SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học: 2008-2009
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Vật lý Lớp: 11 THPT
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: 7 điểm ( Phần dành cho học sinh học Chương trình Chuẩn và học sinh học
Chương trình Nâng cao)
Câu 1. Hãy phát biểu và viết biểu thức các định luật: Định luật Coulomb, định luật Ohm đối với toàn mạch,
và định luật Faraday về hiện tượng điện phân.( Nói rõ các đại lượng trong các biểu thức).
Câu 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai dây l = 20cm. Truyền cho hai quả cầu
điện tích tổng cộng q = 8.10
-7
C, chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành góc 2
α
= 90
0
. Cho g = 10m/s
2
.
a) Tìm khối lượng mỗi quả cầu.
b) Truyền thêm cho một quả cầu điện tích q’, hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc giữa 2 dây treo giảm còn
60
0
. Tính q’.
II. Phần riêng: 3 điểm ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần theo chương trình học)
A. Phần dành cho học sinh học theo Chương trình Chuẩn
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1: Nguồn điện có suất điện động E và điện
trở trong r = 1 Ω. R
1
= 3 Ω ; R
2
= R
3
= R
4
= 4Ω . R
2
là bình điện phân, đựng dung dịch
CuSO
4
có anốt bằng đồng. Biết sau 16 phút 5 giây điện phân khối lượng đồng được
giải phóng ở catốt là 0,48g.
a) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và cường độ dòng điện qua các
điện trở?
b) Tính E ?
B. Phần dành cho học sinh học theo Chương trình Nâng cao
Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Các nguồn điện có suất điện động
và điện trở trong tương là E
1
, r
1
và E
2
, r
2
(E
1
> E
2
).
a) Tìm U
AB
?
b) Với giá trị nào của R thì nguồn E
2
là nguồn phát ( I
2
> 0), không phát không
thu ( I
2
= 0), và là máy thu điện (I
2
< 0)
--------------------------------Hết --------------------------
R
1
E, r
R
2
R
3
R
4
B
A
Hình 1
A
B
R
I
1
I
2
I
E
1
,r
1
E
2
,r
2
Hình 2
ĐÁP ÁN & PHÂN PHỐI ĐIỂM
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: 7 điểm
Câu 1:
- Định luật Coulomb:
+ Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,5đ )
1 2
2
k q q
F
r
=
Trong hệ SI: k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
; r là khoảng cách giữa hai điện tích(m) (0,5đ )
+ Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.(0,25 đ )
+ Chiều: hai điện tích điểm cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích điểm trái dấu thì hút nhau.(0,25 đ)
+ Vẽ hình biểu diễn các véc tơ lực đúng( 0,5 đ )
- Định luật Ohm đối với toàn mạch:
+ Phát biểu đúng ( 0,5 đ ) + Viết biểu thức và nói rõ và đầy đủ các đại lượng trong biểu thức đúng( 0,5 đ )
- Định luật Faraday:
+ Phát biểu đúng ( 0,5 đ ) + Viết biểu thức và nói rõ và đầy đủ các đại lượng trong biểu thức đúng( 0,5 đ )
Câu 2:
a) - Xác định được điện tích mỗi quả cầu: q
1
= q
2
= q/2 = 4.10
-7
C và nêu được lực tương tác điện giữa hai quả cầu là lực đẩy.
(0,25điểm)
- Xác định đúng các lực tác dụng lên mỗi quả cầu và viết được phương trình cân bằng.
+ Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu: Trọng lực
P
ur
; Lực điện (lực Coulomb)
F
ur
; Lực căng dây
T
ur
, hình vẽ đúng (0,5 điểm)
+ Theo điều kiện cân bằng:
0P F T+ + =
ur ur ur r
=>
P F T+ = −
ur ur ur
( 0,25 điểm)
- Xác định đúng:
P
ur
⊥
F
ur
=> tan α = F/P = 1 => m =
1 2
2
.2.
k q q
g l
= 1,8.10
-3
kg = 1,8g ( 0,5 điểm)
b) - Lập luận đúng: Do góc hợp giữa hai dây treo giảm còn lại 2α’ = 60
0
khi truyền điện tích q’ nên lực điện F’ < F => q’
2
> 0
và q’
2
< q
1
=> q’< 0 (0,5 điểm)
- Xác định đúng: q’
2
=
7
2.10
3
−
C (0,5 điểm)
- Xác định đúng: q’ ≈ - 2,85.10
-7
C (0,5 điểm)
II. Phần riêng: 3 điểm
A. Phần dành cho học sinh học theo Chương trình Chuẩn
Câu 3:
a) - Cường độ dòng điện qua bình điện phân: I
2
=
m.F.n
A.t
= 1,5(A) (0,5 điểm)
- Cường độ dòng điện qua R
1
; R
3
; R
4
;
+ U
3
= U
4
= U
34
= I
34
. R
34
= I
2
.R
34
= 3(V) ( 0,25 điểm) + I
3
= U
3
/R
3
= 0,75(A) ( 0,25 điểm)
+ I
4
= U
4
/ R
4
= 0,75(A) ( 0,25 điểm) + U
1
= U
AB
= U
2
+ U
34
= 9(V) ( 0,25 điểm)
+ I
1
= U
1
/R
1
= 3(A) ( 0,25 điểm)
b) + I = I
1
+ I
2
= 4,5(A) ( 0,25 điểm)
Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch: U
AB
= E – Ir => E = U
AB
+ I = 13,5(V) ( 1,0 điểm)
B. Phần dành cho học sinh học theo Chương trình Nâng cao
Câu 4:
a)- Áp dụng định luật Ohm cho các loại đoạn mạch:
1
AB1
1
r
U
I
−
=
E
(1) ( 0,25 điểm);
2
AB2
2
r
U
I
−
=
E
(2) ( 0,25 điểm);
R
U
I
AB
=
(3) ( 0,25 điểm)
- Xét tại nút A: I = I
1
+ I
2
(4) ( 0,25 điểm)
r
q
2
<0
q
1
>0
21
F
ur
12
F
ur
r
q
2
>0q
1
>0
21
F
ur
12
F
ur
- Thay (1)(2)(3) vào (4) =>
21
2
2
1
1
AB
r
1
r
1
R
1
rr
U
++
+
=
EE
( 0,5 điểm)
b) Từ (2) => U
AB
= E
2
– I
2
.r
2
- Để E
2
là nguồn phát thì I
2
> 0 => U
AB
< E
2
=>
21
12
.r
R
EE
E
−
<
( 0,5 điểm)
- Để E
2
là máy thu thì I
2
< 0 => U
AB
> E
2
=>
21
12
.r
R
EE
E
−
>
( 0,5 điểm)
- Để E
2
là máy thu thì I
2
= 0 => U
AB
= E
2
=>
21
12
.r
R
EE
E
−
=
( 0,5 điểm)
* Chú ý: Mọi phương pháp giải đúng đều được thừa nhận và cho đủ số điểm từng phần
tương ứng.