Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 35 trang )

TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN


NỘI DUNG

I. Giới thiệu
chung

II. Đặc tính
sinh học

III. Chẩn
đoán

IV. Phòng và
trị bệnh


I. GIỚI THIỆU CHUNG

 Bệnh đóng dấu lợn là bệnh truyền nhiễm của loài lợn
do vi khuẩn E.rhusiopathiae gây ra.
 Vi khuẩn gây bại huyết, xuất huyết, viêm da,…trên lợn


Ai phát hiện
ra???

Bệnh xảy ra như
thế nào???


Vi khuẩn ký sinh
ở đâu?

Vi khuẩn tồn tại ở
đâu?



II. ĐẶC TÍNH SINH HỌC



1. HÌNH THÁI
• Trực khuẩn nhỏ, thẳng, có khi hơi
cong
• Bắt màu Gram (+)
• Kích thước 0,2 – 0,4 × 1 – 1,5 µm
• Không có lông, không di động,
không hình thành nha bào và giáp



2. ĐẶC TÍNH NUÔI CẤY
• Hiếu khí tùy tiện
• Nhiệt độ: 37°C, pH = 7,2 – 7,6
• Môi trường nước thịt: Đục, đáy
có cặn trắng
• Thạch thường: Khuẩn lạc nhỏ
dạng S
• Thạch máu: Không dung huyết.

• Gelatin: Mọc lan ngang ra thành
những lông nhỏ xanh


3. ĐẶC TÍNH SINH HÓA
Đặc tính sinh hóa
Khả năng dung huyết
Sinh ure
Phản ứng VP
Phản ứng MR
Phản ứng sinh Indol
Glucose
Glactose
Levulose
Phản ứng sinh H2S

Phản ứng (+), (-)
+
+
+
+


4. SỨC ĐỀ KHÁNG


5. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH


5. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

 Trong tự nhiên.
• Mọi giống lợn đều mắc
• Mẫn cảm nhất: 3 - 4 tháng đến 1 năm
• Chim, trâu, bò, dê, cừu và chó cũng mắc bệnh
• Ở người: Sốt cao, nổi nốt đỏ trên da, đầu các khớp
xương và hạch sưng


5. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

QUÁ CẤP TÍNH

3 THỂ

CẤP TÍNH

MẠN TÍNH


5. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
 Thể quá cấp tính:
• Lợn điên cuồng, lồng lộn, sốt kịch liệt, có con hộc máu
và chết
• Lợn bị bại huyết nặng
• Cơ thể chưa có dấu hiệu bệnh => bệnh đóng dấu trắng


5. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
 Thể cấp tính:
• Sốt cao 42 – 43ºC

• Viêm niêm mạc mắt, mũi
kèm chảy nước
• Lợn ho, khó thở
• Sau 5 - 6 ngày trên da có
các dấu hình vuông, tròn…
• Tỷ lệ chết 50 – 60 %


5. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
 Thể mạn tính:
• Có biểu hiện què
• Các dấu trên da bị hoại tử và bong
dần
• Bệnh kéo dài 2 - 3 tháng, lợn có
thể khỏi hoặc chết.


5. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
 Trong phòng thí nghiệm:

Động vật
Chuột
bạch

Chim bồ
câu

Vị trí
tiêm
Dưới da


Trên bắp
thịt dưới
da

Liều
lượng

Thời gian
chết

Mổ khám

0,3 – 0,4 ml

2 – 6 ngày

Chỗ tiêm tụ máu,
phổi, lách sưng,
gan màu tro nát.

1ml

3 – 4 ngày

Chỗ tiêm tụ máu,
tim sưng, niêm
mạc tụ máu.



III. CHUẨN ĐOÁN


1. VI KHUẨN HỌC
Lấy bệnh phẩm

Kiểm tra dưới kính hiển vi

Nuôi cấy vào môi trường thích hợp

Tiêm động vật thí nghiệm


2. HUYẾT THANH HỌC
 Có thể dùng các phương
pháp sau:


Phương pháp ngưng kết
nhanh trên phiến kính



Phương pháp ngưng kết
trong ống nghiệm


1. TRÊN PHIẾN KÍNH
• Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính
• Nguyên lý: Đối với các kháng nguyên hữu hình khi gặp

kháng thể đặc hiệu sẽ ngưng kết lại với nhau
• Chuẩn bị:
Kháng nguyên: VK đóng dấu lợn tiêu chuẩn
Kháng thể: Là máu của lợn nghi bệnh


2. TRONG ỐNG NGHIỆM
 Phương pháp ngưng kết trong ống nghiệm:
• Cách tiến hành: Chuẩn bị

Chế kháng nguyên
Chế huyết thanh
• Phản ứng nghi ngờ: Ngưng kết không rõ ở hiệu giá huyết

thanh từ 1/25 – 1/50

• Phản ứng âm tính: Giống ống đối trứng


IV. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH


Vệ sinh phòng
bệnh

Phòng bệnh
bằng vacxin

Điều trị bệnh



×