Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GIÁO ÁN CHÂU ÂU ĐỊA LÝ LỚP 5 ĐẦY ĐỦ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.56 KB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THANH TUYỀN

GIÁO ÁN
MÔN: ĐỊA LÝ
(LỚP 5)

Bài 20: CHÂU ÂU

Giáo viên hướng dẫn: cô Lê Tố Nga
Sinh viên thực tập: Phạm Đình Cúc Hân
MSSV: 3115150050

Năm học 2018 – 2019


Trường Tiểu học Nguyễn Thanh Tuyền
Sinh viên thực tập: Phạm Đình Cúc Hân
Lớp: DGT1152
Trường: Đại học Sài Gòn
GVHD: cô Lê Tố Nga
Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019
Tuần 22
Tiết 22 – Bài 20

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn Địa lí:

CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Nêu khái quát được về địa hình (vị trí địa lí, giới hạn; đặc điểm tự nhiên) châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
2. Kĩ năng
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết mô tả được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu
Âu.
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu.
- Dựa vào hình minh họa, nêu được đặc điểm quan cảnh thiên nhiên châu Âu; hoạt
động kinh tế ở châu Âu.
- Rèn năng lực: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn
đề, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ham tìm hiểu về địa lí.
- Có niềm say mê, hứng thú trong tiết học.
- Rèn phẩm chất: Rèn tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết và trách nhiệm trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ Giáo viên:
- Giáo án điện tử Powerpoint bài dạy.
- Phiếu học tập.
- Que chỉ.
- “Bông hoa” trả lời câu hỏi Đ – S/ A – B – C – D: 40 cái.


- Phần quà cho HS.
+ Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian


Hoạt động của GV

1
phút

1. Ổn định lớp:

2
phút

Hoạt động của HS

- GV bắt nhịp cho cả lớp hát “Chiếc - HS hát.
thuyền nan” (có kèm clip karaoke
nếu có)
2. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên cho học sinh dùng
“bông hoa trả lời câu hỏi” để kiểm
tra bài cũ.
+ Câu 1: Quốc gia nào sau đây
đông dân số nhất trên thế giới?
A. Việt Nam.
B. Trung Quốc.
C. Lào.
D. Cam-pu-chia.
+ Câu 2: Đâu là nông sản của Campu-chia?
A. Lúa gạo, cao su, hồ tiêu.
B. Cao su, hồ tiêu, cá nước ngọt.
C. Đường thốt nốt, lúa gạo, hồ tiêu.

D. Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường
thốt nốt, cá nước ngọt.
+ Câu 3: Đáp án nào sau đây là
đúng?
A. Nước Lào giáp biển.
B. Nền kinh tế Trung Quốc phát
triển mạnh.
C. Cam-pu-chia có địa hình cao

- Học sinh dùng “bông
hoa trả lời câu hỏi” để
tham gia trả lời.
- Đáp án mong đợi:
+ Câu B.

+ Câu D.

+ Câu B.

ĐDDH

- Clip bài
hát.


nguyên.
D. Sản phẩm chính của Lào là điện
tử, ô tô, hàng may mặc, đồ chơi.
3. Dạy bài mới:


25
 Giới thiệu bài mới:
phút
(2
- “Ở đầu tiết học, lớp chúng ta đã
phút) cùng nhau hát bài hát “Chiếc thuyền
nan”, trong bài hát, chúng ta đã được - HS lắng nghe.
cùng nhau đi khắp nơi trên thế giới.”
- GV đặt câu hỏi: “Lớp ta có bạn
nào đã từng du lịch đến châu Âu
chưa? Nếu đã từng thì giơ tay!”
- GV dẫn dắt thêm: “Cô nhận
thấy lớp chúng ta có những bạn
đã từng đến châu Âu, có bạn thì
chưa đến, vậy thì hôm nay, cô sẽ
là hướng dẫn viên du lịch để dẫn
các bạn tham quan một địa điểm
mới đó là “CHÂU ÂU”
- GV mời học sinh nhắc lại tên
tựa bài của bài học.
- “Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau khám phá một châu lục
nữa đó chính là châu Âu. Cô hy vọng
qua bà học này, các con sẽ biết được
các hiện tượng địa lý tự nhiên châu
Âu và các hoạt động kinh tế ở châu
Âu.”
 Hoạt động 1: Vị trí địa lý và

giới hạn.

• Mục tiêu:
(6
- HS biết được vị trí địa lí châu Âu.
phút) - HS biết được châu Âu giáp những
đâu.
- HS dựa vào bản đồ để biết diện tích
châu Âu, so sánh với diện tích châu

- HS giơ tay nếu đã từng
đến châu Âu.
- HS lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên
tựa bài.


Á.
Năng lực:
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác,
kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giải
quyết vấn đề, kĩ năng tìm kiếm và xử
lí thông tin.
• Phẩm chất:
- Rèn tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết
và trách nhiệm trong học tập.
• Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, trực quan, đàm
thoại.
• Cách tiến hành:
- GV trình chiếu bản đồ tự nhiên thế

giới lên bản, yêu cầu học sinh làm
việc theo cặp để thực hiện trả lời các - HS trả lời:
nhiệm vụ sau:
+ Quan sát lên màn hình chiếu kết
hợp mở SGK trang 102, xem lược đồ
các châu lục và đại dương, tìm và nêu + Châu Âu nằm ở bán
vị trí của Châu Âu (Gợi ý: châu âu cầu Bắc.
nằm ở vị trí nào trên quả địa cầu?)


+ Các phía đông, tây, nam, bắc giáp
những gì?

+ Phía Bắc giáp Bắc
Băng Dương; phía Tây
giáp Tây Đại Dương;
phía Nam giáp biển Địa
Trung Hải; phía Đông và
+ Xem bản thống kế diện tích và dân Đông Nam giáp châu Á.
số các châu lục trang 103 (bài 17), so
sánh diện tích của châu Âu với các + Diện tích của châu Âu
là 10 triệu , đứng thứ 5
châu lục khác.
thế giới, chỉ lớn hơn diện
tích châu Đại Dương 1
triệu , diện tích châu Âu
+ Châu Âu nằm trong vùng khí hậu bằng ¼ diện tích châu Á.
+ Châu Âu nằm trong
nào
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả vùng có khí hậu ôn hòa.

- HS trình bày kết quả
làm việc.
thảo luận nhóm đôi.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- HS đóng góp ý kiến,

- Hình ảnh
bản đồ tự
nhiên thế
giới.


- GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời nhận xét ý kiến của bạn.
cho HS nếu cần.
- HS lắng nghe.
→ Giáo viên kết luận(kết hợp chỉ
bản đồ): châu Âu nằm ở bán cầu Bắc, - HS chú ý lắng nghe.
lãnh thổ trải từ trên đường vòng cực
Bắc suốt gần đường chí tuyến Bắc.
Có 3 mặt giáp biển và đại dương.
Châu Âu có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn
châu Đại Dương. Vị trí châu Âu gắn
với châu Á, tạo thành đại lục Á-Âu,
chiếm gần hết phần đông của bán cầu
Bắc.
(10
phút)

 Hoạt động 2: Đặc điểm tự


nhiên châu Âu
Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm tự nhiên
châu
Âu.
- HS biết chỉ trên lược đồ và nêu tên
một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn,
sông lớn của châu Âu.
- HS nêu được đặc điểm quang cảnh
thiên nhiên châu Âu.
• Năng lực:


- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện
sự tự tin, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ
năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
• Phẩm chất:
- Rèn tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết
và trách nhiệm trong học tập.


Phương pháp:

- Đàm thoại, trực quan, thảo luận
nhóm.
• Cách tiến hành:
- GV trình chiếu lược đồ tự nhiên - HS thảo luận theo nhóm
châu Âu.
6 dưới sự phân công của - Lược đồ tự
GV.

nhiên châu
- GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu
Âu.
cầu học sinh xem lược đồ và hoàn


thành phiếu học tập về đặc điểm, địa
hình và đặc điểm thiên nhiên châu âu
( GV cung cấp mẫu phiếu học tập cho
học sinh – *mẫu phiếu học tập đính
kèm dưới giáo án)
- GV theo dõi, hướng dẫn HS cách
quan sát và viết kết quả quan sát để
các em làm được bảng, GV cần có sự
giúp đỡ kịp thời khi HS gặp khó khăn.
- GV mời đại diện một đến hai nhóm
lên trình bày từng phần của phiếu học
tập các bạn cùng theo dõi, GV yêu
cầu các nhóm khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.

- GV yêu cầu học sinh dựa vào bản
thống kê, mô tả đặc điểm tiêu biểu về
địa hình, thiên nhiên của từng khu
vực.
- GV nên chọn HS có năng lực khá
giỏi để trình bày.
- GV xây dựng hệ thống câu hỏi gợi
ý:
+ Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì?

+ Phía Nam Trung Âu là vùng núi hay
đồng bằng? Có dãy núi lớn nào?
+ Phần chuyển tiếp giữa đồng bằng
Tây Âu và vùng núi Nam Tây Âu là
gì?
+ Khu vực này có con sông lớn nào?
+ Cảnh thiên nhiên vùng này là gì?
- GV hỏi thêm vì sao mùa đông tuyết
phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ dải
đất phía Nam?

- Các hình
ảnh
thiên
nhiên châu
Âu.
- HS nêu câu hỏi khi gặp
khó khăn để GV kịp thời
giúp đỡ.
- HS đại diện trình bày,
các bạn cho đóng góp, ý
kiến.
(*kết quả trình bày
mong đợi của HS cũng
đính kèm phía dưới giáo
án)
- HS trình bày với sự
hiểu biết của các em:
Khu vực Đông Âu là
vùng đồng bằng rộng lớn.

Xen giữa các đồng bằng
là các vùng cao nguyên
thấp. Phía Đông là dãy
U-ran, phía Nam là dãy
Cáp-pa, hai dãy núi này
là ranh giới giữa châu Âu
và châu Á,…

- HS trả lời (đáp án mong
đợi)
+ Châu Âu gần Bắc Băng
Dương nên mùa đông có
nhiều tuyết phủ.
+ Núi cao thì có khí hậu
lạnh.
+ Dải đất phía Nam xa
Bắc Băng Dương và có


những dải núi chắn gió,
chắn không khí lạnh của
phía Bắc nên mùa đông ở
đây ấm áp.
→ Giáo viên kết luận kèm clip minh
họa: châu Âu có những vùng đồng
bằng lớn trải từ Tây Âu, qua Trung
Âu sang đến Đông Âu. Diện tích đồng
bằng chiếm hơn 2/3 diện tích của
châu Âu. Phía Nam và phía bắc châu
Âu là các dãy núi, dãy U-ran ở phía

đông được coi là ranh giới giữa châu
Âu và châu Á. Khí hậu châu âu chủ
yếu là khí hậu ôn đới, về mùa đông
tuyết phủ khắp châu Âu, chỉ có dải
đất phía nam là ấm áp. Tự nhiên châu
Âu có nhiều cảnh đẹp, phía Tây Âu có
các rừng cây lá rộng, về mùa thu lá
cây chuyển vàng, nhuộm khắp các
cánh rừng một màu vàng. Khu vực
Đông Âu và các sườn núi cao có rừng
lá kim quanh năm xanh tốt. Trên các
đỉnh núi có tuyết phủ vào mùa đông,
người ta thường tổ chức các hoạt
động thể thao thú vị như trượt tuyết,
làm người tuyết,…

(7
phút)

 Hoạt động 3: Người dân châu

Âu và hoạt động kinh tế
Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và
hoạt động kinh tế chủ yếu của người
dân châu Âu.
• Năng lực:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng
tìm kiếm và xử lí thông tin.
• Phẩm chất:

- Rèn tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết
và trách nhiệm trong học tập.
• Phương pháp:


- Clip minh
họa


- Thảo luận nhóm, trực quan, đàm
thoại.
• Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Mở SGK trang 103, đọc bảng số
liệu về diện tích và dân số châu lục
để:
+ Nêu số dân của châu âu.
+ So sánh số dân châu âu với dân số
của các châu lục khác.
2. Quan sát hình minh họa số 3 trang
111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của
người châu Âu. Họ có nét gì khác so
với người châu Á?

3. Kể tên một số hoạt động sản xuất
kinh tế của người châu Âu.

4. Quan sát hình minh họa số 4 và cho
biết hoạt động sản xuất của người

châu âu có gì đặc biệt so với hoạt
động sản xuất của người châu á? Điều
đó nói lên điều gì về phát triển khoa
học kĩ thuật và kinh tế châu âu?

→ Giáo viên kết luận: Đa số dân
châu Âu là người da trắng. Nhiều
nước có nền kinh tế phát triển, châu
âu có nhiều công ty lớn liên kết với
nhau từ nhiều nước để sản xuất ra
các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng
điện tử sau đó lại liên kết với nhau để
buôn bán, chính sự liên kết này làm
cho sản xuất của kinh tế châu âu
mạnh
lên
rất
nhiều.

- HS tìm hiểu và trả lời:
1. Dân số châu Âu (kể cả
Liên Bang Nga) theo số
liệu 2004 là 728 triệu
người, chưa bằng 1/5 dân
số châu Á.
2. Người châu Âu có
nước da trắng, mũi cao,
tóc có nhiều màu: đen,
vàng, nâu,… Mắt màu
xanh, mắt nâu. Còn

người châu Á thì da
ngăm hơn, tóc đen.
3. Người châu Âu có
nhiều hoạt động sản xuất
như trồng lúa mì, làm
việc trong các nhà máy
hóa chất, chế tạo máy
móc...
4. Người châu Âu làm
việc có sự hỗ trợ rất lớn
của máy móc, thiết bị
khác với người châu Á,
dụng cụ còn thô sợ và lạc
hậu. Từ đó, ta nhận thấy
châu Âu là một nước
phát triển cao, kinh tế
mạnh.


6
phút

 Hoạt động 4: Củng cố

Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức
bài học một cách sinh động hơn.
• Năng lực:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
• Phẩm chất:

- Rèn tính kỉ luật, tinh thần đoàn kết
và trách nhiệm trong học tập.
• Phương pháp:
- Trò chơi.
• Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ô chữ bí mật” - HS tham gia trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi: GV tổ chức
cho học sinh cùng nhau thi đua giải
đáp ô chữ, HS tham gia trả lời bằng
bảng con theo hiệu lệnh. Bạn nào trả
lời chưa đúng thì phải dừng cuộc
chơi, quan sát bạn mình và để bạn
mình tiếp tục trả lời câu hỏi. Người
còn lại trả lời được những câu cuối
cùng của phần ô chữ là người chiến
thắng. Trường hợp có quá nhiều
người cùng chiến thắng thì bạn nào
giải mã được ô chữ hàng dọc của trò
chơi thì là người chiến thắng và được
phần quà may mắn.
- HS chỉ được quyền đoán ô chữ hàng
dọc khi các em đoán được 6/8 ô chữ
hàng ngang.
- Gợi ý ô chữ hàng dọc lên tên một
quốc gia ở châu Âu. (*mẫu ô chữ và
câu hỏi đính kèm phía dưới giáo án)
- Sau khi tham gia chơi, GV nhận xét,
tổng kết trò chơi, trao phần quà.
→ Giáo viên kết luận: Qua trò chơi,
chúng ta đã khám phá ra ô chữ hàng

dọc chính là Bồ Đào Nha, một quốc
gia ở châu Âu (GV kết hợp chiếu nột
vài hình ảnh về Bồ Đào Nha và


- Ô chữ bí
mật.
- Hình ảnh
minh họa.


chuyển ý cho phần tổng kết, dặn dò).
1
phút

4. Tổng kết, dặn dò

- GV tiếp tục: “Ở bài học tiếp theo, - HS chú ý lắng nghe và
chúng ta sẽ tìm hiểu thêm các nước ghi chú nếu cần thiết.
khác ở châu Âu, các em nhớ xem và
chuẩn bị trước bài 21 “MỘT SỐ
NƯỚC

CHÂU
ÂU”.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những học sinh tích cực phát biểu,
nhắc nhở những em còn rụt rè để các
em tiến bộ hơn.
- Học sinh ôn, học lại bài “CHÂU

ÂU”




MẪU PHIẾU HỌC TẬP (HOẠT ĐỘNG 2)

Thứ…, ngày…, tháng…, năm 2019

Bài 20: Châu Âu

Phiếu học tập
Khu vực

Đồng bằng, núi, sông lớn

Cảnh thiên nhiên tiêu biểu

Phiếu học tập sau khi hoàn thành
Khu vực
Đông Âu
Trung Âu
Tây Âu

Đồng bằng, núi, sông lớn
Đồng bằng Đông Âu.
Dãy núi U-ran, Cap-ca
Sông Von-ga
Đồng bằng Trung Âu
Dãy núi An-pơ, Cac-pat

Sông Đa-nuyp
Đồng bằng Tây Âu.
Nhiều núi, cao nguyên

Bán đảo Xcan- Nhiều núi Xcan-đi-na-vi
đi-na-vi

Ô CHỮ BÍ MẬT

Cảnh thiên nhiên tiêu biểu
Rừng lá kim (đồng bằng Đông
Âu)
Đồng bằng Trung Âu
Dãy núi An-pơ
Có rừng cây lá rộng, mùa thu
cây chuyển lá vàng.
Phi-o (biển, hai bên có các vách
đá dốc, có băng tuyết)


D
A N P
P
C H A U

B
O
D
A
O

N
H
A

A
N
O
T

C
H
N
R

B
O
G
A

A N G D U O N G
A
B A N G
N G

A M
A T T R

I

E N


Đáp án ô chữ hàng dọc: Bồ Đào Nha
Câu hỏi và đáp án ô chữ hàng ngang
1/ Ngoài Đại Tây Dương, châu Âu giáp với đại dương nào? → Bắc Băng Dương
2/ Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào? → Ôn hòa
3/ Địa hình chủ yếu ở châu Âu? → Đồng bằng
4/ Đa số người dân châu Âu có làn da như thế nào? → Da trắng
5/ Tên một dãy núi lớn ở khu vực Trung Âu. → Anpơ
6/ Điền vào chỗ trống: Mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu, chỉ trừ dải đất phía
… ấm áp. → Nam
7/ Các nước ở châu Âu có nền kinh tế như thế nào? → Phát triển
8/ Phía Tây của châu Âu lả châu lục nào? → Châu Á


Đánh giá rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................





×