Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Những vấn đề chung về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.27 KB, 22 trang )

Lời mở đầu
Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nớc
vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu nh không có quốc
gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế nếu không muốn tự cô lập mình
và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Xu thế hiện nay của thế giới là tự do thơng mại và
đầu t, trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hoạt động có vị trí ngày càng
quan trọng đối với cả nớc đầu t và nớc tiếp nhận đầu t. Khai thác sử dụng
ĐTNN một cách có hiệu quả đang là mục tiêu u tiên hàng đầu của nhiều nớc
trên thế giới, nhất là đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành năm 1987,
không ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn mà nguồn vốn này đã mang lại
cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. Nú khụng ch gúp phn thỳc y s
chuyn dch c cu kinh t theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ; m ra
nhiu ngnh ngh, nhiu sn phm mi a dng, phong phỳ, y mnh xut
khu to ngun d tr ngoi t cho nh nc; m cũn dn nhp nhng cụng
ngh v kinh nghim qun lý tiờn tin vo vic phỏt trin kinh t, to thờm
nhiu vic lm cho ngi lao ng. T nay n 2010, Vit Nam s hi nhp
ngy cng sõu rng vo nn kinh t th gii. C hi FDI vo Vit Nam t nay
n 2010 l rt ln, rt kh quan nhng ỏp lc cnh tranh thu hỳt FDI ca cỏc
nc trong khu vc cng s ngy cng gay gt, Vit Nam cng cũn khụng ớt
iu phi lm nõng cao kh nng cnh tranh mụi trng u t ca mỡnh
nhm tn dng nhng c hi mi, bin nhng tim nng tr thnh hin thc
1
Nội dung
I. Những vấn đề chung về hoạt động đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
1. Khái niệm về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài
bỏ vốn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, để trực tiếp hoặc cùng với đối tác n-
ớc sở tại điều hành đối tợng bỏ vốn đầu t, hởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hình thành từ nhiều thành phần


kinh tế: chính phủ, doanh nghiệp và t nhân. Đặc điểm của nguồn đầu t này là
ngoài việc mang vốn nhà đầu t nớc ngoài (ĐTNN) còn mang vào nớc tiếp nhận
đầu t khoa học, kĩ thuật, bí quyết công nghệ và kinh nghiệm quản lí. Nhà đầu t
trực tiếp sở hữu, sử dụng và quản lí vốn của mình, do vậy không có quan hệ vay
mợn giữa nhà đầu t và nớc tiếp nhận đầu t. Bù lại họ nhận đợc lợi nhuận do
doanh nghiệp mang lại tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hình thức tiếp nhận vốn này có tác dụng lớn đối với nớc nhận đầu t về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành nghề mới phát triển, góp phần
vào quá trình CNH HĐH và tăng trởng kinh tế đất nớc. Tuy vậy, hiệu quả
mang lại của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc nhận đầu t ngoài việc phụ
thuộc vào nhà đầu t còn tuỳ thuộc vào cách thức huy động, quản lí và sử dụng
vốn của chính nớc nhận đầu t.
2. Đặc điểm của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
- Chủ đầu t phải tuân thủ những quy định pháp luật mà nớc sở tại đề
ra đối với các hoạt động đầu t của mình.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t bằng vốn của chính
phủ, doanh nghiệp hoặc t nhân nớc ngoài. Nhà ĐTNN trực tiếp quản lí, sử dụng,
quyết định quá trình sản xuất và hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt
động của đồng vốn bỏ ra.
- Tỷ lệ vốn góp sẽ quyết định đến quyền quản lí, lợi nhuận đợc hởng
và trách nhiệm khi dự án gặp rủi ro.
2
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng tập trung vào những ngành, những
lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao vì mục tiêu của nhà ĐTNN là tìm kiếm lợi
nhuận.
- Tồn tại hai chiều trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, một nớc
vừa nhận đầu t nớc ngoài vừa thực hiện đầu t ra nớc ngoài.
3. Các hình thức của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
Tuỳ vào điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia mà từng nớc sẽ có các hình
thức đầu t khác nhau, ở Việt Nam có những hình thức sau:

- Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Là hình thức hợp tác kinh doanh giữa bên trong nớc và nớc ngoài trên cơ
sở các văn bản kí kết giữa các bên, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia
kết quả hoạt động kinh doanh. Sự liên kết này không tạo nên một pháp nhân
mới mà các bên vẫn giữ nguyên t cách pháp nhân của mình.
- Hình thức doanh nghiệp liên doanh.
Là mô hình liên kết kinh doanh quốc tế giữa nhà đầu t trong nớc và nhà
ĐTNN trên cơ sở cùng góp vốn, cùng quản lí, cùng phân chia lợi nhuận và chia
sẻ rủi ro trong các hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự thoả thuận giữa các
bên đợc thừa nhận trong hợp đồng.
- Hình thức doanh nghiệp đầu t 100% vốn nớc ngoài.
Là doanh nghiệp do nhà ĐTNN đầu t 100% vốn, đây là doanh nghiệp
thuộc sở hữu và chịu sự điều hành, quản lí của nhà ĐTNN. Tuy nhiên doanh
nghiệp này vẫn là pháp nhân của nớc sở tại, do đó chịu sự điều chỉnh của pháp
luật nớc sở tại.
- Các hình thức đầu t khác:
Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT): là văn bản ký
kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam với các nhà ĐTNN để
xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian xác định.
Hết thời hạn, nhà ĐTNN chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà n-
ớc Việt Nam.
3
Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh (BTO): là văn bản ký
kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam với nhà ĐTNN để xây
dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển
giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam, chính phủ Việt Nam dành cho nhà
đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian xác định để thu hút
vốn và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT): là văn bản ký kết giữa cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền với nhà ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng.

Sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt
Nam, chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t thực hiện dự án khác để
thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC): là văn bản ký kết giữa pháp nhân
Việt Nam với nhà ĐTNN để xây dựng các công trình nhằm tìm kiếm và khai
thác dầu mỏ và các khoáng sản theo uỷ quyền của chính phủ, nếu phát hiện dầu
mỏ hay khoáng sản thì đợc phép liên kết với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
hoặc các pháp nhân kinh tế đợc uỷ quyền khai thác và phân chia sản phẩm trong
khoảng thời gian xác định theo hợp đồng.
Các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam ngày càng đa
dạng đảm bảo tính thông thoáng phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều
kiện thu hút ngày càng nhiều và sử dụng có hiệu quả vốn FDI tại Việt Nam.
II. Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với Việt Nam
1. Góp phần tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế
Đối với bất kỳ một nớc nào, dù là nớc phát triển hay đang phát triển thì để
phát triển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu t tạo ra tài sản mới cho
nền kinh tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể huy động từ trong nớc hoặc
nớc ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nớc thờng có hạn, nhất là đối với những
nớc đang phát triển nh Việt Nam. Vì vậy thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài là rất
quan trọng. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là kên huy động vốn lớn cho
phát triển kinh tế, trên cả giác độ vĩ mô và vi mô. ĐTNN là nhân tố quan trọng
4
và đang khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp vào sự tăng trởng
của nền kinh tế Việt Nam.
Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu t theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995-
2005
Đơn vị: %
Năm Tổng số
Kinh tế
nhà nớc

Kinh tế ngoài
nhà nớc
Kinh tế có vốn
đàu t nớc ngoài
1995 100 42 27.6 30.4
1996 100 49.1 24.9 26.0
1997 100 49.4 22.6 28.0
1998 100 55.5 23.7 20.8
1999 100 58.7 24.0 17.3
2000 100 59.1 22.9 18.0
2001 100 59.8 22.6 17.6
2002 100 57.3 25.3 17.4
2003 100 52.9 31.1 16.0
2004 100 48.1 37.7 14.2
2005 100 47.1 38.0 14.9
Nguồn: http:// www.gso.gov.vn
Nguồn vốn nớc ngoài tạo ra lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế: các
dự án ĐTNN hiện chiếm 35% giá trị sản lợng công nghiệp của Việt Nam; cụ
thể: khu vực ĐTNN chiếm 100% các dự án khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô
tô; sản xuất máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ; thiết bị văn phòng, máy
tính. Các dự án ĐTNN chiếm 60% sản lợng thép cán; 55% sản xuất sợi các loại
phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may; 49% sản lợng sản xuất da và giầy dép;
76% dụng cụ y tế chính xác; 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện; 28% tổng
sản lợng xi măng; 25% về thực phẩm và đồ uống
Bên cạnh việc bổ sung vốn, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn tác dụng tích cực
đến thị trờng tài chính nớc nhận đầu t. Thúc đẩy sự hình thành các thể chế tài
chính nh ngân hàng, thị trờng chứng khoán để tạo nguồn cho hoạt động đầu t .
2. Thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện ở nhiều lĩnh vực, trong đó nhà đầu
t tự bỏ vốn điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và tìm mọi biện pháp để

5
có đợc lợi nhuận tối đa. Vì vậy các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng
mang lại hiệu quả cao, góp phần duy trì và thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế của
một quốc gia.
Bảng 2: Cơ cấu đóng góp trong giá trị sản xuất công nghiệp theo giá
thực tế phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1996- 2005
Đơn vị: %
Năm Tổng số Kinh tế
nhà nớc
Kinh tế ngoài
nhà nớc
Kinh tế có vốn
đầu t nớc ngoài
1996 100 49.6 23.9 26.5
1997 100 47.3 23.7 29.0
1998 100 45.4 21.4 33.2
1999 100 39.9 22.0 38.1
2000 100 34.2 24.5 41.3
2001 100 31.4 27.0 41.6
2002 100 31.4 27.0 41.6
2003 100 29.3 27.6 43.1
2004 100 27.4 28.9 43.7
2005 100 25.1 31.2 43.7
Nguồn: http:// www.gso.gov.vn
Tỷ lệ đóng góp của các dự án FDI trong GDP tăng dần qua các năm: năm
1995 đạt 6,3%; năm 1996 đạt 7,4%; năm 1998 đạt 10,1%; năm 1999 đạt 11,8%;
từ năm 2000 đến 2003 mỗi năm đều đạt trên 13% GDP.
Đối với các nớc đang phát triển, nguồn vốn FDI có vai trò hết sức quan
trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điểm mấu chốt của các nớc này là
vấn đề huy động vốn, tập trung vốn cao độ để thay đổi cơ cấu kinh tế, từ cơ cấu

kinh tế nông nghiệp còn giữ vai trò là chủ đạo sang cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá hiện đại hoá với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao. Với vai
trò là nguồn vốn khởi đầu, giúp các nớc đang phát triển hoạch định phơng hớng
chiến lợc phát triển ổn định bền vững, FDI đã thực sự có tác động thúc đẩy
mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hợp lý, hội nhập với
xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới hiện nay. ở những năm 1988-
1995 FDI chủ yếu thực hiện trong các ngành kinh doanh bất động sản nh xây
6
dựng khách sạn, khu nghỉ mát, khu chế xuất, văn phòng cho thuê thì thời kỳ
1996- 2005 FDI thực hiện nhiều hơn vào các ngành sản xuất công nghiệp và
dịch vụ (chiếm 53% vốn đăng ký và 73% vốn thực hiện), các dự án đầu t vào
dịch vụ bu chính viễn thông, dịch vụ kỹ thuật tăng 1,4 lần ở thời kỳ này. Tính
đến tháng 10- 2006, tổng số vốn đầu t cho khu vực công nghiệp và xây dựng
chiếm tỷ trọng lớn nhất 61,8%; tiếp đến là khu vực dịch vụ với 31,3%; còn lại là
khu vực nông lâm ng nghiệp. Đặc biệt, FDI đã tạo ra nhiều ngành nghề, sản
phẩm mới với công nghệ hiện đại, chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế, góp phần
tăng đáng kể năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
3. Tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán
Theo số liệu của Bộ kế hoạch và đầu t thì giai đoạn 1996- 2000 thu từ khu
vực FDI chiếm 6- 7% nguồn thu ngân sách quốc gia (nếu kể cả ngành dầu khí
thì chiếm gần 20% thu ngân sách), đạt khoảng 1,45 tỷ USD ; gấp 4,5 lần so với
5 năm trớc đó, với nguồn thu bình quân khoảng 290 triệu USD/năm. Đến giai
đoạn 2001- 2005 tăng lên đến 1 tỷ USD/năm.
Hoạt động FDI trên bình diện tổng thể nền kinh tế đã góp phần quan trọng
đối với vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán. Xuất khẩu
là một trong những giải pháp tăng trởng kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho
nền kinh tế để từ đó giải quyết các vấn đề xã hội. Theo quy luật của các nớc
đang phát triển, cán cân thanh toán của các nớc này luôn ở tình trạng thâm hụt.
Do vậy, hoạt động FDI đã góp phần vào việc hạn chế một phần nào đó tình
trạng thâm hụt của cán cân thanh toán thông qua thặng d xuất khẩu và chuyển

vốn đầu t vào nớc tiếp nhận FDI. Thông qua FDI, hoạt động xuất nhập khẩu của
các nền kinh tế chủ nhà đợc kích hoạt, trở nên hết sức sôi động. Khởi đầu là
việc xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp và khai khoáng, tiếp đến là
các sản phẩm thuộc các ngành công nghiệp cần nhiều lao động nh dệt may,
công nghiệp chế biến và sau đó là sản phẩm có hàm lợng t bản cao nh sản phẩm
điện, điện tử, cơ khí,... Có thể nói hoạt động FDI đã góp phần quan trọng vào
việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá theo định hớng xuất khẩu của các nớc
chủ nhà. Tác động thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán của FDI
7
cũng góp phần đa các nớc đang phát triển tham gia hiệu quả vào phân công lao
động quốc tế, thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc thực hiện đờng lối đối ngoại mở rộng, đa dạng hoá, đa phớng hoá
và hội nhập kinh tế quốc tế.
Nếu không kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI
thời kỳ 1991- 1995 ở nớc ta đạt trên 1,12 tỷ USD ; thời kỳ 1996- 2000 đạt trên
10,6 tỷ USD, tăng hơn 8 lần so với 5 năm trớc và chiếm 23% kim ngạch xuất
khẩu cả nớc.
Bảng 3: Cơ cấu trị giá xuất khẩu hàng hoá theo khu vực kinh tế (kể cả
xuất khẩu dầu thô)
Đơn vị : %
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Khu vực
kinh tế
trong nớc
73.0 70.3 65.0 65.7 59.4 53.0 54.8 52.9 49.6 45.3 42.8
Khu vực
kinh tế có
vốn đầu t
nớc ngoài
27.0 29.7 35.0 34.3 40.6 47.0 45.2 47.1 50.4 54.7 57.2

Nguồn: http:// www.gso.gov.vn
4. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lí
Các nớc đang phát triển do điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, khoa học
kĩ thuật và công nghệ còn lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp. Phần lớn
công nghệ mới, hiện đại có đợc ở các nớc này đều băt nguồn từ nớc ngoài bằng
các con đờng khác nhau. Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là một kênh
quan trọng để có đợc công nghê cao từ bên ngoài.
Khi thực hiện đầu t, nhà ĐTNN không chỉ chuyển vốn dới dạng tiền mà
còn chuyển vồn dới dạng vật thể( máy móc thiết bi ) và phi vật thể ( bí quyết
công nghệ, kinh nghiệm quản lí ). Ngoài ra còn đ a chuyên gia hoặc đào tạo
cán bộ bản xứ về các lĩnh vực cần thiết phục vụ cho hoạt động của dự án. Điều
này giúp các nớc nhận đầu t không chỉ nhận đợc vốn bằng tiền mà cả máy móc,
công nghệ và kinh nghiệm quản lí của nớc ngoài. Nó sẽ giúp cho ngời lao động
8

×