kích
-HS lắng nghe.
thước của lá cây rất đa dạng và phong phú.
Tuy vậy nhưng lá cây dều có 3 bộ phận
chính là cuống lá, phiến lá và gân lá. Một số
loại lá có răng cưa ở viền ngoài phiến lá.
3. Hoạt động vận dụng
-Về nhà quan sát thêm các loại lá cây ở nhà -HS thực hiện.
em.
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài: Khả năng kì diệu của lá
cây.
…………………………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
MĨ THUẬT
Chủ đề 9: Bưu thiếp tặng mẹ và cô
............................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hóa- Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
I . MỤC TIÊU
- Tìm được những vật được nhân hóa , cách nhân hóa tong bài thơ ngắn ( BT1 )
- Biết cách trả lời câu hỏi : Như thế nào ? ( BT2 )
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3a/c/d hoặc b/c/d )
- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp và hợp

tác, NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ,...
II . CHUẨN BỊ
- GV : bảng phụ
- HS : phiếu bài tập
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Quản ca cho cả lớp hát bài Cùng múa hát - Cả lớp hát
dưới trăng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
-Nêu hình thức: Bài 1 (N2), Bài 2,3 (C),
Hoạt động 1: Luyện tập về nhân hóa
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc YCBT
- YCHS thảo luận theo nhóm đôi
- HS trao đổi theo cặp.
- GV đặt trước lớp 1 chiếc đồng hồ, chỉ
- 3 HS lên bảng làm.
cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo
- Lời giải :
thức trong bài.
- Những vật được nhân hoá : kim giờ, kim
phút, kim giây, cả ba kim.
- Những vật ấy được gọi : bác, anh, bé.


-Em thích hình ảnh nhân hóa nào trong
bài? Vì sao?
- GV nhận xét

Hoạt động 2 : Ô n cách đặt và TLCH
Như thế nào?
Bài 2 :Nêu yêu cầu bài
- YCHS trình bày .
- GV nhận xét.

Bài 3 : Nêu yêu cầu bài tập
- YC HS làm phiếu bài tập
- GV chốt lại ghi lên bảng.

- Vật ấy được tả bằng những từ ngữ : thân
trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng
bước, tinh nghịch,, chạy vút lên trức hàng,
cùng tới đích, rung 1 hồi chuông vang.
-HS TL.

+ Dựa vào nội dung bài thơ trên trả lời câu
hỏi.
- Nhiểu HS thực hành nói.
a.Bác kim giờ nhích về phía trước từng li,
từng li.
b.Anh kim phút đi từng bước, từng bước.
c.
Bé kim giây chạy vút lên trước hàng.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Nhiều HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu
được in đậm.
- Lời giải :
-Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào?
- Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ?

- Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?

3. Hoạt động vận dụng
-Đặt 3 câu có bộ phận trả lời câu hỏi như
-HS nêu miệng.
thế nào?
4.Hoạt động sáng tạo.
-Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu tả về một -HS về nhà làm.
cảnh đẹp mà em biết, trong đó có sử dụng
biện pháp nhân hóa.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
...........................................................
KỸ NĂNG SỐNG
.........................................................
KỸ NĂNG SỐNG
…………………………………………………………………………………………………….
Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2019
THỂ DỤC
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .TC : Chuyền bóng tiếp sức


I. MỤC TIÊU
- Ôn tập nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.YCHS thực hiện động tác ở mức độ tương đối . Ôn
bài thể dục PTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức
- Hình thành và phát triển năng lực : NL tự chủ và tự nhận thức bài học, NL giải quyết vấn
đề, NL vận động , NL điều chỉnh hành vi bản thân.
II. CHUẨN BỊ

- GV :Sân tập.
- HS : dây nhảy, bóng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động .
- Nhận lớp ,phổ biến nội dung bài .
-Tập hợp 4hàng dọc .
-Khởi động .
-Xoay các khớp .
- Ôn bài TDPTC
-Tập bài thể dục PTC.
2. Hoạt động luyện tập- thực hành
* Ôn tập nhẩy dây cá nhân
-Ôn theo tổ do tổ trưởng điều khiển .
+ Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác
trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai
chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.
- Chia thành từng nhóm tâp luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng.
-GV đến tùng tổ hướng dẫn động tác sai cho
HS
*Ôn bài TDPTC.
-GV hô nhịp .
-Cả lớp tập 2-4 lần .
-Chia tổ tập luyện .
-Tổ chức thi giữa các tổ .
- Mỗi tổ tập 1 lần.
- Nhận xét ,tuyên dương tổ tập tốt .
*Chơi trò chơi .

- Trò chơi “chuyền bóng tiếp sức”:
-GV nêu tên trò chơi, giải thích và hướng -Chơi theo tổ dưới sự điều khiển của tổ
dẫn cách chơi.
trưởng .
+GV làm mẫu, rồi cho các em chơi thử .
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động ứng dụng
- Đứng tại chỗ vổ tay, hát .
- Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít
thở sâu
- GV nhận xét giờ học
..........................................................


CHÍNH TẢ
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT2 a, BT3 a
KNS: giáo dục HS biết quý trọng người sáng tác ra Quốc ca Việt Nam.
- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp và hợp
tác, NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ,...
II. CHUẨN BỊ
+ GV : bảng phụ
+ HS: bảng con
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:
- Tổ chức cho HS thi viết đúng và nhanh.
- 3HS lên bảng thi viết đúng các từ : béo
- GV nhận xét
núc ních, hỗn láo , náo động
-GV giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao
Hoạt động1.Hướng dẫn viết chính tả
- G/v đọc mẫu lần 1
*Y/c HS nhận xét ND bài chính tả :
-GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ: Quốc
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
hội, quốc ca.
-Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?
- Chữ đầu câu và đầu mỗi dòng, tên riêng
*Y/c HS luyện viết từ khó
- HS tự tìm.
- Y/c HS tìm các khó dễ lẫn khi viết chính tả -2 HS đọc từ khó , 1 H/s lên bảng viết cả
- Y/c HS viết các từ vừa tìm được .
lớp viết bảng con .
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS .
- Cả lớp phát âm từ khó.
* Y/c HS viết bài
- HS viết chính tả.
- GV đọc bài nghe viết .
- HS soát lại bài viết.
- G/v nhắc nhở chung trước khi viết .
- HS báo cáo lỗi.
- Chấm chữa bài

- Nộp vở chấm.
3. Hoạt động luyện tập – thực hành
-HTHĐ : bài 2a ( C), Bài 3a( N2)
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc Y/c .
+ Điền vào chỗ trống l / n
- Y/c H/s tự làm bài .
- H/s làm bài cá nhân
- Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp
- 1 em lên bảng làm
- Gọi H/s nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Nhận xét
- Lời giải : Buổi trưa lim dim
Nghìn con mắt lá
Bóng cũng nằm im
Bài 3 :
Trong vườn êm ả.
- 1H/s đọc yêu cầu của bài .
+ Đặt câu phân biệt 2 từ trong từng cặp.


- HS t lm , GV theo doi giỳp H/s yu , - 1 HS c 2 cõu mu
cỏc nhúm cha bi G/v ghi nhanh lờn bng
- HS lm bi vo v
- 2 HS c li cỏc t va in
- 2 HS lờn bng lm
3. Hot ng ng dng
-Tỡm thờm5 t ng cú vn ut/uc c v vit -HS nờu ming.
ỳng chớnh t.
4. Hot ng sỏng to.

-V nh tỡm thờm on vn, bi th ngn -HS v nh luyn.
luyn vit thờm.
- Nhn xột tit hc
........................................................
TON
Chia s cú 4 ch s cho s cú 1 ch s (tip theo)
I . MC TIấU
- Bit phộp chias cú 4 ch s cho s cú mt ch s ,trng hp chia cú d vi thng cú 4 ch
s v cú 3 ch s
- Vn dng phộp chia lm tớnh v gii toỏn . Bi tp cn lm 1,2,3.
* Hỡnh thnh v phỏt trin NL : NL t ch v t hc, NL giao tip v hp tỏc, NL gii quyt
vn toỏn hc, NL t duy v lp lun toỏn hc...
II. CHUN B
+ GV: bng ph
+ HS: Bng con , phiu BT
III .T CHC CC HOT NG DY HC
Hot ng dy
Hot ng hc
1. Hot ng khi ng:
- 2HS lờn bng t tiớnh ri tớnh:
- Lp phú cho c lp chi trũ chi Bn tờn
4530 : 5 , 3699 : 3
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
Hot ng 1: HD thửùc hieọn
pheựp chia 9365 : 3
-GV vit lờn bng phộp chia 9365 : 3 = ? v
yờu cu HS t tớnh theo ct dc.
-GV t cõu hi HD HS thc hin chia nh 9365 3
03
3121

sau:
06
05
2
- Ta bt u thc hin phộp chia t hng
-Ta bt u chia hng no ca s b chia?
nghỡn ca s b chia.
- 9 chia 3 c 3.
- 9 chia3 c my?
- HS lờn bng vit vo v trớ ca thng.
-GV mi 1 HS lờn bng vit thng trong
Sau ú HS tin hnh nhõn ngc tỡm v
ln chia th nht ng thi tỡm s d trong
vit s d vo phộp chia: 3 nhõn 3 bng 9;
ln chia ny.
9 tr 9 bng 0
- Ly hng trm chia.
-Ta tip tc ly hng no ca s b chia


chia?
-Bạn nào có thể thực hiện lần chia này?
-Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để
chia?
-GV gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia
thứ 3.
-Cuối cùng ta thực hiện chia hàng nào của
số bị chia?
-GV gọi 1 HS khác lên thực hiện lần chia
thứ 4.

-Phép chia 9365 : 3 là phép chia hết hay
phép chia có dư? Vì sao?
-Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép
chia 2249 : 4
-GV tiến hành hướng dẫn tương tự như phép
chia 9365 : 3.
3. Hoạt động luyện tập ,thực hành:
-Nêu hình thức: Bài 1(C ), Bài 2,3 (N2)
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu
rõ từng bước chia của mình.
-GV chữa bài
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét

Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV yêu cầu HS quan sát hình theo cặp và

- 1 HS lên bảng vừa thực hiện chia vừa
nêu: Hạ 3, 3 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng
3; 3 trừ 3 bằng 0.
-Lấy hàng chục để chia.

-1 HS lên bảng vừa thực hiện chia vừa nêu:
Hạ 6, 6 chia 3 được 2, 2 nhân 3 bằng 6; 6
trừ 6 bằng 0.
- Thực hiện chia hàng đơn vị.
-1 HS lên bảng vừa thực hiện chia vừa nêu:
Hạ 5, 5 chia 3 được 1, 1 nhân 3 bằng 3; 5
trừ 3 bằng 2.Vậy 9365 :3 =3121 (dư 2)
-Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối
cùng ta tìm được số dư là 2.
-Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số
HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
VD2: Tương tự như vd 1

- Tính
- Thực hiện phép chia.
- 3 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở
2469:2=
6487: 3=
4159:5=
- HS nêu yc của bài
1 ô tô: 4 bánh xe
1250bánh ?xe và dư mấy bánh xe
Bài giải
Thực hiện phép chia
1250:4=312 (dư2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào
312xe và còn thừa 2 bánh xe
Đáp số :312 xe ,thừa 2 bánh xe
- HS đọc y/c của bài
- HS tự xếp hình



sắp xếp.
-GV nhận xét.
-GV nhận xét sửa chữa.
Bài tập chờ: HS làm bài trong VBTT
3. Hoạt động vận dụng
-HS làm bài cá nhân.
Một cửa hàng có 1245kg gạo, đã bán được
1/5 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao
nhiêu ki – lô – gam gạo?
4.Hoạt động sáng tạo.
-HS về nhà làm.
-Về nhà em hãy đặt một bài toán có liên
quan đến chia số có bốn chữ số cho số có
một chữ số .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài :Chia số có bốn chữ số cho số
có một chữ số(tt).
...............................................................
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI
Khả năng kì diệu của lá cây
I. MỤC TIÊU :
Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình
hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm
- Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống của
con người
BVMT:- Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây
trong việc tạo ra ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
- Hình thành và PTNL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và

sáng tạo, NL nhận thức môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Các hình trang 88 và 89SGK.
- Phiếu BT HĐ 1.
HS:-SGK, VBT
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Quản ca cho cả lớp hát bài: Vào lớp rồi.
- Cả lớp hát
2.Hoạt động hình thnh kiến thức mới
-Nêu hình thức: HĐ 1(N6), HĐ 2(N2)
Hoạt động 1 : Chức năng của lá cây
-2 bạn cùng một bàn dựa vào hình một
-GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 trang trang 88 cùng hoạt động .
88 và trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập.
-HS cả lớp thi đua đặt câu hỏi đố nhau
1.Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện 1. Dưới ánh sáng mặt trời.
nào ?
2.Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình 2. Lá cây.
quang hợp?
3.Khi quang hợp , lá cây hấp thụ khí gì và thải 3.Hấp thụ khí các-bo-nic, thải ra khí ô-xi.


ra khí gì?
4.Quá trình hô hấp diễn ra khi nào?
5.Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô
hấp?
6.Trong quá trình hô hấp , lá cây hấp thụ khí gì

và thải ra khí gì ?
7.Ngoài chức năng quang hơp và hô hấp , lá
cây còn có chức năng gì ?
*Kết luận :Lácây có 3 chức năng :
-Quang hợp
-Hô hấp
-Thoát hơi nước
+Khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ
vì sao?
+Lá cây thoát ra khí gì cần thiết cho sự sống
của con người?
Hoạt động 2 : ích lợi của lá cây
+Bước 1 : Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm
dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình
ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây .
Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa
phương
+Bước 2 : GV tổ chức cho các nhóm thi đua
xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết
được nhiều tên các lá cây được dùng vào các
việc
+GV và HS nhận xét và nêu kết quả nhóm
thắng cuộc
*Gv kết luận lại
3. Hoạt động vận dụng
+ Nêu ích lợi của lá cây ?
+ Cây có chức năng gì?
-Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì?
+ Nhận xét tiết học


4. Suốt ngày đêm.
5. Lá cây.
6. Hấp thụ khí ô-xi, thải ra khí các – bo-nic
và hơi nước.
7.Thoát hơi nước.
-HS nhắc lại chức năng của lá cây

+Vì lá cây thoát hơi nước làm không khí
mát mẻ.
+ô-xi.
-HS thảo luận nhóm đôi qua quan sát lá
cây trong SGK và lá cây trong cuộc sống
mà chúng ta thấy .
Hình 2: Lá cây để gói bánh.
Hình 3: lợp nhà
Hình 4: Thức ăn cho động vật.
Hình 5: làm nón.
Hình 6,7: Rau ăn cho con người.
-Sau khi đã thảo luận hs cho ý kiến

-HS nêu.
Để ăn : rau muống ,rau cải , ..
-Làm thuốc : một số lá cây thuốc nam..
-Gói bánh, gói hàng : như lá dong …
-Làm nón : như lá nón
-Lợp nhà :lá dừa , lá mía …
.........................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2019
Tập làm văn
Kể lại một buội liên hoan văn nghệ ở trường

I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn văn nghệ theo gợi ý của GV
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu )
- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp và hợp
tác, NL thẩm mĩ, NL ngôn ngữ,...


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×