Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính và một số biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng tỷ lệ xuất vườn của các dòng chè đột biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.21 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CHỬ NGỌC OÁNH
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ
TÍNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
NHẰM LÀM TĂNG TỶ LỆ XUẤT VƯỜN
CỦA CÁC DÒNG CHÈ ĐỘT BIẾN
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Công trình được hoàn thành tại:
Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS.

Phản biện 1: TS. Dương Trung Dũng
Phản biện 2: TS. Đỗ Văn Ngọc

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Vào hồi 13 giờ 30 phút, ngày 07 tháng 12 năm 2014


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

- Thư viện Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1


2

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chọn tạo giống chè bằng phương pháp đột biến là phương pháp
không chỉ tạo ra giống mới mà còn tạo được nguồn gen mới làm vật
liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống chè. Nhất là trong điều
kiện thích ứng với biến đổi khí hậu, các giống chè mới ngoài có năng
suất cao, chất lượng tốt, còn phải có khả năng chống chịu với điều
kiện bất thuận, chọn tạo giống chè bằng đột biến nhân tạo là phương
pháp khả thi để chúng ta có thể thực hiện được yêu cầu của công tác
chọn giống chè trong điều kiện mới.
Trồng chè trong giai đoạn hiện nay chủ yếu là theo phương pháp
giâm cành, nên để các dòng chè tạo ra bằng phương pháp đột biến có
thể nhanh chóng đáp ứng được yêu cầu sản xuất thì khả năng nhân
giống của các dòng là một trong tiêu chí hàng đầu chúng ta cần quan
tâm nghiên cứu.

cao năng suất, chất lượng chè Việt Nam trong thời gian tới.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài kết thúc sẽ đánh giá được một cách đầy đủ khả năng
nhân giống vô tính và tìm ra được một số biện pháp kỹ thuật phù hợp
cho việc nhân giống vô tính đối với các dòng chè đột biến. Nâng cao
tỷ lệ cây con xuất vườn, tỷ lệ sống sau trồng để đạt hiệu quả kinh tế
cao của các dòng chè đột biến.
- Kết quả của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống
vô tính, là cơ sở để xây dựng các nghiên cứu tiếp theo đối với các
dòng chè đột biến hiện nay.
3. Mục tiêu của đề tài
Xác định được khả năng nhân giống vô tính và một số biện
pháp làm tăng tỷ lệ xuất vườn của các dòng chè đột biến.


4. Yêu cầu nghiên cứu
- Đánh giá khả năng nhân giống vô tính của các dòng chè đột
biến có triển vọng.
- Đánh giá ảnh hưởng độ chín sinh lý của hom đến khả năng
giâm cành của các dòng chè đột biến có triển vọng.
- Đánh giá ảnh hưởng phân bón hữu cơ đến khả năng nhân
giống vô tính của các dòng chè đột biến có triển vọng.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Cây chè có vị trí quan trọng đối với vùng trung du miền núi
Việt Nam, chúng có khả năng sinh tr ưởng tốt trong điều kiện của
vùng đất dốc, đem lại nguồn thu nhập quan trọng góp phần xoá
đói giảm nghèo và dần tiến tới làm giàu cho người sản xuất chè.
Đồng thời, cây chè còn có vai trò to lớn trong việc che phủ đất
trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi tr ường sinh thái. Một số tỉnh
vùng trung du miền núi phía Bắc đã coi cây chè là cây kinh tế

mũi nhọn.
Hiện nay, chúng ta đang còn thiếu các giống chè có chất lượng
cao với khả năng chống chịu tốt để đáp ứng trồng ở các vùng sinh
thái đặc thù nhằm chế biến ra các sản phẩm chất lượng, an toàn, có
sức cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế. Phương
pháp gây đột biến có thể tạo ra nguồn vật liệu khởi đầu với số lượng
lớn, nguồn biến dị rất phong phú và chỉ trong một thời gian ngắn.
Tuy nhiên, trong những năm vừa qua những nghiên cứu về chọn tạo
giống chè bằng phương pháp đột biến còn hạn hẹp cả về chiều rộng
và chiều sâu.
Chưa có những nghiên cứu liên quan đến khả năng nhân giống
vô tính của các dòng chè đột biến.


Chưa xác định được các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm làm
tăng tỷ lệ cây con xuất vườn, tỷ lệ sống sau trồng và hiệu quả kinh tế
ở giai đoạn vườn ươm của các dòng chè đột biến.
Việc đánh giá, chọn lọc được các dòng chè đột biến tốt có vai
trò to lớn là tạo ra được nguồn vật liệu khởi đầu tốt, là cơ sở phục vụ
cho công tác lai tạo giống chè hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu của
thực tiễn, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu khả năng nhân giống
vô tính và một số biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng tỷ lệ xuất vườn
của các dòng chè đột biến
nâng cao năng suất, chất lượng chè Việt Nam trong thời gian tới.
Đề tài tập chung vào các hướng nghiên cứu chính sau:
- Đánh giá khả năng nhân giống vô tính của các dòng chè
đột biến.
- Xác định được một số biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng khả
năng nhân giống vô tính của các dòng chè đột biến.
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu trên hom của 05 dòng chè được chọn lọc
từ nguồn vật liệu gây đột biến từ 02 giống chè TRI777 và PH1 là:
TRI7773.5.1; TRI7774.0; TRI7775.0; PH12.0; PH15.2; và giống chè LDP2
làm đối chứng (đ/c).
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện tại Vườn ươm giống chè của Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển Chè - Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm
nghiệp miền núi phía Bắc - xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 11/2013 đến tháng 8/2014.


2.3. Phương pháp nghiên cứu
* Thí nghi ệm 1 : Nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính
của 05 dòng chè đột biến có triển vọng.
Thí nghiệm gồm 6 công thức (CT1: TRI7773.5.1; CT2:
TRI7774.0; CT3: TRI777 5.0; CT4: PH1 2.0; CT5: PH15.2 và C đ/c:
LDP2); mỗi một công thức là 30 bầu chè, mỗi lần nhắc là 180 bầu
chè, có 3 lần nhắc lại. Sử dụng hỗn hợp các mức chín sinh lý khác
nhau của hom khi cắm.
Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 nhân tố được bố
trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD); nền của thí nghiệm là
đồng đều: Trên cùng một diện tích, cùng một loại đất, có các điều
kiện về nước, chế độ dinh dưỡng, biện pháp kỹ thuật,.... giống nhau.
* Thí nghi ệm 2 : Nghiên cứu ảnh hưởng độ chín sinh lý của hom
đến khả năng giâm cành của 05 dòng chè đột biến có triển vọng.
Thí nghiệm gồm 6 dòng, giống chè (Dòng: TRI7773.5.1;
TRI7774.0; TRI7775.0; PH12.0; PH15.2 và giống LDP2 đ/c) và 3 mức
chín sinh lý của hom (Hom xanh; Hom ½ nâu; Hom nâu); mỗi một

dòng, giống là 10 bầu chè, có 3 mức chín sinh lý khác nhau của hom,
mỗi lần nhắc là 180 bầu chè, có 3 lần nhắc lại.
Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 2 nhân tố (mức chín
sinh lý của hom chè và dòng, giống chè) được bố trí theo kiểu ô lớn ô nhỏ (Split - Plot Design). Nhân tố mức chín sinh lý của hom chè H
bố trí ở ô lớn, có 3 mức. Nhân tố dòng, giống chè D bố trí ở ô nhỏ, có
6 mức, số lần nhắc lại là 3. Nền của thí nghiệm là đồng đều: Trên
cùng một diện tích, cùng một loại đất, có các điều kiện về nước, chế
độ dinh dưỡng, biện pháp kỹ thuật,.... giống nhau.


* Thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu cơ đến khả
3
năng nhân giống vô tính của các dòng chè đột biến có triển vọng.


Thí nghiệm gồm 2 dòng chè (TRI7773.5.1 và PH12.0) và 2 mức
bón phân hữu cơ (Bón phân và Không bón phân); mỗi một dòng chè
là 30 bầu chè, có 2 mức bón phân hữu cơ, mỗi lần nhắc là 120 bầu
chè, có 3 lần nhắc lại. Sử dụng hỗn hợp các mức chín sinh lý khác
nhau của hom khi cắm.
Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 2 nhân tố (mức bón
phân hữu cơ và dòng chè) được bố trí theo kiểu ô lớn - ô nhỏ (Split Plot Design). Nhân tố mức bón phân hữu cơ B bố trí ở ô lớn, có 2
mức. Nhân tố dòng chè D bố trí ở ô nhỏ, có 2 mức, số lần nhắc lại là
3. Nền của thí nghiệm là đồng đều: Trên cùng một diện tích, cùng
một loại đất, có các điều kiện về nước, chế độ dinh dưỡng, biện pháp
kỹ thuật,.... giống nhau.
Sử dụng phân bón hữu cơ: Phân bón hữu cơ được sử dụng là
ANHUMIX 30-10-10+TE (N: 30%, P2O5: 10%, K2O: 10%, B:
50ppm, Zn: 50ppm, Cu: 100ppm, NAA: 10ppm) của Công ty CP
phát triển nông nghiệp Đất Việt. Liều lượng sử dụng: Pha 3gr cho 3

lít nước. Thời điểm phun sau thời gian giâm cành là 3 tháng. Phun
định kỳ khoảng 30 ngày/1 lần phun. Tổng số lần phun là 6 lần.
2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng
phần mềm IRRISTAT và EXCEL.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khả năng nhân giống vô tính của 05 dòng chè đột biến có
triển vọng
3.1.1. Khả năng hình thành mô sẹo và ra rễ của các dòng chè đột
biến có triển vọng
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

Kết quả theo dõi khả năng hình thành mô sẹo và ra rễ được trình
bầy ở bảng 3.1.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


Bảng 3.1: Khả năng ra mô sẹo và ra rễ của các dòng chè đột biến
Đơn vị: %
C.tiêu
Dòng
TRI7773.5.1
TRI7774.0

TRI7775.0
PH12.0
PH15.2
LDP2 (đ/c)

Tỷ lệ ra mô sẹo sau
cắm hom 2 tháng
100
100
100
100
100
100

Tỷ lệ ra rễ sau
cắm hom 3 tháng
100
100
100
100
100
100

Qua theo dõi đánh giá ở các thí nghiệm chúng tôi nhận thấy tỷ
lệ ra mô sẹo và tỷ lệ ra rễ của 05 dòng chè đột biến trong giai đoạn
vườn ươm được hình thành và phát triển chậm, do trong các tháng
12/2013 và tháng 1, tháng 2 năm 2014 ngưỡng nhiệt độ thấp (từ 14 0

16 C) đã làm ảnh hưởng đến khả năng hình thành mô sẹo, ra rễ của
hom. Sau thời gian cắm hom từ 60 - 90 ngày thì mô sẹo và rễ của 05

dòng chè đột biến được hình thành đầy đủ và phát triển.
3.1.2. Khả năng bật mầm
Qua theo dõi tỷ lệ bật mầm của các dòng chè đột biến chúng tôi
thu được kết quả ở bảng 3.2:
Bảng 3.2: Tỷ lệ hom bật mầm của các dòng chè đột biến
Đơn vị: %
C.tiêu
C.thức

Sau cắm
Hom 4 tháng

TRI7773.5.1
45,3
TRI7774.0
69,5
TRI7775.0
85,4
PH12.0
52,9
PH15.2
75,6
LDP2 (đ/c)
74,4
P
CV%
LSD.05
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


Sau cắm hom
4,5 tháng

Sau cắm
hom 5 tháng

69,8
90,7
97,8
71,3
88,5
93,3

100
98,9
100
91,0
100
100
>0,05
4,7
6,17
tnu.edu.vn/


Qua theo dõi chúng tôi thấy, tỷ lệ bật mầm của các dòng chè đột
biến phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính của giống. Sau cắm hom 4 tháng
tỷ lệ bật mầm của các dòng chè biến động từ 45,3 % - 85,4 %, các
dòng chè TRI7775.0, PH15.2 và giống LDP2 đối chứng tỷ lệ bật mầm
có xu hướng cao hơn các dòng chè khác.

Sau 4,5 tháng cắm hom tỷ lệ bật mầm của các dòng chè đột
biến đạt cao hơn, dao động từ 69,8 % - 97,8 %. Dòng chè TRI7774.0,
TRI7775.0 và giống LDP2 đối chứng có tỷ lệ bật mầm cao (>90 %) so
với các dòng chè khác.
Sau 5 tháng cắm hom các dòng chè đột biến đạt tỷ lệ bật mầm
cao từ 91 % - 100 %. Trong đó dòng chè PH12.0 có tỷ lệ bật mầm thấp
hơn giống đối chứng (LDP2: 100 %). Các dòng chè còn lại có tỷ lệ
bật mầm tương đương đối chứng.
3.1.3. Tỷ lệ sống
Qua theo dõi tỷ lệ sống của các dòng chè đột biến chúng tôi thu
được kết quả ở bảng 3.3:
Bảng 3.3: Tỷ lệ sống của các dòng chè đột biến
Đơn vị: %
C.tiêu
C.thức
TRI7773.5.1
TRI7774.0
TRI7775.0
PH12.0
PH15.2
LDP2 (đ/c)
P
CV%
LSD.05

Sau cắm hom
4 tháng

Sau cắm hom
4,5 tháng


Sau cắm hom
5 tháng

98,9
98,9
98,9
98,9
100
100

95,6
96,7
97,8
96,7
96,7
98,9

93,3
95,6
97,8
96,7
95,6
97,8
>0,05
3,9
7,35

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


tnu.edu.vn/


8

Số liệu bảng 3.3 cho thấy, sau 4 tháng cắm hom tỷ lệ sống của
các dòng chè đều đạt trên 90 %. Các dòng chè có tỷ lệ sống thấp hơn
so với giống đối chứng (trừ dòng chè PH15.2).
Sau 4,5 tháng cắm hom các dòng chè có tỷ lệ sống tương đối
đều nhau, dao động từ 95,6 % - 97,8 %.
Sau 5 tháng cắm hom tỷ lệ sống của các dòng chè thí nghiệm
đều đạt cao trên 90 % tương đương với giống đối chứng, dao động từ
93,3% - 97,8%.
3.1.4. Động thái tăng trưởng chiều dài mầm
Kết quả theo dõi động thái tăng trưởng chiều dài mầm của các
dòng chè thí nghiệm được trình bầy ở bảng 3.4:
Bảng 3.4: Độ dài mầm của các dòng chè đột biến
Đơn vị: cm
C.tiêu
C.thức
TRI7773.5.1
TRI7774.0
TRI7775.0
PH12.0
PH15.2
LDP2 (đ/c)
P
CV%
LSD.05


Sau cắm hom
5 tháng

Sau cắm hom
6,5 tháng

Sau cắm hom
7,5 tháng

2,5
2,2
3,0
3,1
4,9

9,7
9,1
7,5
7,3
5,8
12,0

11,4
12,2
9,2
7,5
8,2
15,1
<0,05

27,3
1,51

Số liệu bảng 3.4 cho thấy, độ dài của mầm tăng qua các giai
đoạn. Sau 5 tháng cắm hom mầm của các dòng chè vẫn ngắn.
Trong
đó dòng chè PH12.0 chưa đo được. Các dòng chè còn lại có chiều dài
mầm biến động từ 2,2 cm - 3,1 cm, ngắn hơn giống đối chứng (LDP2:
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

9

4,9 cm).

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


9

Sau 6,5 tháng cắm hom độ dài mầm của các dòng chè thí
nghiệm dài hơn dao động từ 5,8 cm - 9,7 cm, ngắn hơn giống đối
chứng đạt (LDP2: 12 cm).
Sau 7,5 tháng cắm hom độ dài mầm của các dòng chè đều thấp
hơn giống đối chứng (LDP2: 15,1 cm), biến động từ 7,5 cm - 12,2

cm. Trong đó dòng chè TRI7773.5.1 và dòng chè TRI7774.0 có chiều
dài mầm cao hơn các dòng chè khác ở mức tin cậy 95 %.
3.1.5. Động thái ra lá
Kết quả theo dõi số lá trên cây của các dòng chè thí nghiệm
được trình bầy ở bảng 3.5.
Bảng 3.5: Số lá trên cây của các dòng chè đột biến
Đơn vị: lá
C.tiêu
C.thức
TRI7773.5.1
TRI7774.0
TRI7775.0
PH12.0
PH15.2
LDP2 (đ/c)
P
CV%
LSD.05

Sau cắm hom
5 tháng

Sau cắm hom
6,5 tháng

Sau cắm hom
7,5 tháng

2,2
2,1

3,7
2,3
4,0

5,5
5,5
6,1
5,1
4,3
7,1

5,8
5,8
7,1
7,0
5,8
9,2
<0,05
20,4
0,65

Số liệu bảng 3.5 cho thấy, số lá trên cây của các dòng chè đột
biến tăng dần qua các giai đoạn sinh trưởng.
Sau 7,5 tháng cắm hom các dòng chè đột biến có số lá trên cây
ít hơn giống đối chứng (LDP2: 9,2 lá) biến động từ 5,8 lá - 7,1 lá.
Trong các dòng chè đột biến thì dòng chè TRI7775.0 và PH12.0 có
nhiều lá hơn các dòng chè khác ở mức tin cậy 95 %.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


tnu.edu.vn/


10

3.1.6. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây trong vườn ươm
Sau khi giâm cành được 10 tháng, để đánh giá khả năng sinh
trưởng của cây con trong vườn ươm, chúng tôi đã theo dõi một số chỉ
tiêu như chiều cao cây, độ dài nâu hóa, đường kính gốc và số lá của
các dòng chè thí nghiệm. Kết quả được trình bầy ở bảng 3.6:
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng chè đột biến
(Sau giâm 10 tháng)
C.tiêu

Chiều cao
cây (cm)

Độ dài nâu
hóa (cm)

Đường
kính gốc
(cm)

Số lá trên
cây (lá)

TRI7773.5.1

17,7


14,3

0,20

8,2

TRI7774.0

17,1

11,8

0,21

8,5

TRI7775.0

15,7

11,8

0,22

9,1

PH12.0

12,5


9,8

0,16

9,7

PH15.2

14,0

5,8

0,19

7,7

LDP2 (đ/c)

20,4

18,0

0,21

11,0

<0,05

<0,05


>0,05

<0,05

CV%

9,3

12,2

8,0

8,3

LSD.05

2,67

2,59

0,027

1,34

C.thức

P

Qua số liệu bảng 3.6, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

Chiều cao cây chè con là một chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh
trưởng của cây chè. Đây là chỉ tiêu chính để đánh giá tiêu chuẩn của
cây xuất vườn. Chỉ tiêu này rất dễ bị ảnh hưởng bởi ngoại cảnh tác
động nhưng trong điều kiện tác động của các yếu tố ngoại cảnh khác
nhau thì sai khác về chiều cao cây do giống quyết định. Trong thí
nghiệm, chiều cao cây của các dòng chè đột biến biến động từ 12,5
cm - 17,7 cm, thấp hơn so với giống đối chứng (LDP2: 20,4 cm) ở
mức tin cậy 95 %.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


11

Trong các dòng chè đột biến thì dòng chè TRI7773.5.1, TRI7774.0,
TRI7775.0 có chiều cao cây tương đương nhau, biến động từ 15,7 cm 17,7 cm và cao hơn dòng chè PH12.0 ở mức tin cậy 95 %.
Những giống chè có tốc độ nâu hóa chậm thì khi giâm tỷ lệ
sống và đặc biệt quá trình hình thành mô sẹo, ra rễ, bật mầm thấp hơn
và ngược lại ở những giống hoá nâu nhanh hơn thì có kết quả giâm
cành tốt hơn (Nguyễn Văn Toàn và cộng sự, năm 1998 [14] ).
Kết quả theo dõi độ dài nâu hóa của các dòng chè thí nghiệm
cho thấy, các dòng chè đột biến có độ dài nâu hóa biến động từ 5,8
cm 14,3 cm thấp hơn giống đối chứng (LDP2: 18 cm) ở mức tin cậy 95
%.
Trong các dòng chè đột biến thì dòng TRI7773.5.1 , TRI777 4.0,
TRI777 5.0 có độ dài nâu hóa cao hơn dòng chè PH1 5.2 ở mức tin
cậy 95 %.
Qua theo dõi đường kính gốc ở kết quả bảng 3.6 chúng ta

thấy, các dòng chè đột biến có đường kính gốc biến động từ 0,16
cm - 0,22 cm.
Trong thí nghiệm dòng chè PH12.0 có đường kính gốc bé hơn đối
chứng, các dòng chè khác có đường kính gốc tương đương đối chứng
ở mức tin cậy 95 %.
Số lá trên cây của các dòng chè thí nghiệm biến động từ 7,7 lá
- 9,7 lá. Trong đó dòng chè PH12.0 có số lá tương đương với giống
đối chứng, các dòng còn lại có số lá ít hơn giống đối chứng ở mức
tin cậy 95 %.
3.2. Ảnh hưởng độ chín sinh lý của hom đến khả năng giâm cành
của 05 dòng chè đột biến có triển vọng
3.2.1. Khả năng bật mầm
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

12

Theo dõi chỉ tiêu này của các dòng chè đột biến với 3 loại hom
khác nhau chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.7:

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


13


Bảng 3.7: Tỷ lệ hom bật mầm của các dòng chè đột biến
Đơn vị: %
C.tiêu
C.thức
TRI7773.5.1

TRI7774.0

TRI7775.0

PH12.0

PH15.2

LDP2 (đ/c)

Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu

Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu

Sau cắm
hom
4 tháng
60,0
55,2
34,4
46,7
63,3
74,8
80,0
63,3
72,2
43,5
61,5
51,9
60,0
74,8
44,4
65,6
68,1
48,4

Sau cắm
hom
4,5 tháng

92,5
90,0
62,9
85,9
93,3
96,7
100
92,5
100
71,5
88,3
75,0
86,3
100
69,0
88,8
100
80,0

P

Sau cắm
hom
5 tháng
100
93,3
95,2
100
100
100

100
100
100
100
91,7
93,3
100
100
100
100
93,3
100
>0,05

CV%

5,1

LSD.05

8,37

Số liệu bảng 3.7 cho thấy, các dòng chè đột biến khác nhau có
tỷ lệ bật mầm khác nhau và trên mỗi dòng chè đột biến thì với 3 loại
hom giâm khác nhau cũng cho tỷ lệ bật mầm khác nhau qua các
tháng theo dõi.
Tỷ lệ bật mầm tăng lên sau cắm hom 4,5 tháng, biến động từ
62,9 % - 100 % của các dòng chè thí nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học

liệu

tnu.edu.vn/


13

Sau 5 tháng cắm hom, tỷ lệ bật mầm của các dòng chè thí
nghiệm đạt tương đương với giống đối chứng, biến động từ 91,7 % 100 %.
So sánh khả năng bật mầm của 3 loại hom thì hom xanh có khả
năng bật mầm tốt nhất đạt 100 % ở cả 5 dòng chè đột biến.
3.2.2. Tỷ lệ sống
Theo dõi chỉ tiêu này của các dòng chè đột biến với 3 loại hom
khác nhau chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.8:
Bảng 3.8: Tỷ lệ sống của các dòng chè đột biến
Đơn vị: %
C.thức
TRI7773.5.1
TRI7774.0
TRI7775.0
PH12.0
PH15.2
LDP2 (đ/c)

C.tiêu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu

Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu
Hom xanh
Hom ½ nâu
Hom nâu

Sau cắm
hom
4 tháng
100
96,7
90,0
100
100
96,7
100
100
96,7
90,0
96,7
96,7
100

93,3
96,7
96,7
93,3
86,7

Sau cắm
hom
4,5 tháng
93,3
90,0
80,0
96,7
96,7
96,7
100
93,3
96,7
83,3
93,3
93,3
96,7
90,0
86,7
90,0
86,7
80,0

P
CV%

LSD.05
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/

Sau cắm
hom
5 tháng
90,0
86,7
80,0
96,7
96,7
93,3
100
93,3
96,7
80,0
83,3
93,3
93,3
86,7
86,7
83,3
86,7
76,7
>0,05
12,1
17,9



14

Qua bảng số liệu 3.8 cho chúng tôi thấy, các dòng chè đột biến
khác nhau thì có tỷ lệ sống khác nhau và trên mỗi dòng chè đột biến
thì với 3 loại hom giâm khác nhau cho tỷ lệ sống khác nhau qua các
tháng theo dõi.
Sau cắm hom 4 tháng tỷ lệ sống đạt từ 93,3 % - 100 %, tỷ lệ này
có xu hướng giảm ở giai đoạn sau cắm hom 4,5 tháng, biến động từ
83,3 % - 100 %.
Sau 5 tháng cắm hom tỷ lệ sống biến động từ 80 % - 100
%. Trong đó loại hom xanh và hom nâu của dòng chè TRI777 5.0
có tỷ lệ sống cao hơn giống đối chứng. Các dòng chè khác có tỷ
lệ sống tương đương giống đối chứng (kể cả 3 loại hom) ở mức
tin cậy 95 %.
Như vây, tỷ lệ sống phụ thuộc vào đặc điểm của từng giống và
của từng loại hom khác nhau. Kết quả này trùng với nghiên cứu của
Đặng Văn Thư, năm 2010 [12].
3.2.3. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây trong vườn ươm
Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng cây trong vườn ươm của các
dòng chè đột biến với 3 loại hom khác nhau (Hom xanh, Hom ½
xanh, Hom nâu) chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.9:
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng chè đột biến
(Sau giâm 10 tháng)
C.tiêu

Chiều cao cây (cm)

C.thức


Hom
xanh

TRI7773.5.1
TRI7774.0
TRI7775.0
PH12.0
PH15.2

14,5
12,9
11,7
10,2
12,3

Hom
½
nâu
14,3
16,3
10,6
7,5
9,2

Độ dài nâu hóa (cm)

Hom
nâu


Hom
xanh

9,9
14,8
13,7
8,1
10,6

12,9
8,6
7,9
7,6
8,5

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

Hom
½
nâu
10,8
12,6
7,7
5,5
3,4

Đường kính gốc (cm)

Hom

nâu

Hom
xanh

7,5
9,4
11,2
5,3
6,0

0,16
0,16
0,16
0,13
0,17

Hom
½
nâu
0,17
0,20
0,15
0,14
0,16

Số lá trên cây (lá)

Hom
nâu


Hom
xanh

0,12
0,19
0,18
0,14
0,16

7,0
7,1
7,3
5,9
6,0

tnu.edu.vn/

Hom
½
nâu
7,3
7,4
7,2
6,3
7,2

Hom
nâu
6,2

7,9
9,4
6,7
7,1


15
LDP2 (đ/c)
P
CV%
LSD.05

10,5

13,7
<0,05
7,9
1,58

16,9

8,5

11,9
<0,05
8,5
1,24

12,5


0,17

0,16
<0,05
8,4
0,023

0,17

7,2

8,6
<0,05
11,7
1,44

Số liệu bảng 3.9 cho thấy đối với dòng chè TRI777 3.5.1 sử
dụng hom xanh để giâm thì cây chè sinh trưởng tốt hơn (chiều
cao cây, độ dài nâu hóa) so với hom nâu, sai khác so với đối
chứng ở mức tin cậy 95 %.
Đối với dòng chè TRI7774.0 sử dụng hom ½ nâu thì chiều cao
cây và độ dài nâu hóa cao hơn so với giâm bằng hom xanh và các
dòng chè khác, sai khác ở mức tin cậy 95 %.
Đối với dòng chè TRI7775.0 sử dụng hom nâu thì chiều cao cây
cao hơn so với giâm bằng hom xanh và hom ½ nâu, sai khác ở mức tin
cậy 95 %.
Đối với dòng chè PH12.0 và dòng chè PH15.2 sử dụng hom xanh để
giâm thì cây chè sinh trưởng tốt hơn so với hom nâu và hom ½ nâu,
sai khác ở mức tin cậy 95 %.
Như vậy, khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành

của các dòng chè đột biến phụ thuộc rất lớn vào đặc tính của giống.
Kết quả này trùng với nghiên cứu của Đặng Văn Thư, năm 2010 [12].
3.3. Ảnh hưởng phân bón hữu cơ đến khả năng nhân giống vô
tính của các dòng chè đột biến có triển vọng
3.3.1. Khả năng bật mầm
Theo dõi tỷ lệ bật mầm của các dòng chè đột biến chúng tôi thu
được kết quả ở bảng 3.10:
Bảng 3.10: Tỷ lệ hom bật mầm của các dòng chè đột biến
Đơn vị: %
C.tiêu

Sau cắm hom
4 tháng

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

Sau cắm hom
4,5 tháng

Sau cắm hom
5 tháng

/>
11,3


16
C.thức


Không
bón

Bón
%
phân Tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

Khôn
g bón

Bón
phân

% Khôn
Tăng g bón

tnu.edu.vn/

Bón
phân

%
Tăng


17
68,5

65,9

TRI7773.5.1
PH12.0
P
CV%
LSD.05

71,5
81,1

4
19

90,7
80,3

91,5
95,6

1
16

95,4
89,4

100
100
>0,05
5,3

10,1

5
11

Số liệu bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ bật mầm của 2 dòng chè đột
biến ở công thức bón phân cao hơn công thức không bón phân qua
các lần theo dõi.
Sau 4 tháng cắm hom tỷ lệ bật mầm của dòng chè PH12.0 ở công
thức bón phân đã tăng 19 % so với công thức không bón phân, tương
tự như vậy ở dòng chè TRI7773.5.1 công thức bón phân tỷ lệ bật mầm
cao hơn 4 % so với không bón phân.
Sau cắm hom 4,5 tháng tỷ lệ bật mầm tăng lên ở các công
thức thí nghiệm. Đối với dòng chè TRI777 3.5.1 ở 2 công thức có
bón phân và không bón phân chênh lệch không đáng kể (90,7 % 91,5 %), sự chênh lệch giữa bón phân và không bón phân của
dòng chè PH12.0 là 16 %.
Sau cắm hom 5 tháng công thức có bón phân tỷ lệ bật mầm là
100 % (kể cả 2 dòng chè thí nghiệm) đối với công thức không bón
phân tỷ lệ bật mầm của dòng chè TRI7773.5.1 đạt 95,4 % tương đương
với có bón phân nhưng ở dòng chè PH12.0 tỷ lệ bật mầm thấp hơn so
với bón phân ở mức tin cậy 95 %.
3.3.2. Tỷ lệ sống
Qua theo dõi đánh giá tỷ lệ sống của các dòng chè đột biến
chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.11:
Bảng 3.11: Tỷ lệ sống của các dòng chè đột biến
Đơn vị: %
C.tiêu
C.thức

Sau cắm hom

4 tháng
Không Bón
%

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

Sau cắm hom
4,5 tháng
Không Bón
%

Sau cắm hom
5 tháng
Không Bón
%

tnu.edu.vn/


18
TRI7773.5.1
PH12.0
P
CV%
LSD.05

bón
98,9
97,8


phân Tăng
97,8
-1
100
2

bón
95,6
95,6

phân Tăng
94,4
-1
98,9
3

bón
95,6
94,4

phân Tăng
93,3
-2
97,8
3
>0,05
2,4
4,62


Số liệu bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ sống của các dòng chè đột biến
ở công thức bón phân và công thức không bón phân không có sự
khác biệt nhiều qua các lần theo dõi.
Sau 5 tháng cắm hom tỷ lệ sống của 2 dòng chè ở các công thức
thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống đều đạt >90 %, không có sự sai khác
của công thức bón phân và không bón phân (bón phân và không bón
phân có tỷ lệ sống như nhau).
3.3.3. Động thái tăng trưởng chiều dài mầm
Theo dõi độ dài mầm của các dòng chè đột biến chúng tôi thu
được kết quả ở bảng 3.12:
Bảng 3.12: Độ dài mầm của các dòng chè đột biến
Đơn vị: cm
Sau cắm hom
5 tháng

C.tiêu

Sau cắm hom
6,5 tháng

Sau cắm hom
7,5 tháng

C.thức

Khôn
g bón

TRI7773.5.1


2,6

4,8

46

10,1

12,6

%
Tăn
g
20

PH12.0

-

3,6

36

6,4

7,3

12

Bón

%
phân Tăng

Không Bón
bón phân

Không Bón
bón
phân

%
Tăng

12,1

13,2

8

7,8

11,2

30

P
CV%

<0,05
5,8


LSD.05

1,29

Số liệu bảng 3.12 cho thấy, độ dài mầm của các dòng chè
đột biến ở công thức bón phân cao hơn so với công thức không
bón phân.
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

tnu.edu.vn/


×