Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương luận văn: Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh trong việc không cho trẻ học trước chương trình lớp 1 tại trường mầm non huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.06 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LÊ THỊ HẰNG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ HỌC SINH
TRONG VIỆC KHÔNG CHO TRẺ 5 TUỔI HỌC TRƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH LỚP MỘT
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng
Mã số: K27GD&PTCĐ

Người hướng dẫn khoa học
Hà Nội, 2018


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................5
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...............................................................5
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................6
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.............................6
5.2. Đánh giá thực trạng việc quản lý công tác phối hợp của nhà trường với
cha mẹ học sinh và nguyên nhân yếu kém trong công tác ở các trường mầm
non huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương..............................................................6
5.3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý công tác phối


hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh trong việckhông cho trẻ học trước
chương trình lớp 1...............................................................................................6
6. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................6
7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................6
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:................................................6
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm:........................................7
7.3. Phương pháp bổ trợ:....................................................................................7
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.....................................................................8
1.2. Một số khái niệm cơ bản..............................................................................8
1.2.1.Quản lý........................................................................................................8
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.....................................................8
1.2.3. Phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.......................................8
1.2.4. Quản lý phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.........................8
1.3.1. Mục tiêu của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh...............8
1.3.2. Nội dung của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh..............8
1.3.3. Hình thức của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh............8
1.3.4. Ý nghĩa của việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội......8
1.4.1. Lập kế hoạch phối hợp..............................................................................8


1.4.2. Tổ chức thực hiện......................................................................................8
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh để
giáo dục học sinh..................................................................................................8
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phối hợp giữa nhà trường với cha
mẹ học sinh ở trường trung học cơ sở...............................................................8
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác phối hợp giữa nhà
trường với cha mẹ học sinh trong không cho trẻ học trước chương trình lớp
1.............................................................................................................................9
1.5.1. Yếu tố chủ quan.........................................................................................9

1.5.2. Yếu tố khách quan.....................................................................................9
2.1. Giới thiệu khái quát chung về Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Sách
tỉnh Hải Dương..................................................................................................10
2.2. Thực trạng việc quản lý công tác phối hợp với cha mẹ học sinh trong
việc không cho trẻ 5 tuổi học trước chương trình lớp 1 tại các trường mầm
non huyện Nam Sách.........................................................................................10
2.3. Đánh giá chung về thực trạng việc quản lý công tác phối hợp giữa nhà
trường với gia đình để cha mẹ trẻ nhận thức đúng về việc không cho trẻ 5
tuổi học trước chương trình lớp 1 tại các trường mầm non huyện Nam Sách
tỉnh Hải Dương..................................................................................................10
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.............................................................11
3.2. Dự kiến một số biện pháp:.........................................................................11
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và
các lực lượng xã hội về tầm quan trọng trong việc tạo tâm thế cho trẻ 5 tuổi
chuẩn bị vào lớp 1..............................................................................................11
3.2.2. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo viên, cha mẹ trẻ và các
lực lượng xã hội nhận thức rõ việc cho trẻ 5 tuổi học trước chương trình lớp
một có ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ......................................................11
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...............................................................12
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp..........................12
1. Kết luận..........................................................................................................13


2. Khuyến nghị...................................................................................................13


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chỉ thị số 2325 ngày 28/6/2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT yêu cầu: "Tuyệt đối
không tổ chức dạy trước chương trình lớp một cho trẻ, không yêu cầu trẻ tập tô,

tập viết chữ".
Chăm sóc, giáo dục trẻ phải tuân theo quy luật phát triển của mỗi lứa tuổi. Đối
với trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo. Vui chơi sẽ tạo ra sự biến đổi về
chất trong đời sống tâm lý của trẻ. Dạy học trước chương trình lớp một là phản
khoa học, điều này đã được Bộ nghiên cứu và quán triệt nhiều lần. Nếu ép trẻ
luyện tập quá sớm khi các bộ phận chức năng của cơ thể chưa hoàn thiện (cơ
quan thần kinh phát triển chưa toàn diện, cơ xương tay còn yếu, khả năng
chịu đựng của thị giác khi phải tập trung nhìn không bền, thời gian tập trung vào
thực hiện một nhiệm vụ cụ thể ngắn, chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế...)
sẽ làm trẻ căng thẳng, mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển
tâm sinh lý (cơ, xương, thần kinh...) về sau của trẻ. Hơn nữa ở độ tuổi này cần
dành thời gian cho trẻ khám phá thế giới thay cho việc tập viết chữ.
Vậy nhà trường sẽ làm gì để các bậc cha mẹ trẻ nhận thức đúng đắn được vấn
đề này và không có ý định cho con đi học truớc chương trình lớp 1.
Bản thân tôi xác định rõ nhiệm vụ được giao nên xuất phát từ những lý do trên,
tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với
cha mẹ học sinh trong việc không cho trẻ học trước chương trình lớp 1 tại
trường mầm non huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng việc quản lý
công tác phối hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh trong việc không cho trẻ
học trước chương trình lớp 1., từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác này.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh ở các trường mầm
no huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương



Cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh có con em học tại các
trường mầm non huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng việc quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ
học sinh trong việc không cho trẻ học trước chương trình lớp 1 ở các trường
mầm non huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu có các biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học
sinh một cách thích hợp, đồng thời tuyên truyền cho cha mẹ trẻ nhận thức tốt về
nội dung chương trình ở trường mầm non có sự thống nhất về mục tiêu, nội
dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường với cha mẹ học sinh thì sẽ có tác
động tích cực đến việc nhận thức của cha mẹ trẻ hiểu và không ép trẻ học trước
chương trình lớp 1 làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển của trẻ sau này.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
5.2. Đánh giá thực trạng việc quản lý công tác phối hợp của nhà trường với
cha mẹ học sinh và nguyên nhân yếu kém trong công tác ở các trường mầm
non huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương.
5.3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý công tác phối hợp
giữa nhà trường với cha mẹ học sinh trong việckhông cho trẻ học trước
chương trình lớp 1..
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu việc quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với cha
mẹ học sinh trong việc thực hiện không cho trẻ học trước chương trình lớp 1 ở
các trường mầm non huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương trong giai đoạn từ năm
2015 đến nay.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:



Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu khoa học thu thập được và
các tài liệu về chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và những vấn đề lý
luận có liên quan đến sự phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh trong
việc tuyên truyền cha mẹ trẻ không cho trẻ học trước chương trình lớp 1.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm:
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu:
Lập phiếu hỏi các giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh nhằm đánh giá
thực trạng nhận thức và các hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường với
gia đình.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn:
Trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh để
khẳng định kết quả điều tra bằng phiếu.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia:
Hỏi ý kiến một số cán bộ quản lý giáo dục.
7.3. Phương pháp bổ trợ:
Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu, để tính điểm trung bình
và độ lệch chuẩn về mức độ thực hiện một số công việc phối hợp giữa các giáo
viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác phối hợp giữa nhà trường với CMHS
tại các trường mầm non.
Chương 2. Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường với CMHS
trong việc tuyên truyền các bậc cha mẹ trẻ không cho trẻ học trước chương trình
lớp 1 tại các trường mầm non.
Chương 3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác phối hợp
giữa nhà trường với CMHS tại các trường mầm non



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP
GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ HỌC SINH TRONG VIỆC KHÔNG
CHO TRẺ HỌC TRƯỚC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 1
TẠI CÁC TRƯỜNG MÀM NON
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.Quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.3. Phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh
1.2.4. Quản lý phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh
1.3. Một số vấn đề cơ bản về phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh
để cha mẹ học sinh không cho trẻ 5 tuổi tham gia học trước chương trình
lớp 1.
1.3.1. Mục tiêu của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh
1.3.2. Nội dung của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh
1.3.3. Hình thức của phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh
1.3.4. Ý nghĩa của việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội
1.4. Quản lý phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh ở trường mầm
non
1.4.1. Lập kế hoạch phối hợp
1.4.2. Tổ chức thực hiện
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh để
giáo dục học sinh
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ
học sinh ở trường trung học cơ sở


1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác phối hợp giữa nhà
trường với cha mẹ học sinh trong không cho trẻ học trước chương trình

lớp 1
1.5.1. Yếu tố chủ quan
1.5.2. Yếu tố khách quan
Tiểu kết chương 1


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC
PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHA MẸ HỌC SINH TRONG
VIỆC KHÔNG CHO TRẺ 5 TUỔI HỌC TRƯỚC CHƯƠNGTRÌNH
LỚP MỘT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NAM SÁCH
TỈNH HẢI DƯƠNG
2.1. Giới thiệu khái quát chung về Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Sách
tỉnh Hải Dương
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương
2.1.2. Khái quát về các trường mầm non huyện Nam Sách
2.2. Thực trạng việc quản lý công tác phối hợp với cha mẹ học sinh trong
việc không cho trẻ 5 tuổi học trước chương trình lớp 1 tại các trường mầm
non huyện Nam Sách.
2.2.1. Thực trạng nhận thức vai trò của việc phối hợp và quản lý phối hợp
giữa nhà trường với gia đình và xã hội
2.2.2. Thực trạng hoạt động phối hợp giữa nhà trường với với gia đình để cha
mẹ trẻ nhận thức đúng về việc không cho trẻ 5 tuổi học trước chương trình
lớp 1
2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình để
cha mẹ trẻ nhận thức đúng về việc không cho trẻ 5 tuổi học trước chương
trình lớp 1 tại các trường mầm non huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng việc quản lý công tác phối hợp giữa nhà
trường với gia đình để cha mẹ trẻ nhận thức đúng về việc không cho trẻ 5
tuổi học trước chương trình lớp 1 tại các trường mầm non huyện Nam Sách

tỉnh Hải Dương
2.3.1. Kết quả đạt được
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân
Tiểu kết chương 2


Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CMHS
TRONG VIỆC KHÔNG CHO TRẺ 5 TUỔI HỌC TRƯỚC
CHƯƠNGTRÌNH LỚP MỘT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN NAM SÁCH , TỈNH HẢI DƯƠNG
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và toàn diện
3.2. Dự kiến một số biện pháp:
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và
các lực lượng xã hội về tầm quan trọng trong việc tạo tâm thế cho trẻ 5 tuổi
chuẩn bị vào lớp 1.
3.2.2. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo viên, cha mẹ trẻ và các
lực lượng xã hội nhận thức rõ việc cho trẻ 5 tuổi học trước chương trình lớp
một có ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ.
3.2.3. Kế hoạch hóa công tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh
trong việc không tổ chức cho trẻ 5 tuổi học trước chương trình lớp 1.
3.2.4: Quản lý tăng cường các hoạt động giáo dục của giáo viên cho trẻ tại
nhóm lớp trong các trường mầm non, chú ý quan tâm đến trẻ cá biệt.
3.2.5: Quản lý tăng cường môi trường giáo dục cho trẻ trong các trường

mầm non, tạo sân chơi cho trẻ giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục
tại nhà trường
3.2.6: Kết hợp với địa phương các ban ngành đoàn thể, các khu dân cư,


ban giám hiệu trường tiểu học tuyên truyền vận động giáo viên dạy lớp 1
không tổ chức các lớp dạy thêm tại gia đình.
3.2.7: Tăng cường công tác biểu dương, thi đua khen thưởng cán bộ quản
lý, giáo viên cha mẹ trẻ, các lực lượng xã hội tại địa phương làm tốt công
tác tuyên truyền vận động các bậc cha mẹ trẻ không cho các cháu 5 tuổi
học trước chương trình lớp 1.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng, (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
2. Ban Bí thư TW Đảng

Khóa XI, (2015), Chỉ thị số 42 –CT/TW ngày

24/3/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh

đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống
văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày
21/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban hành “Điều lệ Ban đại
diện cha mẹ học sinh”
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày
12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Quy chế đánh giá xếp loại học
sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông”
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2014-2015.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016.
8. Đặng Quốc Bảo, (2005), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý Nhà trường,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, (2014), Nghị quyết số 44/NQCP ngày 09/6/2014, ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực
hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013.
10. Nguyễn Cảnh Chất, (2002), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà
Nội.
11. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, (2013), Luật Giáo dục năm
2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà
Nội.


12. Sở GD&ĐT Hưng Yên, Nhiệm vụ giáo dục trung học, giáo dục thường
xuyên năm học 2014-2015.
13. Sở GD&ĐT Hưng Yên, Nhiệm vụ giáo dục trung học, giáo dục thường
xuyên năm học 2015-2016.
14. Tỉnh uỷ Hưng Yên, (2014), Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày
20/3/2014, Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khoá
XI.

15. UBND tỉnh Hưng Yên, (2014), Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 19/05/2014
của UBND tỉnh Hưng Yên thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh uỷ về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
16. Nguyễn Thành Vinh, (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
17. Phạm Viết Vượng, (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Hà Nội, tháng 5/2016
Xác nhận của người hướng dẫn khoa học

TS. Nguyễn Mạnh Hùng

Học viên

Đặng Văn Tân Khanh



×