Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍMINH
---------------------------------------------

NGUYỄN THỊ LIÊM

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DỰ
TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍMINH - NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍMINH
----------------------------------

NGUYỄN THỊ LIÊM

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DỰ
TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH
Chuyên ngành: kế toán
Mãsố: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM CHÂU THÀNH


TP. HỒ CHÍMINH - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh” làcông trì
nh
nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu vàkết quả nghiên cứu nêu trong luận
văn là hoàn toàn trung thực. Luận văn này chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ

nh thức nào trước đây. Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được trí
ch dẫn và
công bố đầy đủ.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2018
(Đã chỉnh sửa: ngày 04 tháng 11 năm 2018)
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Liêm


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................. 3
7. Bố cục của luận văn ............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ............................ 5
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................................... 5
1.1 Các nghiên cứu trong nước .............................................................................. 7
1.3 Nhận xét vàkhe hổng nghiên cứu ................................................................... 11
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 13
2.1 Cơ sở lýthuyết về dự toán ngân sách .............................................................. 13
2.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách........................................................................ 13
2.1.2.1 Phân loại theo chức năng ........................................................................... 14
2.1.2.2 Phân loại theo thời gian ............................................................................. 14


2.1.2.3 Phân loại theo phuơng pháp lập ................................................................. 15
2.1.3 Vai trò, chức năng dự toán ngân sách ........................................................... 15
2.1.3.1 Vai tròdự toán ngân sách .......................................................................... 15
2.1.3.2 Chức năng dự toán ngân sách .................................................................... 16
2.1.4 Quy trình lập dự toán ngân sách ................................................................... 17
2.1.5 Các môhình dự toán ngân sách .................................................................... 19
2.1.5.1 Môhình ấn định thông tin từ trên xuống ................................................... 19
2.1.5.2 Môhình thông tin phản hồi ....................................................................... 20
2.1.5.3 Môhình thông tin từ dưới lên .................................................................... 21
2.2 Lýthuyết nền ................................................................................................... 23
2.2.1 Lýthuyết phong cách lãnh đạo ..................................................................... 23
2.2.2 Lýthuyết đại diện ......................................................................................... 25

2.2.3 Lýthuyết tâm lý............................................................................................ 27
2.2.4 Lýthuyết công bằng trong tổ chức ............................................................... 29
2.3 Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại tác động đến công tác dự toán ngân
sách ........................................................................................................................ 30
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách ở các doanh nghiệp
............................................................................................................................... 31
2.4.1 Phong cách lãnh đạo ..................................................................................... 31
2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán ................................. 33
2.4.3 Cơ cấu sở hữu ............................................................................................... 33
2.4.4 Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động ............................. 34
2.4.5 Quy môcông ty ............................................................................................ 35
2.5 Môhình nghiên cứu đề xuất ............................................................................ 36


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 37
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 39
3.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 39
3.1.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 39
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 40
3.1.2.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................. 40
3.1.2.2 Nghiên cứu định lượng .............................................................................. 41
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu ................................................................................ 42
3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................... 43
3.2 Xây dựng thang đo ........................................................................................... 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 47
4.1 Kết quả thống kêmẫu khảo sát........................................................................ 47
4.2. Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo: .............................................. 48
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha: ....................... 49
4.2.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Phong cách

lãnh đạo” ................................................................................................................ 49
4.2.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác kế toán” ......................................................... 50
4.2.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Cơ cấu sở
hữu”........................................................................................................................ 51
4.2.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Mức độ tham
gia dự toán ngân sách của người lao động” ........................................................... 51
4.2.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Quy mô công
ty”........................................................................................................................... 52


4.2.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Công tác dự
toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM” ................................ 52
4.3 Phân tích nhân tố khám pháEFA .................................................................... 53
4.3.1. Phân tích khám pháEFA cho biến độc lập .................................................. 53
4.3.2. Phân tích khám pháEFA cho biến phụ thuộc “Công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại TP.HCM” ......................................................... 56
4.4. Phân tích hồi quy ............................................................................................ 57
4.4.1. Kiểm định hệ số hồi quy .............................................................................. 57
4.4.2. Kiểm định mức độ phùhợp của môhì
nh. ................................................... 58
4.4.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến........................................................... 59
4.4.4. Kiểm định về tính độc lập của phần dư ....................................................... 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................... 60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 62
5.1 Kết luận ............................................................................................................ 62
5.2 Kiến nghị.......................................................................................................... 63
5.2.1 Cơ cấu sở hữu ............................................................................................... 63
5.2.2 Phong cách lãnh đạo ..................................................................................... 63
5.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán ................................. 64

5.2.4 Quy môcông ty ............................................................................................ 65
5.2.5 Tham gia dự toán ngân sách của người lao động ......................................... 65
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài .......................................... 66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................... 67
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Ở TP.
HỒ CHÍMINH


PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM VẤN
DANH SÁCH CÁ NHÂN KHẢO SÁT


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCSH: Cơ cấu sở hữu.
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vàvừa.
KTQT: Kế toán quản trị.
PCLD: Phong cách lãnh đạo.
QMCT: Quy môcông ty.
TGDT: Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động.
UDCN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán.


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

nh 1.1: Kết quả nghiên cứu của Beatrice Njeru Warue vàThuo Vivian Wanjira
(2013) ..........................................................................................................................7

nh 1.2: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả sinh viên – Nhàkinh tế trẻ UEH 2014

.....................................................................................................................................9

nh 1.3: Kết quả nghiên cứu của Trần Quang Hoàng (2016) .................................10
Sơ đồ 2.1: Môhình thông tin từ trên xuống .............................................................. 19
Sơ đồ 2.2: Môhình thông tin phản hồi ..................................................................... 21
Sơ đồ 2.3: Môhình thông tin từ dưới lên .................................................................. 22

nh 2.1: Môhình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 37

nh 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................39


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu chí
nh thức ..............................................................44
Bảng 4.1: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ................................... 47
Bảng 4.2: Thống kêmẫu về giới tí
nh ........................................................................47
Bảng 4.3: Thống kêmẫu về thời gian công tác.........................................................47
Bảng 4.4: Thống kêmẫu về chức vụ.........................................................................48
Bảng 4.5: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Phong cách lãnh đạo” ........................50
Bảng 4.6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác kế toán” .......................................................................................................50
Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Cơ cấu sở hữu” ..................................51
Bảng 4.8: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Mức độ tham gia dự toán ngân sách của
người lao động” .........................................................................................................52
Bảng 4.9: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy mô công ty” ...............................52
Bảng 4.10: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại TP.HCM” ........................................................................53
Bảng 4.11: Hệ số KMO vàkiểm định Bartlett các thành phần .................................54

Bảng 4.12: Bảng phương sai trích .............................................................................55
Bảng 4.13: Ma trận xoay ...........................................................................................56
Bảng 4.14: Phương sai trích ......................................................................................57
Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy ..............................................................................57
Bảng 4.17: Kiểm tra độ phùhợp của môhì
nh ..........................................................58
Bảng 4.18: Bảng phân tích ANOVA ........................................................................59
Bảng 4.19: Kết quả chạy Durbin-Watson .................................................................60
Bảng 5.1: Mức độ tác động của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại Tp.HCM .......................................................................... 62


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đặc thù của doanh nghiệp thương mại là hoạt động trong lĩnh vực phân phối
lưu thông, thực hiện lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hoạt
động của các doanh nghiệp thương mại góp phần tạo ra các điều kiện vật chất cần
thiết để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân; điều chỉnh tỷ lệ cân đối
trong sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế, phát huy vai trò chỉ
đạo, điều tiết thị trường, xứng đáng là công cụ chủ yếu của Nhà nước trong việc điều
tiết và quản lý vĩ mô. Kết quả tổng điều tra kinh tế năm 2017 mặc dù số lượng DN
phát triển nhanh nhưng quy mô DN thì chủ yếu là DN nhỏ và vừa, và hơn một nữa
trong số đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại.
Trong suốt quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều Hiệp định
Thương mại, trở thành hội viên các hiệp hội kinh tế trong khu vực và toàn cầu, với
dòng chảy hội nhập, các doanh nghiệp thương mại thành phố Hồ Chí Minh ngày càng
có nhiều cơ hội phát triển kinh doanh, tuy nhiên cũng gặp không ít những khó khăn,
thách thức, mức độ cạnh tranh yếu kém xuất phát từ những hạn chế khác nhau liên

quan đến nhân lực, vật lực, hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp này… Từ đó yêu
cầu các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới, nâng cao
năng lực quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực của đơn vị. Để cóthể làm được như
vậy, cần phải cócác công cụ quản lýkhoa học nhằm giúp các nhàquản trị phát huy
mặt tích cực, hạn chế hoặc giảm thiểu mặt tiêu cực vàtận dụng các nguồn lực sẵn có
một cách cóhiệu quả. Trong đó, dự toán ngân sách làmột công cụ quản lýkhoa học
hữu í
ch.
Horngren (2002) cho rằng ngân sách là một tập hợp các kế hoạch liên kết với
nhau để mô tả định lượng các hoạt động dự kiến trong tương lai của một đơn vị. Theo
Hansen và Mowen (2004), cả tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận đều có thể thu được
lợi ích từ việc lập kế hoạch và kiểm soát được việc thực hiện dự toán ngân sách đã
lập.Blocher và cộng sự (2010) cho rằng thì mục đích cơ bản của dự toán ngân sách
là phục vụ cho việc hoạch định và kiểm tra hoạt động kinh doanh, thông qua đó mà


2

người quản lý đạt được mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Tuy
nhiên, thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thương mại thành phố Hồ Chí Minh vẫn
chưa thực sự quan tâm, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, vai trò và lợi ích của công
tác lập dự toán ngân sách trong quản lý doanh nghiệp, thậm chí có những doanh
nghiệp không có ý định thực hiện công tác lập dự toán ngân sách trong quá trình hoạt
động, từ đó dẫn đến tình trạng nguồn lực của doanh nghiệp bị sử dụng lãng phí, mục
tiêu hoạt động đặt ra không phù hợp, chất lượng quản lý kém,… từ đó không chịu nổi
sức ép của thị trường, thậm chí phải rơi vào tình trạng phá sản.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác lập dự toán ngân sách trong các
doanh nghiệp thương mại như vừa nêu, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh
hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí
Minh” để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ ChíMinh.
- Mục tiêu cụ thể: nghiên cứu này được thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu
cụ thể như sau:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp thương mại ở TP. Hồ ChíMinh.
+ Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ ChíMinh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu chí
nh:
+ Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ ChíMinh?
+ Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ ChíMinh như thế nào?
4. Đối tượng nghiên cứu:


3

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các nhân
tố ảnh hưởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP.
Hồ ChíMinh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tại các doanh nghiệp
thương mại ở TP. Hồ ChíMinh.
+ Về thời giannghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện năm 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: phương

pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng. Quy trình
nghiên cứu gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ để xây dựng mô hình các nhân tố
ảnh hưởng của các nhân tố đó đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp
thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, xây dựng thang đo và đánh giá sơ bộ thang đo của
các biến nghiên cứu (áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính); sau đó là nghiên
cứu chính thức (áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng) để kiểm định lại thang
đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Công cụ sử dụng là Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu góp phần cung cấp hệ thống cơ sở lý thuyết liên quan đến công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu cũng góp phần tìm ra
các nhân tố ảnh hưởng, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến công tác
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh như thế nào.
Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp bằng chứng thực nghiệm chỉ ra sự tồn tại của
các tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP.
Hồ Chí Minh, để từ đó có căn cứ đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công
tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Nghiên cứu cũng là nguồn tài liệu
tham khảo bổ ích cho các tác giả, nhà nghiên cứu khi thực hiện các nghiên cứu tiếp
theo liên quan đến mảng đề tài này.


4

7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo vàphụ lục nghiên cứu, luận văn bao
gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu trước
Chương 2: Cơ sở lýthuyết về công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu vàbàn luận
Chương 5: Kết luận vàkiến nghị


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Kenneth A. Merchant (1981) “The Design of the Corporate Budgeting
System: Influences on Managerial Behavior and Performance”. The Accounting
Review. Vol. 56, No. 4 (Oct., 1981), pp. 813-829. Nghiên cứu này điều tra sự khác
biệt trong hệ thống ngân sách ở cấp doanh nghiệp có liên quan đến quy mô, đa dạng
vàmức độ phân cấp của doanh nghiệp như thế nào, từ những đặc điểm đó mà đưa ra
các lựa chọn khác nhau trong thiết kế vàsử dụng hệ thống ngân sách, từ đó tác động
đến hành vi vàhiệu suất quản lýcủa nhàquản lý. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập
được từ 19 công ty trong ngành công nghiệp điện tử. Kết quả nghiên cứu cho thấy
rằng ngân sách được xem như một phần của chiến lược kiểm soát công ty, vàngân
sách có liên quan đến những đặc điểm đặc thùcủa doanh nghiệp. Các công ty lớn hơn
có khuynh hướng sử dụng ngân sách để kiểm soát doanh nghiệp, đồng thời các công
ty lớn cũng xây dựng quy trình lập ngân sách phức tạp hơn và nhà quản lýcónhận
thức tốt về vai tròcủa công tác lập dự toán ngân sách. Nghiên cứu cũng chỉ ra mối
quan hệ tích cực giữa dự toán ngân sách vàhiệu suất quản lýdoanh nghiệp.
Nik Nazli Nik Ahmad, Maliah Sulaiman, Norhayati Mohd. Alwi, (2003) “Are
budgets useful? A survey of Malaysian companies”, Managerial Auditing Journal,
Vol. 18 Issue: 9, pp.717-724. Nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm tra các công ty
Malaysia cósử dụng ngân sách hay không. Có hai quan điểm khác nhau về tí
nh hữu
í
ch của ngân sách gồm: ngân sáchvẫn được sử dụng vàcóhữu ích, và quan điểm khác
cho rằng ngân sách đã lỗi thời và không còn được sử dụng nữa. Nghiên cứu được

thực hiện dựa trên việc sử dụng công cụ được phát triển bởi Drury vàcộng sự (nghiên
cứu các công ty ở Anh vàNew Zealand), kết quả cho thấy thực hành ngân sách ở
Malaysia tương tự như với Anh vàNew Zealand vàvẫn cóhữu í
ch. Các đối tượng
được khảo sát đa số đồng ýrằng quản lýcấp cao nên đánh giá hiệu suất thông qua
khả năng đạt được các mục tiêu ngân sách, vàsự tham gia của của các cấp quản trị
cóảnh hưởng đến quyết định dự toán cuối cùng. Theo nghiên cứu này thìcác kỹ thuật
được sử dụng chủ yếu cho lập dự toán ngân sách bao gồm: dự toán thống kê, dự toán


6

dựa vào nghiên cứu thị trường vàdựa toán dựa vào kinh nghiệm (được sử dụng nhiều
nhất).
P. L. Joshi, Jawahar Al‐Mudhaki, Wayne G. Bremser, (2003) “Corporate
budget planning, control and performance evaluation in Bahrain”. Managerial
Auditing Journal, Vol. 18 Issue: 9, pp.737-750. Nghiên cứu được thực hiện nhằm
xem xét kế hoạch ngân sách; thực hiện vàthực hành đánh giá hiệu suất ngân sách
bằng cách thực hiện khảo sát thông qua việc gửi bảng câu hỏi khảo sát đến 54 công
ty cóquy môvừa vàlớn ở Bahrain. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các công ty
đều chuẩn bị kế hoạch dài hạn vàxây dựng ngân sách hoạt động theo một quy trì
nh
lập dự toán ngân sách nhất định. Kết quả nghiên cứu cũng trình bày một số nhân tố
tác động đến dự toán ngân sách tại đơn vị như: vai trò, khả năng, thái độ của người
quản lý trong dự toán ngân sách cụ thể làđể nhận dạng kịp thời các vấn đề vàcải
thiện ngân sách của kỳ tiếp theo; mức độ tham gia ngân sách, quy môdoanh nghiệp.
Nghiên cứu làtài liệu hữu ích về sử dụng ngân sách như một công cụ lập kế hoạch
vàkiểm soát ở các nước đang phát triển, trong khi các nghiên cứu trước chủ yếu chỉ
nghiên cứu tại các quốc gia tiên tiến.
Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) “Assessing budgeting

process in small and medium enterprises in Nairobi’s central business district:
A case of Hospitality industry”. International Journal of Information Technology
and Business Management. 29 th September 2013. Vol.17 No.1. Nghiên cứu này
đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quátrì
nh lập ngân sách giữa các doanh nghiệp
nhỏ vàvừa (SMEs) trong ngành khách sạn ở khu trung tâm thương mại của Nairobi
(CBD). Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, để thu thập
dữ liệu, các tác giả đã gửi phiếu khảo sát với các câu hỏi liên quan đến các biến nghiên
cứu theo dạng thang đo Likert 5 mức độ, dữ liệu được phân tí
ch bằng cách sử dụng
phân tích dữ liệu bảng, đồng thời xác định kích thước mẫu chính xác của nghiên cứu
gồm 526 doanh nghiệp nhỏ vàvừa trong ngành Khách sạn ở khu vực trung tâm. Kết
quả của nghiên cứu này góp phần đóng đáng kể vào quátrì
nh lập ngân sách vàhiệu
suất quản lýchung của các DNNVV. Nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm


7

nâng cao hiệu quả quátrình lập dự toán ngân sách liên quan đến sự tham gia của
người lao động ở tất cả các cấp ngân sách, phân chia quyền hạn, trách nhiệm về các
vấn đề quản lý, cải thiện liên tục các kỹ năng của người quản lý, ưu tiên công nghệ
thông tin vìchức năng của nó đối với các DNNVV đóng góp đáng kể vào quy trì
nh
ngân sách. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố vàmức độ tác động của các nhân tố
đến quy trình lập dự toán ngân sách thể hiện theo mô hình dưới đây:

Hệ thống kế toán vi tí
nh hóa
(β = -0.444)


Quy môcông ty
(β = - 0.2937)
Quátrì
nh lập
Sự tham gia của người lao
động (β = - 0.2674)

ngân sách giữa
các doanh
nghiệp nhỏ và
vừa (SMEs)

Kỹ năng và quyền hạn của
người quản lý (β = 0,268)

Cơ cấu sở hữu (β = 0,188)


nh 1.1: Kết quả nghiên cứu của Beatrice Njeru Warue vàThuo Vivian Wanjira
(2013)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Minh Đức (2010) “Dự toán ngân sách tại công ty Pepsico Việt
Nam - Ngành Foods thực trạng vàmột số giải pháp hoàn thiện”. Luận văn thạc


8

sĩ, Trường đại học kinh tế TP. Hồ ChíMinh. Nghiên cứu này góp phần trì

nh bày các
cơ sở lýthuyết về dự toán ngân sách; đánh giá thực trạng về công tác dự toán ngân
sách tại công ty Pepsico Việt Nam - Ngành Foods, qua đó phân tích những ưu điểm,
hạn chế vànguyên nhân của những hạn chế trong công tác dự toán ở đơn vị này (như
việc lập dự toán còn mang tính thủ công, thiếu sự hỗ trợ của các phương tiện, máy
móc, kỹ thuật hiện đại, các chỉ tiêu dự toán áp đặt từ trên xuống, không phản ánh
được tình hình cụ thể của đơn vị từ đó gây tâm lý bất bì
nh cho nhân viên, quy trì
nh
dự toán chưa hoàn thiện,…), căn cứ vào đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác dự toán ngân sách tại đơn vị.
Nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán
ngân sách – Kiểm định vàgiải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam”. Công
trì
nh dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên – Nhàkinh tế trẻ UEH 2014.
Trường đại học kinh tế TP. Hồ ChíMinh. Theo nghiên cứu này, khe hổng dự toán là
việc dự toán được lập ra chưa tận dụng tối ưu nguồn lực sẵn códo doanh nghiệp sở
hữu, dẫn đến sự kém hiệu quả trong quátrì
nh hoạt động. Nghiên cứu giới hạn khảo
sát tại các doanh nghiệp trong địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh, khu công nghiệp
Đồng Nai, Bình Dương, các doanh nghiệp ở tỉnh BàRịa Vũng Tàu và tỉnh Đà Nẵng.
Nghiên cứu này cũng còn tồn tại một số hạn chế như: kích thước mẫu tương đối nhỏ,
thông tin thu thập được từ các doanh nghiệp cóthể còn những sai sót ảnh hưởng đến
kết quả nghiên cứu, môhình nghiên cứu vẫn chưa đầy đủ (chưa nghiên cứu thêm các
nhân tố như đặc điểm về văn hóa, thương hiệu của nhàquản lý, giátrị đạo đức của tổ
chức,..). Kết quả nghiên cứu này được thể hiện theo mô hình dưới đây:


9


Thông tin KTQT phi tài chí
nh
 = 0.844

( = -0.232)

Nhận thức rủi ro kinh
doanh
 = 0.222

Sự quan tâm của nhàquản trị
đến kết quả thực hiện DTNS
( =0.304)

Xu hướng tạo
ra khe hổng

DTNS

Mức độ tham gia quátrình lập
dự toán ngân sách ( = 0.137)

Sự hiểu biết cánhân
( = -0.009)


nh 1.2: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả sinh viên – Nhàkinh tế trẻ UEH
2014
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trần Quang Hoàng (2016) “Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân

sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ ChíMinh”. Luận văn
thạc sĩ, trường đại học công nghệ thành phố Hồ ChíMinh. Nghiên cứu được thực
hiện nhằm giải quyết các mục tiêu như: xác định nhân tố các tác động đến công tác
lập dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ ChíMinh
vàmức độ tác động của các nhân tố đến công tác lập dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Để đạt được mục tiêu này, nghiên
cứu lựa chọn phạm vi nghiên cứu bao gồm các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn
thành phố Hồ ChíMinh, sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp trong đó nghiên
cứu định tính nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ ChíMinh vànghiên cứu
định lượng đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến công tác lập dự toán ngân
sách tại các doanh nghiệp Nhà Nước trên địa bàn TP. Hồ ChíMinh. Kết quả nghiên
cứu được thể hiện theo mô hình bên dưới:


10

Nhận thức vàyêu cầu của nhàquản
lý( = 0.514)

Kế hoạch chiến lược
( = 0.23)

Công tác lập
Trình độ năng lực lập dự toán ( =

dự toán ngân

0.168)


sách tại các
doanh nghiệp

Cơ sở vật chất ( = 0.117)

Nhà Nước trên
địa bàn TP. Hồ
ChíMinh

Quy trình dự toán ( = 0.052)

Công tác kế toán ( = 0.033)

Hình 1.3: Kết quả nghiên cứu của Trần Quang Hoàng (2016)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trần Thị Ngọc Duyên (2017) “Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty
Cổ phần PhaVi”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ ChíMinh.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá lại thực trạng công tác
lập dự toán ngân sách trong Công ty CP PhaVi, cho thấy những ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân những hạn chế này trong công tác lập dự toán tại đơn vị, từ đó kiến nghị
những giải pháp để hoàn thiện dự toán ngân sách tại đơn vị này. Phương pháp nghiên
cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn bao gồm: thu thập thông tin, phân tí
ch, tổng
hợp, tiếp cận để hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dự toán ngân sách; phương
pháp thống kê, tổng hợp, thu thập thông tin thực tế từ Công ty CP PhaVi; thảo luận,
trao đổi với Ban giám đốc vàcác phòng ban liên quan. Tác giả nhận định những
nguyên nhân gây nên hạn chế trong công tác dự toán ngân sách tại Công ty Cổ phần


11


PhaVi về môi trường dự toán, quy trình lập dự toán, môhình dự toán vàmột số báo
cáo dự toán (dự toán tiêu thụ, dự toán chi phíbán hàng,…), tổ chức bộ máy kế toán,
phân bổ nguồn lực thực hiện công tác dự toán ngân sách, trang thiết bị hỗ trợ cho việc
lập dự toán ngân sách.
Nguyễn Thị Thanh Định (2018) “Tác động của phong cách lãnh đạo vàsự
không rõràng trong công việc đến kết quả công việc thông qua sự tham gia vào
dự toán ngân sách: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ kinh
tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ ChíMinh. Nghiên cứu về sự tác động của phong
cách lãnh đạo, vàsự không rõràng trong công việc tác động như thế nào đến sự tham
gia vào dự toán ngân sách tại Việt Nam, từ đó ảnh hưởng đế kết quả công việc. Đối
tượng khảo sát ở nghiên cứu này bao gồm nhàquản lýcấp trung vàcấp cơ sở, vàthực
hiện thông qua phần mềm Surveymonkey. Để xây dựng mô hì
nh nghiên cứu đồng
thời đưa ra các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các biến, tác giả dựa trên
các lýthuyết nền như: lýthuyết phong cách lãnh đạo, lýthuyết đại diện, lýthuyết tâm
lý vàlý thuyết công bằng trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu cho thấy: phong cách
lãnh đạo tác động dương đến sự tham gia dự toán ngân sách (tác giả này giải thí
ch
khi nhàlãnh đạo hòa đồng, cởi mở sẽ tạo sự tin tưởng vàthoải mái trong môi trường
làm việc, nhân viên sẽ có xu hướng tham gia vào dự toán ngân sách nhiều hơn); sự
không rõràng trong công việc sẽ làm khả năng tham gia vào dự toán ngân sách của
nhân viên thấp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc nhân viên tham gia vào dự
toán ngân sách có tác động tích cực đến kết quả công việc. Căn cứ vào kết quả nghiên
cứu tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao kết quả làm việc của nhân viên cũng
như sự tham gia vào dự toán ngân sách thông qua phong cách lãnh đạo vàsự minh
bạch, phân công, phân nhiệm rõràng trong công việc.
1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu
Từ việc tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước về công tác lập
dự toán ngân sách, các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán

ngân sách cóthể nhận thấy mảng đề tài này đã nhận được nhiều sự quan tâm của các
học giả, nhànghiên cứu. Kết quả các nghiên cứu trước đã góp phần hệ thống cơ sở lý


12

thuyết về công tác lập dự toán ngân sách của các đơn vị, đồng thời cung cấp các nhân
tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách.
Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến đề tài được
thực hiện với các đối tượng khảo sát khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp nhỏ và vừa, đơn vị kho bạc,...tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào lựa chọn
doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh làm đối tượng khảo sát.
Thêm vào đó, nghiên cứu này chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, một mặt,
góp phần xác định các nhân tố tác động đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh
nghiệp phùhợp với đặc điểm của các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ ChíMinh,
mặt khác, phương pháp này cũng cho kết quả tin cậy, chí
nh xác được nhân tố nào, và
mức độ ảnh hưởng của nhân tố ấy như thế nào, mạnh hay yếu đến công tác dự toán
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ ChíMinh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương này trình bày tổng quan những nghiên cứu liên quan trên thế giới và
ở Việt Nam từ đó làm cơ sở xây dựng môhì
nh nghiên cứu, đồng thời giúp cho người
đọc nắm được bức tranh toàn cảnh về các công trì
nh nghiên cứu của các tác giả khác
đối với các vấn đề có liên quan trực tiếp cũng như gián tiếp đến đề tài màtác giả thực
hiện. Từ các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng công tác dự toán ngân sách tại các
doanh nghiệp được nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu, đồng thời kết quả của những
nghiên cứu ấy đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng công tác dự toán ngân sách
tại các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác nhau. Chương này là căn

cứ quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu cho các chương sau, từ đó góp phần đạt
được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra.


13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách
2.1.1 Khái niệm dự toán ngân sách
Theo Blocher & cộng sự (2010): Dự toán làmột kế hoạch chi tiết để huy động
vàsử dụng các nguồn lực tài chí
nh vàcác nguồn lực khác của doanh nghiệp trong
một khoảng thời gian nhất định, thường làmột năm. Một ngân sách bao gồm cả tài
chí
nh vàphi tài chính của kế hoạch các hoạt động. Quátrì
nh chuẩn bị ngân sách được
gọi làlập ngân sách.
Theo Vanderbeck & cộng sự (2010): Dự toán ngân sách trong kinh doanh và
công nghiệp làmột phương pháp chí
nh thức để lập kế hoạch tài chí
nh chi tiết. Nóbao
gồm sự phối hợp vàkiểm soát của tất cả các mục quan trọng trong bảng cân đối kế
toán vàbáo cáo kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu dài hạn và
ngắn hạn.
Còn Hilton & cộng sự (2010): Dự toán ngân sách làmột kế hoạch chi tiết thể
hiện dưới dạng định lượng, dùng để huy động vàsử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
Như vậy dự toán ngân sách làmột kế hoạch tài chính được thể hiện dưới dạng
định lượng, nhằm để huy động vàsử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong một
khoảng thời gian nhất định tạo điều kiện cho nhàquản trị hoạch định vàkiểm soát

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra. Dự vtoán
ngân vsách vlàvmột vhệ vthống vgồm vnhiều vdự vtoán:vdự vtoán vtiêu vthụ,vdự vtoán vsản

v

xuất, vdự vtoán vchi vphívnguyên vvật vliệu,vdự vtoán vchi vphívnhân vcông,vdự vtoán vchi

v

phívsản vxuất vchung,vdự vtoán vchi vphívbán vhàng,vdự vtoán vchi vphívquản vlývdoanh

v

nghiệp,vdự vtoán vgiávvốn vhàng vbán,vdự vtoán vvốn vđầu vtư,vdự vtoán vtiền,vdự vtoán vbáo

v

cáo vkết vquả vhoạt vđộng vkinh vdoanh,vdự vtoán vbảng vcân vđối vkế vtoán.vDự vtoán vngân

v

sách vđược vcoi vlàvcơ vsở vđể vđánh vgiávhiệu vquả vhoạt vđộng vcủa vtừng vbộ vphận,vcủa

v

từng vcávnhân vphụ vtrách vtừng vbộ vphận vtừ vđó vxác vđịnh vđược vtrách vnhiệm vcủa vmỗi

v

bộ vphận vnhằm vphục vvụ vtốt vcho vquávtrì

nh vtổ vchức vvàvhoạch vđịnh.

v

2.1.2 Phân loại dự toán ngân sách


14

Blocher vàcộng sự (2010) thìdự toán ngân sách giúp nhàquản trị đối chiếu,
kiểm soát lại kết quả thực tế đối với kế hoạch vìthế yêu cầu nhàquản trị phải am hiểu
từng loại dự toán thích ứng với từng nhu cầu vàtừng hoàn cảnh riêng biệt của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Tùy vào đặc điểm, tí
nh chất riêng màmỗi
doanh nghiệp sẽ cócách phân loại dự toán khác nhau: Phân loại dự toán theo chức
năng, theo thời gian, phương pháp lập,....
2.1.2.1 Phân loại theo chức năng
Theo tiêu thức này thìdự toán gồm 2 loại: dự toán hoạt động vàdự toán tài
chí
nh. Trong đó:
- Dự toán hoạt động: Làdự toán phản ánh thu nhập và chi phí đòi hỏi để đạt
được mục tiêu lợi nhuận. Dự toán hoạt động thường cónhững nội dụng sau: dự toán
sản xuất, dự toán chi phínguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phínhân công trực tiếp,
dự toán chi phísản xuất chung, dự toán giávốn hàng bán, dự toán chi phíbán hàng
vàquản lýdoanhnghiệp, dự toán chi phítài chí
nh. Trong các tổ chức thương mại thì
dự toán hàng hóa mua vào sẽ được lập thay dự toán sản xuất nhằm dự toán khối lượng
hàng hóa cần thiết phải mua cho nhu cầu tiêu thụ vàtồn kho.
- Dự toán tài chính: Làdự toán phản ánh tì
nh hì

nh tài chính theo dự kiến và
cách thức tài trợ cần thiết cho các hoạt động đã lập dự toán. Dự toán tài chí
nh bao
gồm dự toán vốn, dự toán đầu tư, báo cáo kết quả kinh doanh dự toán, bảng cân đối
kế toán dự toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán.
2.1.2.2 Phân loại theo thời gian
Theo thời gian, dự toán ngân sách được phân thành:Dự toán ngân sách ngắn
hạn, dự toán ngân sách dài hạn. Cụ thể:
- Dự toán ngân sách ngắn hạn: Dự toán thường được lập trong một năm tài
chí
nh hoặc dưới 1 năm: tuần, tháng, quýphùhợp với kỳ kế toán của công ty nhằm
thuận lợi cho việc đánh giá kết quả giữa thực tế vàdự toán. Dự toán ngắn hạn thường
liên quan đến việc mua hàng, bán hàng, doanh thu, chi phí
, tiêu thụ hàng hóa,...Dự
toán này được lập mỗi năm trước khi kết thúc niên độ kế toán nhằm hoạch định kế
hoạch kinh doanh của công ty trong năm kế hoạch kế tiếp. Như vậy, để cung cấp


×