Tải bản đầy đủ (.doc) (201 trang)

Giáo án sinh 7 TIẾT 1: BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.47 KB, 201 trang )

Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn: 05/08/2018
TIẾT 1: BÀI 1:
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ.
I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
− Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về
số lượng cá thể và môi trường sống).
− Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới
động vật đa dạng, phong phú như thế nào.
2. Về kĩ năng:
− Kĩ năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.
− Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. TRỌNG TÂM: Nhận thức được thực tế thế giới động vật đa dạng, phong
phú.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 SGK tr5-7.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Mở bài: ĐV sống ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta. Cùng với TV, ĐV đã góp
phần tạo nên sự bền vững và vẻ đẹp của tự nhiên. Nước ta ở những vùng nhiệt đới,
nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi thì sự đa dạng và phong
phú càng thể hiện rõ.


Hoạt động 1 (17’)
Tìm hiểu đa dạng và phong phú về số lượng cá thể.
Mục tiêu: Bằng tư liệu và kiến thức thực tế cho học sinh nhận thấy được thế giới
ĐV không những đa dạng về loài mà còn phong phú về số lượng cá thể.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV Treo tranh vẽ H1.1, 1.2.
I. Đa dạng về loài
- GV Thông báo: Q/s tranh, n/c thông tin mục 1 SGK trả lời và phong phú về số
câu hỏi.
lượng cá thể.
? Sự phong phú, đa dạng về loài được thể hiện như thế - Đa dạng về loài
nào
+ Số lượng cá thể
- HS n/c thông tin SGk, quan sát tranh suy nghĩ trả lời (cá nhiều
nhân).
+ Kích thước, hình
dạng cơ thể khác
nhau
- GV Thông báo: Làm BT1 SGK.tr5 theo nhóm nhỏ (2HS)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019


trong 3’.
- GV Gọi 1 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Dù ở bất kì nơi nào, ao, hồ hay sông suối thì đều có nhiều
loài ĐV khác nhau sinh sống.
+ Âm thanh các ĐV tham gia vào giao hưởng đêm hè chủ
yếu là động vật có cơ quan phát thanh như: Lưỡng cư, gồm
ếch, nhái, ngoé, cóc nước ... và các loài sâu bọ có cơ quan
phát thanh như: ve, dế, cào cào, châu chấu ... (Âm thanh
chúng phát ra coi như một tín hiệu để đực, cái gặp nhau vào
thời kì sinh sản)
? Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong 1 loài (VD: - Phong phú về số
Trong 1 bầy ong, đàn kiến ...). - Cá nhân HS trả lời.
lượng cá thể: Số
Số lượng cá thể trong 1 loài nhiều
lượng cá thể trong 1
loài nhiều.
- Thông báo thêm: Một số ĐV được con người thuần hoá
thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của
con người. ĐV nuôi cũng là 1 phần của thế giới ĐV, chúng
trở lên vô cùng đa dạng khác xa với tổ tiên của chúng. VD:
Cùng tổ tiên là 1 loài gà rừng, gà nuôi phân hoá ra: gà thịt, gà
rừng, gà chọi, gà cảnh.
Hoạt động 2 (17’): Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống
Mục tiêu: Nêu được các loài ĐV sống ở nhiều môi trường khác nhau và thích nghi
cao với những môi trường đó.
Nêu được đặc điểm của một số loài ĐV thích nghi cao với môi trường sống.
- Thông báo: Q/s H1.3,1.4 làm BT2 VBT tr 4-6 theo nhóm II. Đa dạng về môi
(5’)
trường sống

- Gọi 1 nhóm báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung
? Sự đa dạng về môi trường sống của động vật được thể - Động vật sống ở
hiện như thế nào.
khắp nơi và có sự
- Cá nhân HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
thích nghi cao với
mọi môi trường
sống.
- GV nhận xét.
3. Kiểm tra - đánh giá.
BT1: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Sự đa dạng, phong phú của thế giới động vật được thể hiện ở điểm sau.
a. Đa dạng về loại & phong phú về số lượng cá thể.
b. Đa dạng về môi trường sống.
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể.
d. cả a và b
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

đáp án: d
BT2: Bài 2 (SGK)
4 Hướng dẫn về nhà- nhận xét giờ học:
-Dặn dò: + Học bài & làm bài tập
+ Đọc trước bài mới.

-Nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Ngày soạn: 10/08/2018
TIẾT 2 BÀI 2:

Năm học 2018 - 2019

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
− Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có điểm chung của sinh vật, nhưng
chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.
− Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên

− Phân biệt được ĐV không xương sống với ĐV có xương sống, vai trò
của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
2. Về kỹ năng:
− Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
− Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Về thái độ: HS tích cực tham gia xây dựng bài, yêu môn học.
II. TRỌNG TÂM: Phân biệt được ĐV với TVvà nêu được đặc điểm chung
của ĐV
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.1 SGK tr 9. Bảng phụ: Bảng so sánh ĐV với TV,
Đặc điểm chung của ĐV, ĐV với đời sống con người. Miếng dán (x), miếng dán
tên các ĐV đại diện.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Giảng bài mới
ĐVĐ: ĐV và TV đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta. Chúng xuất phát
từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh SV
khác. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về 2 nhánh SV này, đặc biệt là ĐV.
Tiết 2: Bài 2:
Phân biệt động vật với thực vật
Đặc điểm chung của động vật
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (15’): Phân biệt động vật với thực vật
Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm động vật giống và khác thực vật
I. Phân biệt động vật với
thực vật
- GV: Thông báo: Q/s hình 2.1 SGK tr9, làm BT 1
PHT theo nhóm trong 3’.
- GV: Treo tranh vẽ h2.1, treo bảng phụ: Bảng so sánh

ĐV với TV.
- HS : Từng nhóm bàn bạc, trao đổi làm BT 1 PHT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

- Gọi 1 nhóm báo cáo, Y/c nhóm báo cáo cứ 2 HS : 1
HS dán miếng dán, 1 HS trình bày bằng cách chỉ vào
tranh vẽ và bảng phụ.
- GV gọi 1 nhóm khác NX, bổ sung
- Giống:
- Chữa sai (nếu có) và đưa đáp án chuẩn nhấn mạnh:
+ Cấu tạo từ tế bào
TV khi quang hợp, từ CO2, nước và muối khoáng, + Lớn lên và sinh sản
nhờ ánh sáng mặt trời, chúng tạo thành chất HC tích - Khác:
luỹ ở củ dưới dạng tinh bột và người ta còn nói: TV là + Tế bào không có thành
SV tự dưỡng.
Xenlulozơ
Trong khi đó, ĐV cụ thể ở đây là chuột phải ăn củ + Chỉ sự dụng chất hữu cơ
khoai là chất hữu cơ đã được TV tổng hợp sẵn để có sẵn
sống. Mèo lại ăn thịt chuột.
+ Có hệ thần kinh và giác
Như vậy, ĐV phải sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn quan
và người ta nói ĐV là SV di dưỡng.

+ Có khả năng di chuyển
? Thông qua việc thảo luận và bảng tổng hợp em
hãy cho biết: Động vật giống và khác thực vật ở
những đặc điểm nào.
- Cá nhân HS nghiên cứu và trả lời . HS khác nhận xét
và bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 (6’): Đặc điểm chung của động vật
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của ĐV: có khả năng di chuyển, có hệ TK
& giác quan & chủ yếu dị dưỡng.
II. Đặc điểm chung của
Động vật
- Treo bảng phụ: Đặc điểm chung của ĐV.
? Theo em trong những đặc điểm này, đặc điểm - Có khả năng di chuyển.
nàolà đặc điểm chung của ĐV.
- Có hệ thần kinh và giác
quan.
- Chủ yếu dị dưỡng.
- HS: Cá nhân trả lời bằng cách dán miếng (x) vào
bảng phụ
- Thông báo: ĐV là sinh vật dị dưỡng. Tuy nhiên 1 số
ĐV như Trùng roi xanh có thể có các hạt diệp lục
giúp chúng ta có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
nuôi cơ thể như ở thực vật.
- Gv nhận xét

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ



Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

Hoạt động 3 (6’)
Sơ lược phân chia giới động vật
Mục tiêu: Nêu được giới ĐV được chia thành 2 phân ngành lớn là ĐVKXS và
ĐVCXS
Chuyển ý: Giới ĐV xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng & phong phú. Ngoài
những điểm chung của giới ĐV thì mỗi ngành, mỗi lớp lại có những đặc điểm riêng
giúp chúng ta phân chia giới ĐV, Vậy sự phân chia ấy như thế nào.
III. Sơ lược phân chia giới
Động vật
- Thông báo: N/c thông tin trong SGK tr10 & trình
bày 1 cách sơ lược sự phân chia giới ĐV
- HS đọc SGK, nghiên cứu và trả lời (cá nhân)
- Tổng kết lại:
Sinh học 7 chia thành 2
Giới ĐV được chia làm 20 ngành với 2 phân ngành phân ngành lớn:
lớn là ĐVKXS và ĐVCXS. Trong chương trình SH 7 - ĐVCXS : gồm 1 ngành là
chúng ta chỉ đề cập đến 8 ngành trong đó:
ĐVCXS – 5 lớp : cá, LC,
Phân ngành ĐVKXS gồm các ngành: ĐVNS, RK, BS, chim, thú
Giun dẹp, Giun tròn, giun đốt thân mềm và chân thấp. - ĐVKXS : gồm 7 ngành :
Phân ngành ĐVCXS có 1 ngành là ngành ĐVCXS ĐVNS, RK, Giun dẹp, Giun
gồm các lớp: cá, LC, BS, chim, thú
tròn, giun đốt thân mềm và
chân thấp.
20 ngành

Phân ngành
ĐVKCXS

Phân ngành
ĐVCXS

?: Chương trình SH 7 sắp xếp thứ tự các ngành học
theo hướng từ ĐV bậc thấp đến ĐV bậc cao. Vậy
mục đích của sự sắp xếp đó là gì.
- Cá nhân:
Chương trình SH 7 sắp xếp thứ tự các ngành học theo
hướng từ ĐV bậc thấp đến ĐV bậc cao để thấy được
hướng tiến hoá của giới ĐV ngày càng thích nghi với
ĐK sống.
- Thông báo thêm: Đây cũng là lý do mà tranh bìa
sách SH 7 có hình ảnh của cây phát sinh giới ĐV mà
chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu sau đây.
Hoạt động 4 (15’): Vai trò của động vật
IV. Vai trò của động vật
- GV Thông báo: thảo luận và làm BT 2 PHT theo

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019


nhóm nhỏ (2’)
- Các nhóm HS bàn bạc, trao đổi
- GV Gọi 1 nhóm báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung
- GV yêu cầu HS khái quát lại vai trò theo 2 mặt: có - ĐV có rất nhiều vai trò
lợi và có hại
khác nhau đối với đời sống
- HS suy nghĩ trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
con người.
- ĐV vừa có lợi vừa có hại.
mỗi loài ĐV không chỉ có 1
mà có rất nhiều vai trò khác
nhau.
- Thông báo: chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” nhặt tên
các ĐV, dán vào các ô thích hợp thời gian chơi .
- GV ra tín hiệu cho HS chơi
- 4 HS của 2 dãy chơi trò chơi, các bạn HS khác theo
dõi, nhắc nhở các bạn đội mình.
- Hết giờ Y/c HS các dãy nhận xét chéo
- NX kết quả chơi của HS
3. Kiểm tra đánh giá (1’)
− GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.
Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài
4. Hướng dẫn về nhà - Nhận xét giờ học (1’)
− Dặn dò:
− Học bài : + Chuẩn bị bài sau:
+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.
+ Lấy váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.
+ Ngâm rơm rạ khô trước 5 ngày.
RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn: 15/ 08/ 2018
TIẾT 3 BÀI 3: THỰC HÀNH
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
− Nhận xét được nơi sống của động vật nguyên sinh ( cụ thể Trùng roi,
Trùng giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng.
− Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được
cấu tạo và cách di chuyển của chúng.
2. Về kĩ năng: Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.

II.
TRỌNG TÂM:
− Quan sát hình dạng, cách di chuyển của 1 số ĐVNS
− Rèn kuyện kỹ năng bộ môn, khai thác kiến thức từ quan sát mẫu vật
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ về trùng roi, trùng giày. Kính hiển vi, phiến kính (lam), lá kính
(la men) để làm tiêu bản.
− Mẫu vật nuôi cấy bằng cách: cắt rơm nhỏ (dài tưd 2 - 3cm) cho vào 1/4
bình thuỷ tinh. Dùng nan tre giữ rơm chìm dưới đáy bình rồi đổ ngập tơid 3/4
bình, nước được lấy từ ao tù hay nước mưa. Chụp giấy poliêtilen trong suốt lên
trên, có đục lỗ thông khí và đặt bình cạnh cửa sổ.
2. Học sinh: Lấy váng nước xanh, váng nước cống rãnh.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS (4’)
3. Giảng bài mới
ĐVĐ: Hầu hết ĐVNS không thể nhìn thấy bằng mắt thường. qua kính hiển vi sẽ
nhìn thấy trong giọt nước ở ao, hồ… là 1 thế giới ĐVNS vô cùng đa dạng.
Chương I: Ngành Động vật nguyên sinh
Tiết 3: Bài 3: Thực hành
Quan sát một số động vật nguyên sinh
Hoạt động của giáo viên

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

TRƯỜNG THCS MINH HÀ



Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

Hoạt động 1 (20’): Quan sát trùng giày Mục tiêu: HS tự quan sát và vẽ sơ lược
hình dạng và cách di chuyển của trùng giày
- Treo tranh vẽ hình trùng giày
- GV hướng dẫn các thao tác

* Cách tiến hành:
- Dùng ống hút, hút lấy 1 giọt nước ở
bình nuôi cấy từ ngày thứ tư trở đi hoặc
váng nước cống rãnh.
- Nhỏ lên lam kính.
- Rải 1 lớp bông mỏng lên trên giọt nước
- Dùng lamen đậy lên trên lớp bông.
- Soi dưới kính hiển vi, điều chỉnh thị
trường nhìn rõ.
- Q/s tranh vẽ trùng giày, nhận biết trùng
giày.
- Q/s cách di chuyển của trùng dày.
- Vẽ sơ lược hình dạng trùng giày.

- GV lưu ý HS:
Rải một lớp bông mỏng để cản tốc độ
di chuyển của trùng giày để dẽ quan
sát hơn.
Sau khi đậy lamen nếu thấy thiếu

nước nhỏ thêm 1 giọt nhỏ bên cạnh
lamen để nước tự tràn vào, nếu thấy
thừa nước dùng giấy thấm xung quanh
lamen.
Phải đậy lamen sao cho không có bọt
khí, lượng nước vừa đủ.
Có thể gặp trùng giày đang SS phân
đôi (cơ thể cắt ngang ở giữa) hoặc 2
con gặp nhau để sinh sản tiếp hợp.
- Sau khi HS quan sát xong đặt câu
hỏi.
? Trùng giày có hình dạng và cách di - Cá nhân
chuyển như thế nào.
+ Trùng giày có hình dạng không đối
xứng và có hình khối như chiếc giày.
+ Trùng giày di chuyển vừa tiến, vừa
xoay.
Hoạt động 2 (22’): Quan sát trùng roi Mục tiêu: HS tự quan sát và vẽ sơ lược
hình dạng và cách di chuyển của trùng giày.
II. Quan sát trùng roi
- Treo tranh vẽ hình trùng roi
* Cách tiến hành
- GV hướng dẫn các thao tác
- Dùng ống hút, hút 1 giọt nước ở bình
nuôi cấy những ngày đầu hoặc váng cống
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ



Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

rãnh.
- Làm tương tự như đối với trùng giày
- Tiến hành theo nhóm theo các thao tác
GV hướng dẫn.
- Lưu ý HS: có thể gặp các loại Trùng
roi có hình thoi, hình lá màu xanh.
- Sau khi HS quan sát xong đặt câu
hỏi.
?: Trùng roi có hình dạng và cách di - Cá nhân:
chuyển ntn.
+ Trùng roi có hình thoi hoặc hình lá
cây và có màu xanh.
+ Trùng roi di chuyển: Đầu đi trước,
vừa tiến vừa xoay.
- Thông báo thêm
Q/s ở độ phóng đaị nhỏ ta chỉ thấy
trùng roi có dạng tròn hoặc hình thoi,
di động & có màu xanh.
Q/s ở độ phóng đại lớn ta thấy rõ
trùng roi có hình lá dài, đầu tù, đuôi
nhọn. Trong cơ thể thấy rõ các hạt diệp
lục màu xanh lục & điểm mắt màu đỏ.
?: Nhờ đặc điểm nào mà trùng roi có - Cá nhân:
màu xanh lá cây.
Nhờ có nhiều hạt diệp lục và sự trong
suốt của cơ thể mà trùng roi có màu xanh

lá cây.
- Thông báo thêm: Ngoài ánh sáng
Trùng roi có thể tự tiến hành tổng hợp
các chất hữu cơ nuôi cơ thể như ở thực
vật, nhưng khi Trùng roi ở trong bóng
tối lâu dài, chất diệp lục tiêu giảm đi,
điểm mắt cũng tiêu biến và trùng roi
chuyển sang kiểu dinh dưỡng Động
vật.
- NX kết quả q/s của các nhóm.
- Y/c HS viết thu hoạch, bài thu hoạch III. Thu Hoạch
gồm 3 nội dung.
- Vẽ hình & ghi chú thích hình dạng &
cấu tạo của Trùng giày & Trùng roi.
- Trả lời các câu hỏi trong vở bài tập và
làm bài thu hoạch.
4. Dặn dò - NX giờ học (1’)
− Dặn dò: Làm bài thu hoạch tiết sau nộp.
Nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM:

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/08/2018
TIẾT 4 BÀI 4:TRÙNG ROI
I.
MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức:
− Mô tả được cấu tạo trong, cấu tạo ngoài của Trùng roi.
− Trên cơ sở cấu tạo, nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của Trùng roi.
− Tìm hiểu cấu tạo của tập đoàn Trùng roi và quan hệ của nguồn gốc giữa
động vật đơn bào với động vật đa bào.
2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập kiến thức và hoạt động
nhóm.
II. TRỌNG TÂM: Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, cách dinh dưỡng
và sinh sản của Trùng roi.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK tr 17-18
2. Học sinh: Ôn lại bài thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Giảng bài mới.
ĐVĐ: Qua bài thực hành trước, chúng ta đã biết rằng Trùng roi là ĐVNS dễ gặp
nhất ở ngoài thiên nhiên nước ta, lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho ngành
ĐVNS. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm rõ hơn điều đó
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (30’)
Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở trùng roi xanh.
Mục tiêu: Tự nêu được cấu tạo, các di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản
ở Trùng roi xanh quan sát và đọc thêm thông tin trong SGK.

I. Trùng roi xanh
Thông báo: Quan sát hình 4.1, 4.2. N/c thông
tin SGK tr17.18 và vận dụng kiến thúc bài
thực hành trước, tháo luận nhóm hoàn BT
trong PHT (7’)
Đặc điểm
Trùng roi xanh
Hình dạng
Dinh dưỡng
Sinh sản
- Các nhóm bàn bạc trao đổi, thống nhất ý kiến
hoàn thành BT trong PHT
- Gọi 1 nhóm báo cáo(y/c nhóm báo cáo cử ra 2
HS: 1 HS ghi bảng, 1 HS chỉ tranh vẽ)
- Gọi 1 nhóm khác NX, bổ sung

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

- Chữa sai (nếu có) & đưa đáp án đúng
Đặc điểm
Trùng roi xanh
Hình dạng - Hình dạng: ổn định, hình thoi, có roi.
Dinh

- Hình thức dinh dưỡng: Tự dưỡng và di dưỡng.
dưỡng
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không
bào co bóp.
Sinh sản - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều
dọc
- Bổ sung thêm thông tin:
+ Trùng roi có hình dạng ổn đinh, không bị biến
đổi như lớp Trùng chân giả do có lớp màng phin
mỏng, trong suốt bao bọc do tế bào chất phân hoá ra.
Vì cơ thể chỉ là 1 TB nên Trùng roi xanh được xếp
vào nhóm ĐV đơn bào.
+ Tuỳ loài, roi có thể có 1-2 roi hay nhiều hơn
nhưng trùng roi xanh chỉ có 1 roi. Trùng roi di
chuyển bằng cách vừa tiết vừa xoay cơ thể theo
chiều xoay của roi vào trong nước.
+ Trùng roi ở trong bóng tối lâu ngày, chất diệp lục
tiêu giảm, điểm mắt cũng tiêu biến và Trùng roi
chuyển sang kiểu dinh dưỡng Động vật ( di dưỡng).
Qua lỗ miệng ở gần gốc roi, dòng nước cuốn các
thức ăn nhỏ vào hầu. ở đó, thức ăn được tiêu hoá nhờ
các không bào tiêu hoá hình thành ở đáy hầu.
- Thông báo: làm BT2 mục I VBT tr.13 (1’)
- Gọi 1 HS trả lời, HS khác NX, bổ sung.
- Chữa sai (nếu có) và dưa đáp án đúng
Hoạt động 2 (10’): Tìm hiểu tập đoàn trùng roi
Mục tiêu: HS thấy được tập đoàn Trùng roi xanh là ĐV trung gian giữa ĐV đơn
bào và ĐV đa bào.
Chuyển ý: ở một số ao, giếng nước, đôI khi có thể

gặp các “ hạt “ hình cầu, màu xanh lá cây có đường II. Tập đoàn Trùng roi
kính khoảng 1mm, bởi lơ lửng xoay tròn. Đó là tập
đoàn Trùng roi (hay còn gọi là tập đoàn vôn vốc)
- Treo tranh vẽ hình 4.3 SGK tr18
- Y/c HS q/s tranh nêu đặc điểm của tập đoàn Trùng
roi.
- HS lên bảng chỉ trên tranh nêu đặc điểm của tập
đoàn Trùng roi.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

- Thông báo thên: Khi di chuyển thì tất cả các cơ thể
đồng thời vận động về 1 hướng. Nhờ thế co thể di
chuyển trong nước theo cách bơI xoay tròn đúng
như tên gọi của chúng (từ latinh, Volvo có nghĩa là
xoay tròn)
- Thông báo: làm BT II VBT tr.13 trong 1’
- Thông báo thêm: Các tế bào của tập đoàn còn giống
ĐV đa bào ở chỗ bắt đầu có sự phân hoá: một nửa
của khối cầu có điểm mắt lớn, roi dài hơn và nửa này
bao giờ cũng di chuyển về phía trước. Trong sinh
sản, tập đoàn Trùng roi còn gần với ĐV đa bào hơn.
Một số TB chuyên hoá chìm sâu trong khối cầu để

thực hiện chức năng sinh sản. Sinh sản ở tập đoàn
Trùng roi vừa vô tính, vừa hữu tính. Kết quả của sự
sinh sản ấy là tạo nên các tập đoàn Trùng roi còn
nằm trong lòng của tập đoàn mẹ.
Mặc dù có đặc điểm trên, những tập đoàn trùng roi
vẫn chỉ là 1 nhóm ĐV đơn bào không phải ĐV đa
bào.
3. Kiểm tra - đánh giá (3’)
Bài tập 1 & 2 SGK tr.19
4. Hướng dẫn về nhà - nhận xét giờ học (1’)
− Dặn dò:
+ Học bài
+ Đọc trước bài mới

- Gồm nhiều tế bào có roi,
liên kết lại với nhau tạo
thành.
- Là 1 nhóm động vật đa
bào
- Có mối liên hệ nguồn
gốc với ĐV đa bào

RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn: 20/08/2018
TIẾT 5 BÀI 5:
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
− Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng
giày.
− Với 2 đại diện này chỉ chú trọng tìm hiểu những đại diện có t/c khái quát
như: cách di chuyển, dinh dưỡng, phần nào về sinh sản.
2. Về kĩ năng:
− Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp
− Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Về thái độ: Giáo dục ý thức yêu môn học.
II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo và cách dinh dưỡng của Trùng biến hình và Trùng
giày, so sánh được sự khác biệt về cấu tạo và dinh dưỡng của Trùng giày và Trùng

biến hình.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Tranh vẽ cấu tạo Trùng biến hình và Trùng giày.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức 1 phút (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
- Nêu cấu tạo cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở trùng roi xanh.
- Trùng roi xanh hướng về phía ánh sáng là nhờ đặc điểm cấu tạo như thế nào.
3. Giảng bài mới:
ĐVĐ: Bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về 1 đại diện của ĐVNS là trùng
roi xanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về 2 đại diện nữa của
ngành ĐVNS là trùng biến hình và Trùng giày.
Hoạt động của giáo viên- học sinh

Nội dung ghi bảng
Tiết 5 Bài 5:
Trùng biến hình và Trùng giày

- Thông báo:
Trùng biến hình còn được gọi là Amip thuộc
lớp Trùng chân giả là đại diện có cấu tạo và lối
sống đơn giản nhất trong ngành ĐVNS nói
riêng, giới ĐV nói chung. Trong khi đó Trùng
giày (thuộc lớp trùng cỏ) được coi là 1 trong
những ĐVNS có cấu tạo và lối sống phức tạp
hơn cả, nhưng dễ quan sát và dễ gặp ngoài
thiên nhiên.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :


TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

- Y/c HS kẻ đôi vở để ghi và so sánh.
- Treo tranh vẽ H5.1, 5.2, 5.3 SGK tr20-21
- Thông báo: Q/s H5.1, 5.2, 5.3 N/c những
thông tin SGK tr.20-22 thảo luận nhóm và làm
BT1 trong PHT trong 7’
BT1:
Đặc điểm
Trùng
Trùng giày
Biến hình
Hình dạng
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
- Các nhóm bàn bạc, trao đổi, hoàn thành PHT
- Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả (y/c nhóm báo
cáo cử 2 đại diện điền bảng phụ và 1 đại diện
trình bày bằng cách chỉ vào tranh)
- Gọi 1 nhóm khác NX, bổ sung
- Chữa sai ( nếu có) và đưa đáp án chuyển
Đặc điểm
Trùng biến hình
Hình dạng - Luôn biến đổi
Cấu tạo

- Gồm 1TB:
+ 1 Nhân, chất nguyên sinh,
không bào co bóp, không bào
tiêu hoá
+ Có chân giả
Di chuyển - Bằng chân giả (do chất
nguyên sinh dồn về 1 phía)
Dinh dưỡng - Hình thức dinh dưỡng: dị
dưỡng
Thức ăn tiêu hoá nội bào ( tiêu
hoá trong tế bào)

Sinh sản

Năm học 2018 - 2019

Trùng giày
- Ổn định, hình khối như chiếc giày.

- Bằng lông bơi

- Hình thức dinh dưỡng: dị dưỡng.
Thức ăn tiêu hoá nội bào
Bộ phận tiêu hoá chuyên hoá và có
cấu tạo phức tạp hơn.
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng cơ
- Hô hấp: Trao đổi khí qua bề thể.
mặt cơ thể.
- Bài tiết: Chất thải được đưa đến
- Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào co bóp --> thải ra ngoài

không bào co bóp --> thải ra qua lỗ thoát.
ngoài ở mọi nơi.
- Vô tính: bằng cách phân đôi - Vô tính: bằng các phân đôi cơ thể
cơ thể.
theo chiều ngang.
- Hữu tính: bằng cách tiếp hợp

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

- Thông báo thêm:
Không bào tiêu hoá ở ĐVNS được hình thành khi
lấy thức ăn vào cơ thể.
Ngành ĐVNS vốn chưa có cơ quan tiêu hoá,
chuyển hoá, chỉ có trùng giày mới có sự phân hoá
nhưng còn ở mức độ đơn giản tạm gọi là rãnh miệng
và hầu:
Thức ăn --> miệng --> hầu --> không bào tiêu hoá
-->biến đổi nhờ enzim --> thấm vào chất nguyên sinh.
Trùng giày SSHT bằng tiếp hợp. Thực chất đó là quá
trình phân chia và trao đổi nhân phức tạp giữa 2 cá thể.
Đây là hình thức tăng sức sống cho cơ thể do thống
nhất được tính di truyền của 2 cá thể nhưng rất ít khi
SSHT

Trùng biến hình có đặc điểm khi gặp điều kiện bất
lợi chúng có hiện tượng kết bào xácv
- Gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
4. Kiểm tra - đánh giá (5’)
Bài tập 3 SGK tr22
5. Dặn dò - nhận xét giờ học (1’)
− Dặn dò:
+ Học bài và làm VBT
+ Đọc trước bài mới
− Nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn: 22/08/2018
TIẾT 6 - BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Về kiến thức:
− Hiểu được trong số các loàI ĐVNS, có nhioêù loài gây bệnh nguy hiểm,
trong số đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.
− Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp
phòng chống trùng kiết lị và trùng rốt rét.
− Riêng trùng rốt rét gây bệnh nguy hiểm đến nay vẫn còn táI phát do muỗi
Anôplen truyền bệnh, nên cần phân biệt được muỗi Anophen và muỗi thường. Các
biện pháp phòng chống bệnh đó ở nước ta.
2. Về kĩ năng
− Rèn kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình.
− Kĩ năng phân tích tổng hợp.
3. Về thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
II.
TRỌNG TÂM:
− Biết so sánh giữa các nhóm động vật trong ngành ĐVNS
− Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp
phòng chống.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Tranh vẽ hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 SGK tr 23-24
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5)
- HS1: Trình bày cấu tạo , di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở trùng biến hình.
- HS2: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào.
3. Giảng bài mới
ĐVĐ: ĐVNS tuy nhỏ nhưng gây ra cho con người nhiều bệnh rất nguy hiểm.
Trong khoảng 40 nghìn loàI ĐVNS đã biết, thì khoảng 1/5 sống kí sinh gây bệnh
nguy hiểm cho động vật à con người. Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết
lị và bệnh sốt rét. Chúng ta cần biết các thủ phạm của 2 bệnh này để có cách chr
động phòng chống tích cực.

Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Mục tiêu: So sánh được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này phù hợp với đ/s kí
sinh. Nêu tác hại
I. Trùng lị và trùng sốt rét
- Y/c HS kẻ đôI vở để ghi và so sánh
Phiếu học tập.
- Treo tranh vẽ H6.1 - 6.4 SGK.tr23 - 24
- Thông báo: Quan sát H6.1- 6.4 và n/c thông tin

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

SGK.tr23 - 24 thảo luận nhóm và làm BT trong PHT
Đặc điểm
Trùng kiết lị Trùng sốt rét
Hình dạng
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
Vòng đời
- GV Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận: y/c

nhóm báo cáo cử 2 đại diện điền bảng và 1 đại diện
trình bày bằng cách chỉ vào tranh
- Các nhóm bàn bạc, trao đổi hoàn thành PHT. Đại
diện nhóm trả lời. nhóm hs khác nhận xét và bổ sung
- GV Chữa sai (nếu có) và đưa đáp án chuẩn
Đặc điểm Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Hình dạng - Luôn biến đổi
- ổn định, hình cầu
Cấu tạo
- Gồm 1 TB: Giống trùng
- Gồm 1TB: Nhân, chất
biến hình, nhưng khác nhau ở nguyên sinh, không có không
chỗ: Có chân giả ngắn và
bào.
không có không bào.
Di chuyển - Bằng chân giả
- Không có cơ quan di
chuyển
Dinh
- di dưỡng, nuốt hồng cầu.
- di dưỡng, lấy chất dinh
dưỡng
- Hô hấp: Trao đổi khi qua bề dưỡng từ hồng cầu.
mặt cơ thể
- Hô hấp: Trao đổi khi qua
màng cơ thể
Sinh sản
- Hình thức sinh sản: Vô tính - Hình thức sinh sản: Vô tính
bằng cách phân đôi cơ thể.

bằng cách phân đôi cơ thể
nhiều lần.
Vòng đời
- Phát triển: Trong MT --> kết - Phát triển: Trong tuyến
bào xác --> vào ruột người
nước bọt của muỗi Anophen
--> chui ra khỏi bào xác -->
--> vào máu người --> chui
bám vào thành ruột --> nuốt
vào HC--> sử dụng chất
HC
nguyên sinh trong HC, sinh
sản --> phá huỷ HC chui ra
ngoài
- GV yêu cầu HS Làm BT ∇ SGK.tr23
- HS nghiên cứu SGk và hoàn thành bt.
HS khác nhận xét và bổ sung.
Gv đặt câu hỏi?: Khả năng kết bào xác của trùng
kiết lị có tác hại như thế nào.
Yêu cầu Hs nêu được:

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019


- bào xác có thể tồn tại đến 9 thàng ngoài môi trường.
- bám vào cơ thể ruồi, nhặng để truyền qua thức ăn
gây bệnh cho nhiều người khác.
- Thông báo: Làm BT ∇ trang 24 - theo nhóm nhỏ
trong 2’
- Các nhóm bàn bạc, trao đổi làm BT
- GV Gọi 1 nhóm báo cáo các kết quả, nhóm khác
NX, bổ sung
- Đưa đáp án chuẩn
Kích Con đường
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Đặc
thước truyền bệnh,
điểm (so
dịch bệnh
với
Động HC)
vật
Trung Lớn Qua ăn uống Thành ruột
Suy nhược cơ thể
Bệnh
kiết lị hơn
(đường tiêu
người
(do viên loét ruột +
kiết lị
hoá)
mất HC)

Trùng Nhỏ Qua muỗi
-Máu người
Thiếu máu, suy
Bệnh
sốt
hơn
- Ruột và
nhược cơ thể (do HC sốt rét
rét
nước bọt của bị phá huỷ)
muỗi
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Tại sao người sốt rét da tái xanh
- HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi:
+ người sốt rét da xanh tái do trùng sốt rét phá
vỡ hồng cầu -> thiếu máu.
? Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu
+ vì bị bệnh kiết lị, trùng kiết lị gây ra các vết
loét ở niêm mạc ruột nên gây mất máu, chỗ chảy
máu sẽ theo đường thải phân ra ngoài cơ thể.
? Muốn phòng tránh bệnh kiết lị, ta phải làm PHÒNG TRÁNH BỆNH KIẾT

LỊ:
- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn
chín, uống sôi.
- Rửa sạch rau sống, thức ăn
cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc
dùng phân trong nông nghiệp.
- Ðặc biệt nơi sống tập thể và

người phục vụ ăn uống, cấp
dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch
sẽ.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

- Ðiều trị người lành mang bào
nang.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta
Mục tiêu: Nêu được tình hình bệnh sốt rét và các biện pháp phòng tránh
II. Bệnh sốt rét ở nước ta
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Phòng chống bệnh sốt rét:
? nêu tình hình bệnh sốt rét ở nước ta?
- ngủ có màn, màn được tẩm
- HS cần nêu được:
hóa chất diệt muỗi.
+ vẫn còn 1 số điểm bùng phát dịch, đặc biệt ở 1 - vệ sinh môi trường xung
số vùng núi.
quanh nơi ở, loại bỏ những nơi
? Nêu biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?
trú ẩn của muỗi.
- Gv thông báo: Chính sách của nhà nước trong - vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực
công tác phòng chống bệnh sốt rét

hiện ăn chin uống sôi.
+ Tuyên truyền ngủ có màn
+ Dùng thuốc diệt muỗi, nhúng màn miễn phí
+ Phát thuốc cho người bệnh
4. Kiểm tra - đánh giá
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng
- HS làm BT
nhất
1/ Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên?
1. b
a. Trùng biến hình
b. Trùng kiết lị
c. Tất cả các loại trùng
2/ Trùng sốt rét phá huỷ loại TB của máu?
2. b
a. Bạch cầu
b. Hồng cầu
c. Tiểu cầu
5. Hướng dẫn về nhà - NX giờ học
+ Học bài và làm BT trong VBT.
+ Ôn lại kiến thức của chương I.
RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Ngày soạn : 25/08/2018
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :


TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

TIẾT 7 BÀI 7:
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
− Qua các động vật nguyên sinh vừa học, nêu được đặc điểm chung của chúng
− Nhận biết được vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
2. Về kĩ năng
− Rèn kĩ năng q/s thu thập kiến thức
− Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Về thái độ
− Giáo dục ý thức học tập, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
II. TRỌNG TÂM: Đặc điểm chung và vai trò của ĐVNS
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ: đặc điểm chung. Tranh vẽ
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1 Trình bày: Hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát
triển của trùng kiết lị
- HS2 Trình bày: Hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và phát
triển của trùng sốt rét
3. Giảng bài mới

ĐVĐ: Với số lương khoảng 40.000 loài, động vật nguyên sinh phân bố ở khắp
mọi nơi và như chúng ta đã biết mỗi loại lại có những đặc điểm riêng. Tuy nhiên
giữa chúng cũng có những đặc điểm chung và có vai trò lớn đối với thiên nhiên
và đối với đời sống của con người.
Hoạt động của giáo viên- HS
Nội dung ghi bảng
Tiết 7 Bài 7:
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh
- GV Treo tranh vẽ các loại trùng đã học
I. Đặc điểm chung
- Thông báo: Thảo luận nhóm làm BT mục ∇
SGK.tr26 theo nhóm học tập trong 3'
- HS nghiên cứu SGK và hoàn thành bài tập.
- Gọi 1 nhóm báo cáo
- HS báo cáo. Nhóm Hs khác nhận xét và bổ
sung.

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

- gv Đưa đáp án chuẩn

Đại diện
Trùng roi

Kích thước
Hiển
Lớn
vi


Cấu tạo từ
1
Nhiều
tế bào
tế bào


Thức ăn

Bộ phận
di chuyển

Hình thức
sinh sản

Roi

Phân đôi

Chân giả


Phân đôi
Tiếp hợp

Lông bơi

Phân đôi

Tiêu
giảm
Không có

Phân đôi

Trùng
biến hình





Trùng
giày





Trùng
kiết lị
Trùng

sốt rét





Tự dưỡng,
vụn hữu

Vi khuẩn,
vụn hữu

Vi khuẩn,
vụn hữu

Hồng cầu





Hồng cầu

Phân đôi
Phân nhiều

GV đăt câu hỏi:
? ĐVNS sống tự do (trùng roi, trùng biến hình,
trùng giày) có đặc điểm gì.
- HS nêu được:

+ cơ thể có bộ phận di chuyển ( long, roi..)
+ Tế bào phân hóa.
? ĐVNS sống kí sinh (trùng kiết lị, trùng sốt
rét) có đặc điểm gì.
- HS nêu được:
+ cơ thể cấu tạo đơn giản
+ bộ phận di chuyển tiêu giảm.
? ĐVNS có đặc điểm gì chung
- Kích thước hiển vi
- HS suy nghĩ trả lời. HS khác nhận xét và bổ - Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng
sung
đảm nhận mọi chức năng
sống: di chuyển, sinh dưỡng,
sinh sản …
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng
cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi
- có khả năng kết bào xác khi
gặp điều kiện bất lợi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn
Mục tiêu: Nêu vai trò tích cực và tác hại của động vật nguyên sinh
II. Vai trò thực tiễn
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK – và quan sát
hình 7.2
Cho biết :

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ



Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

? Vai trò của ĐVNS ?
- có lợi : làm thức ăn cho ĐV
- Hs suy nghĩ trả lời. nêu được :
nhỏ.
+ có lợi :
- có hại : gây bệnh ở người và
+ có hại :
ĐV.
- GV nhận xét và giúp Hs kết luận.
- Y/c HS tự hoàn thiện vào vở
- Tổ chức chơi trò chơi hiểu biết thực tế: “Ai nhanh hơn”. GV phổ biến luật chơi
+ Trên bảng dán sẵn 2 bảng phụ: vai trò của ĐVNS và trên bàn có tên một số
ĐVNS
+ Mỗi dãy cử 2 bạn chơi, các bạn này có nhiệm vụ nhặt tên các động vật và dán
vào ô thích hợp
+ Các bạn cùng dãy có nhiệm vụ theo dõi, nhắc nhở nhưng không được làm ồn
+ Thời gian chơi 3’
- GV ra tín hiệu để HS chơi
- 4 HS của 2 dãy chơi trò chơi, các HS khác theo dõi, nhắc nhở các bạn đội mình
- Hết giờ chơi yêu cầu các dãy nhận xét chéo
- Nhận xét kết quả chơi của HS, đưa đáp án đúng
Lợi ích - Làm thức ăn cho động vật - Trùng biến hình, trùng dày, trùng
nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ
roi

- Làm sạch môi trường nước
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến
hình, trùng hình chuông
- Nguyên liệu chế giấy giáp
- Trùng phóng xạ
Tác hại - Gây bệnh cho động vật
- Trùng cầu, trùng bào tử
- Gây bệnh cho người
- Trùng kiết lị, trùng sốt rét
4. Kiểm tra - đánh giá
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng
Động vật nguyên sinh có đặc điểm
a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
b. Cơ thể gồm 1 tế bào
c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản
d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá
e. Sống dị dưỡng nhờ chất HC có sẵn
f. Di chuyển nhờ roi, lông bơi, chân giả
g. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi cơ thể
5 . Hướng dẫn về nhà - nhận xét giờ học
+
Học bài và làm BT SGK
Đọc trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :


TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7

Năm học 2018 - 2019

Ngày soạn: 09/09/2018
TIẾT 8 BÀI 8: THUỶ TỨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
− Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của Thuỷ tức
− Phân biệt cấu tạo, chức năng một số tế bào của thành cơ thể Thuỷ tức, để
làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng
2. Về kĩ năng
− Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiến thức
− Kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Về thái độ
− Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học
II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo trong của Thuỷ tức
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Tranh vẽ cấu tạo Thuỷ tức, Thuỷ tức bắt mồi, Thuỷ tức di chuyển và
sinh sản, cấu tạo tế bào của thành cơ thể Thuỷ tức
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
2. Giảng bài mới
ĐVĐ: Bắt đầu từ bài học hôm nay chúng ta sẽ bước sang 1 chương mới với
1 ngành mới đó là ngành Ruột khoang. Đại đa số Ruột khoang sống ở biển.
Thuỷ tức là 1 trong rất ít đại diện sống ở nước ngọt, có cấu tạo đặc trưng
cho Ruột khoang.

Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung ghi bảng
CHƯƠNG 2 : NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 8- Bài 8: THỦY TỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng bên ngoài và di chuyển
Mục tiêu: Nắm được hình dạng bên ngoài và cách di chuyển của Thuỷ tức
- Thông báo: Thủy tức lá địa diện của Ruột khoang, sống ở nước ngọt. Chúng
thường bám vào cây thuỷ sinh trong các giếng ao hồ … Vậy Thuỷ tức phải có cấu
tạo ngoài như thế nào để phù hợp với đời sống đó. Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu
phần I. Hình dạng ngoài và cách di chuyển
I. Hình dạng ngoài và
cách di chuyển
- Treo tranh vẽ cấu tạo Thuỷ tức, Thuỷ tức bắt muồi,
Thuỷ tức di chuyển.
- Thông báo: Quan sát H8.1, 8.2 n/c thông tin - Hình dạng ngoài: hình
SGK.tr29 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
trụ dài, đối xứng toả tròn
?: - Trình bày hình dạng của Thuỷ tức
+ Phần dưới: lá đế -->
- Thuỷ tức di chuyển như thế nào. Mô tả bằng lới bám
cách di chuyển của Thủy tức
+ Phần trên: Có lỗ

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ


Giáo án Sinh học 7


- Hs suy nghĩ trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét giúp HS kết luận.
.

Năm học 2018 - 2019

miệng, xung quanh có tua
miệng
- Di chuyển: 2 cách
+ Kiểu sâu đo
+ Kiểu lộn đầu

- Lưu ý HS: Khi di chuyển Thuỷ tức phối hợp giữa
tua miệng với tua cuốn nặn, nhào lộn của cơ thể. Thuỷ
tức chỉ có đế bám, không có hậu môn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong
Mục tiêu: Nêu được cấu tạo trong của Thuỷ tức. Phân biệt được cấu tạo, chức
năng mọtt số tế bào của thành cở thể Thuỷ tức
II. Cấu tạo trong
- gv Treo tranh vẽ cấu tạo tế bào của thành cơ thể
Thuỷ tức
- Thông báo: Thành cơ thể Thuỷ tức có 2 lớp tế bào: - Thành cơ thể có 2 lớp tế
lớp ngoài và lớp trong , giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
bào
+ Lớp ngoài
+ Lớp trong
Giữa 2 lớp có tầng keo
mỏng
- yêu cầu làm BT ∇ SGK.tr30.

- Hs nghiên cứu sgk và hoàn thành bt lệnh. HS khác
nhận xét và bổ sung.
- GV Chữa sai (nếu có) và đưa đáp án đúng
1. Tế bào gai
4. Tế bào mô cơ - tiêu hoá
2. Tế bào thần kinh 5. Tế bào mô biểu bì
3. Tế bào sinh sản
? Lớp ngoài, lớp trong gồm những tế bào nào.
+ Lớp ngoài: TB gai, TB
- HS suy nghĩ trả lời. hs khác nhận xét và bổ sung
mô bì cơ, TB thần kinh,
TB sinh sản
+ Lớp trong: TB mô cơ
tiêu hoá
- Thông báo thêm:
+ Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ giữa các
tế bào mô cơ tiêu hoá, tế bào tuyến dịch vào khoang
vị để tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá ở động vật đa
bào)
+ Ngoài ra ở Thuỷ tức lỗ miệng còn thông với khoang
tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi) --> gọi là ngành Ruột
khoang
? So với ĐVNS Thuỷ tức tiến hoá hơn hay kém tiến
hoá hơn. Vì sao.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH :

TRƯỜNG THCS MINH HÀ



×